IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ (Đề số 29)

  • 5347 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học?

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng âm cũng là sóng cơ học nên không truyền được trong chân không.

Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.


Câu 2:

Phản ứng nhiệt hạch là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ (A < 10) thành một hạt nhân nặng hơn.

+ Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng.


Câu 3:

Sóng cơ truyền theo trục Ox với phương trình u=acos4πt0,02πxcm (trong đó x tính bằng centimet và t tính bằng giây). Tốc độ truyn của sóng này là

Xem đáp án

Đáp án A

Đồng nhất phương trình:

ωxv=0,02πxω=4π4πxv=0,02πxv=200cm/s


Câu 5:

Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì

Xem đáp án

Đáp án A

+ Ta có: Wlk=Δm.c2Wlk~Δm

=> Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết lớn.

+ Tính bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào tỉ số giữa độ hụt khối và số khối của hạt nhân.

ε=ΔmA.c2


Câu 6:

Lăng kính làm bằng thủy tinh, các tia sáng đơn sắc màu lục, tím và đỏ có chiết suất lần lượt là n1n2 và n3. Trường hợp nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ nên chiết suất của lăng kính với các ánh sáng: n2>n1>n3


Câu 7:

Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiếu thì thấu kính

Xem đáp án

Đáp án C

Cả thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì đều có thể cho ảnh ảo, cùng chiều với vật nên chưa thể kết luận đây là thấu kính hội tụ hay phân kì.


Câu 8:

Hệ thức nào dưới đây không thể đúng đối với một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp?

Xem đáp án

Đáp án A

Theo định luật Kiec-sop: u=uR+uL+uC

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: U2=UR2+ULUC2

Biểu diễn các điện áp bằng vectơ quay, ta có: U=UR+UL+UC


Câu 9:

Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 20 V thì tụ tích được một điện lượng 40.10-6 C. Điện dung của tụ là

Xem đáp án

Đáp án D

Điện dung của tụ điện: C=QU=40.10620=2.106F=2μF


Câu 10:

Một vật dao động điều hòa, tại li độ x1 và x2 vật có tốc độ lần lượt là v1 v2. Biên độ dao động của vật bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức độc lập cho hai thời điểm: A2=x12+v12ω2=x22+v22ω2ω2=v22v12x12x22

Thay vào công thức độc lập cho thời điểm 1:


Câu 11:

Mạch dao động điện từ có C = 4500 pF, L = 5 μH. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 2 V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là

Xem đáp án

Đáp án A

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: I0=U0CL=2.4500.10125.106=0,06A


Câu 13:

Trong phản ứng hạt nhân 49Be+αX+n. Hạt nhân X là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình phản ứng: 49Be+24αZAX+01n

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có: 9+4=A+14+2=Z+0A=12Z=6612C


Câu 14:

Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách nhau d. Ban đầu, điện môi giữa hai bản tụ là không khí. Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số điện môi là ε=2 thì điện dung của tụ điện

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: C=εS9.109.4πdC~ε

Với không khí: ε=1

Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số điện môi là ε=2 thì điện dụng của tụ điện tăng lên 2 lần.


Câu 15:

Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1πH có biểu thức i=22cos100πtπ6A, t tính bằng giây. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là

Xem đáp án

Đáp án D

Cảm kháng của cuộn dây: ZL=ωL=100π.1π=100Ω

Với mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm:

Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u=2002cos100πt+π3V


Câu 17:

Quang phổ liên tục

Xem đáp án

Đáp án B

Đặc điểm của quang phổ liên tục:

+ Không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn phát

+ Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát


Câu 18:

Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 μm, công thoát electron của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là:

Xem đáp án

Đáp án D

Công thoát electron của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần:

AK=1,4ANahcλK=1,4hcλNaλNa=1,4λK=1,4.0,36=0,504μm


Câu 19:

Nguyên tử hidro ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái này electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng

Xem đáp án

Đáp án C

Số bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra: N=nn12=3n=3

Þ Electron đang ở quỹ đạo M


Câu 21:

Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án C

Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào:

+ Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật và tần số riêng của hệ.

+ Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

+ Lực ma sát (lực cản) của môi trường


Câu 23:

Trong mạch điện xoay chiều, cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi

Xem đáp án

Đáp án B

Trong mạch xoay chiều, dòng điện nhanh pha hơn điện áp (hay điện áp trễ pha hơn dòng điện) khi:

+ Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.

+ Hoặc có R, L, C mắc nối tiếp nhưng ZL<ZC.


Câu 24:

Sóng điện từ

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. Trong quá trình truyền sóng: điện trường và từ trường luôn dao động vuông phương với nhau và vuông góc với phương truyền sóng Þ Sóng điện từ là sóng ngang.


Câu 26:

Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m. Vật M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc 6 m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là

Xem đáp án

Đáp án D

Va chạm là va chạm mềm nên tại vị trí va chạmv0=m.vM+m=v3=2m/s

Vị trí cân bằng mới của con lắc cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn

OO'=mgk=0,5.10200=0,025m=2,5cm

Ngay sau va chạm con lắc ở vị trí:

x'=xOO'=AOO'=10cmv'=v3ω'=km+M=2000,5+1=203rad/s

Biên độ của con lắc sau va chạm:

A'2=x'2+v'2ω2A'2=102+20022032=400A'=20cm


Câu 27:

Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1=A1cosωtcm x2=A2sinωtcm. Biết 64x12+36x22=482cm2. Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1=3cm với vận tốc v1=18cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng

Xem đáp án

Đáp án D

+ Từ phương trình: 64x12+36x22=4821. Thay x1=3 cm, ta có:

64.32+36.x22=482x2=±43cm

+ Đạo hàm phương trình (1), ta có:

+ Theo định nghĩa vận tốc, ta có: v=x'x'1=v1x'2=v2

Thay vào phương trình trên ta có: 128x1.v1+72x2.v2=0v2=128x1.v172x2

+ Về độ lớn (tốc độ):

v2=128x1.v172x2=128.3.1872.±43=83cm/s


Câu 29:

Hình dưới đây phác họa cấu tạo của một chiếc đàn bầu, một nhạc cụ đặc sắc của dân tộc ta và là độc nhất trên thế giới. Ngày xưa, bộ phận số (2) được làm bằng vỏ của quả bầu khô và vì thế nhạc cụ mới được gọi là đàn bầu. Một trong những vai trò chính của bộ phận (2) này là

Xem đáp án

Đáp án D

Bộ phận 2 (bầu đàn) có tác dụng tương đương hộp đàn trong đàn ghita: tạo ra âm sắc đặc trưng cho đàn.


Câu 30:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n=43 thì khoảng vân đo được trong nước là

Xem đáp án

Đáp án A

Khi nhúng toàn bộ hệ vào môi trường chiết suất n thì bước sóng giảm: λ'=λni'=λDna=in

Thay số vào ta được: i'=in=243=1,5mm


Câu 32:

Một sóng dừng trên dây có dạng u=2sin2πxλcos2πtπ2mm. Trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần tử P trên dây, x tính bằng cm là khoảng cách từ nút O của dây đến điểm P. Điểm trên dây dao động với biên độ bằng 2 mm  cách bụng sóng gần nhất đoạn 2 cm. Vận tốc dao động của điểm trên dây cách nút 4 cm ở thời điểm t = 1 s là

Xem đáp án

Đáp án B

Biên độ tại bụng sóng: A=2mm

Tại điểm có biên độ 2  mmY

Khoảng cách từ Y đến bụng sóng

d=λ4λ8=2cmλ=16cm

Tại điểm cách nút 4cm:

A=2sin2πxλ=2sin2π.416=2mm (bụng sóng)

Vận tốc dao động của điểm trên dây cách nút 4cm

u=2cos2πtπ2mmv=4πsin2πtπ2mm/s

Tại thời điểm 1s: v=4πsin2π.1π2=4πmm/s


Câu 35:

Đặt điện áp xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u=2202cos100πtV. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc π6. Đoạn mạch MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM+UMB có giá trị lớn nhất. Khi độ điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị

Xem đáp án

Đáp án B

Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch AM: tanφAM=ZLR=tan30°=13ZL=R3

Tổng trở của mạch AM: ZAM=R2+ZL2=2R31

Đặt Y=UAM+