IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ (Đề số 17)

  • 5465 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Đối với vật dao động điều hòa:

Quỹ đạo chuyển động là một đoạn thẳng

Li độ biến thiên theo thời gian theo hàm sin (cos)

Lực kéo về: F=k.x => Lực kéo v cũng biến thiên điều hòa theo thời gian.


Câu 2:

Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Thuyết lượng tử ảnh sáng;

- Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là photon.

- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau và có năng lượng ε=hf.

- Trong chân không các photon bay với vận tốc c=3.108 m/s dọc theo các tia sáng.

- Mỗi lần 1 nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ 1 photon.

- Chỉ có photon ở trạng thái chuyển động, không có photon đứng yên.


Câu 3:

Qua một thấu kính hội tụ tiêu cực 20 cm, một vật đặt trước kính 10 cm sẽ cho ảnh cách vật

Xem đáp án

Đáp án D

Vị trí của ảnh:

Thay số vào ta được:

Khoảng cách giữa vật và ảnh:


Câu 4:

Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

Xem đáp án

Đáp án A

Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số (bước sóng)

Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.


Câu 5:

Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm

Xem đáp án

Đáp án B

Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm một số vạch sáng riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối (một số vạch sáng trên nến tối).


Câu 6:

Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là

Xem đáp án

Đáp án B

Tần số dòng điện do máy phát là: f=np (n tính bằng vòng/giây)

Hoặc: f=np60 (n tính bằng vòng/phút)


Câu 9:

Bộ phận nào của máy phát thanh vô tuyến đơn giản có nhiệm vụ biến đổi dao động âm thành dao động điện?

Xem đáp án

Đáp án C

Sơ đồ mạch thu, phát sóng:

Trong đó:


Câu 10:

Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là

Xem đáp án

Đáp án D

Trong sóng dừng, khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau là λ4


Câu 11:

Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ

Xem đáp án

Đáp án D

Vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều.


Câu 12:

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

Xem đáp án

Đáp án D

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


Câu 14:

Dùng ánh sáng chiếu vào catôt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để tăng dòng điện bão hòa người ta

Xem đáp án

Đáp án C

Theo nội dung của định luật II về quang điện: “Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm ánh sáng kích thích“

Để tăng dòng điện bão hòa người ta tăng cường độ ánh sánh chiếu tới.


Câu 15:

Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thng của dây dẫn trong thời gian 1 s là

Xem đáp án

Đáp án C

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: 

Số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là 


Câu 16:

Một kim loại có công thoát là A=3,5 eV chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện.

Xem đáp án

Đáp án C

Giới hạn quang điện của kim loại:

Điều kiện xảy ra quang điện: 


Câu 17:

Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì

Xem đáp án

Đáp án A

Khi vật đi từ VTCB đến biên âm:

+ Vận tốc hướng về biên âm

+ Gia tốc luôn hướng về VTCB

=> Vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc.


Câu 19:

Biết NA=6,02.1023 mol-1. Trong 59,5 g U92238 có số notron xấp xỉ là

Xem đáp án

Đáp án B

Số nơtron có trong một hạt nhân 

Số hạt nhân U92238 có trong 59,5 g là:

 

Số nơtron có trong 59,5 gam U92238 là: 


Câu 22:

Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ

Xem đáp án

Đáp án D

Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào cấu tạo của tụ: 

=> Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ không đổi.


Câu 23:

Cho biết m=4,0015u; mo=15,999u; mp=1,0073umn=1,0087u. Hãy sắp xếp các hạt nhân He24C612O816 theo thứ tự tăng dần độ bền vững. Câu trả lời đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

Với hạt nhân Heli:

+ Độ hụt khối:

+ Năng lượng liên kết riêng của Heli:

Với hạt nhân Oxi:

+ Độ hụt khối:

+ Năng lượng liên kết riêng của Oxi:

Với hạt nhân Cacbon:

+ Độ hụt khối:

+ Năng lượng liên kết riêng của Cacbon:

Ta thấy:  

Nên thứ tụ bền vững tăng dần của các hạt là: 


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Với phóng xạ 

Số notron của hạt nhân con:

=> Hạt nhân con có số notron nhỏ hơn số notron của hạt nhân mẹ

+ Với phóng xạ 

=> Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.

+ Với phóng xạ 

=> Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton, số notron khác nhau.

+ Với mọi phản ứng hạt nhân: không có định luật bảo toàn số proton, notron và khối lượng.


Câu 25:

Một mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số f=50 Hz, có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi điện áp tức thời trên R có giá trị 207 A thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị 7 A và điện áp tức thời trên tụ có giá trị 45 V. Khi điện áp tức thời trên điện trở là 403 V thì điện áp tức thời trên tụ là 30 V. Giá trị của C là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Điện áp trên tụ và trên điện trở luôn vuông pha nên:

+ Xét đoạn mạch chỉ có điện trở R: Khi điện áp tức thời trên R có giá trị 207 thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị 7 A.

Đối với đoạn mạch chỉ có R, ta có: .

Cường độ dòng điện dực đại trong mạch:  

+ Xét đoạn mạch chỉ có tụ điện:


Câu 26:

Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn, cách nhau 4 cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100 m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi ε=7, bề dày 2 cm thì phát ra sóng điện từ bước sóng là

Xem đáp án

Đáp án D

Ban đầu tụ không khí có điện dung:

Khi đặt vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng, song song, ta coi bộ tụ gồm tụ không khí C1 d1=2cm và tụ C2 có ε=7 và d2=2cm mắc nối tiếp

Khi đó điện dung của tụ không khí:  

Khi đó điện dung của tụ có hằng số điện môi là 7:

Điện dung của bộ tụ điện:

Bước sóng thu được sau khi đưa thêm điện môi vào giữa hai bản tụ:


Câu 27:

Một người dùng búa gõ vào đẩu một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian giữa hai lần nghe được là 0,12 s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s, trong nhôm là 6420 m/s. Chiẽu dài của thanh nhôm là

Xem đáp án

Đáp án D

Do thời gian truyền ầm trong không khí và trong sắt là khác nhau nên chúng ta sẽ nghe được 2 tiếng gõ cách nhau một khoảng thời gian (tiếng gõ trong không khí nghe được sau tiếng gõ trong sắt)

Gọi s là độ dài thanh nhôm, khi đó:  

Thay (1) và (2) ta có:

Chiều dài của thanh nhôm: 


Câu 31:

Khi cho một chùm ánh sáng trắng truyền tới một thấu kính theo phương song song với trục chính của thấu kính thì sau thấu kính, trên trục chính, gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của

Xem đáp án

Đáp án C

Khi chiếu chùm ánh sáng theo phương song song với trục chính qua thấu kính thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính

Công thức tính tiêu cự của thấu kính là:

=> Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng nào càng lớn thì tiêu cự của thấu kính với ánh sáng đó càng nhỏ => Điểm hội tụ càng gần thấu kính

Mà chiết suất n của môi trường đối với ánh sáng tím là lớn nhất nên gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của ánh sáng màu tím.


Câu 33:

Bình thường một khối bán dẫn có 1010 hạt tải điện. Chiếu tức thời vào khối bán dẫn đó một chùm ánh sáng hồng ngoại λ=993,75 mm có năng lượng E=1,5.10-7J thì số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3.1010. Tính tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tói kim loại

Xem đáp án

Đáp án A

Số photon chiếu tới kim loại:

+ Ban đầu có 1010 hạt tải điện, sau đó số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3.1010. Số hạt tải điện được tạo ra là 3.1010-1010=2.1010 (bao gồm cả electron dẫn và lỗ trống). Do đó số hạt photon gây ra hiện tượng quang dẫn là 1010 (Do electron hấp thụ một photon sẽ dẫn đến hình thành một electron dẫn và 1 lỗ trống)

+ Tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tới kim loại là 


Câu 36:

Cn phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu ln để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vn đảm bảo cồng sut nơi tiêu thụ nhận được là không đi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đu độ giảm điện áp trên đường dây bng 10 % điện áp của ti tiêu thụ

Xem đáp án

Đáp án D

+ Ban đầu: Điện áp nơi truyền đi là U1, điện áp nơi tiêu thụ là U11, độ giảm điện áp là U1, cường độ dòng điện trong mạch là I1, công suất hao phí là P1.

+ Sau khi thay đổi: Điện áp nơi truyển đi là U2, điện áp nơi tiêu thụ là U22, độ giảm điện áp là U2, cường độ dòng điện trong mạch là I2, công suất hao phí là P2.

+ Theo đề bài:

+ Độ giảm điện áp tính bởi:  

+ Độ giảm điện thế bằng 10% điện áp nơi tải nên:   

+ Mặt khác, hệ số công suất bằng 1; công suất ở nơi tiêu thụ bằng nhau


Câu 37:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u=200sin(100πt) (V). Biết R=50Ω, C=10-42π F, L=12π H. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C0 bằng bao nhiêu và ghép như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại khi:

Ta thấy: Cb>C nên cần ghép song song với C một tụ điện có điện dung Cb thỏa mãn:


Câu 38:

Chiếu một bức xạ có bước sóng λ=0,48μm lên một tấm kim loại có công thoát A=2,4.10-19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng chúng bay theo chiều vectơ cường độ điện trường có E=1000V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều vectơ cường độ điện trường xấp xỉ là:

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng công thức Anh-xtanh:

Các electron quang điện (q<0) bay theo chiều vectơ cường độ điện trường nên lực điện trường là lực cản. Do đó, electron sẽ bay được một đoạn đường Smax rồi dừng lại và bị kéo ngược trở lại.

Đến khi vật dừng lại (v=0). Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có:


Câu 39:

Cho một cuộn cảm thuẩn L và hai tụ điện C1C2 (với C1>C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 50 MHz, khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 24 MHz. Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là

Xem đáp án

Đáp án B

(Nên nhớ công thức khi mạch có tụ điện mắc nối tiếp và song song)

Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1, và C2 mắc nối tiếp thì 

Khi mạch gồm cuộn cảm với C1, và C2 mắc song song

Giải hệ:

(Do C1>C2 nên f1<f2 => chọn nghiệm f1 có giá trị nhỏ hơn)


Câu 40:

Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng . Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm, là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Bước sóng của bức xạ cho vân tối tại vị trí x:

+ Cho λ vào điều kiện bước sóng của ánh sáng trắng:

+ Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân tối tại M, bước sóng dài nhất (ứng với k nhỏ nhất: k=8) là:


Bắt đầu thi ngay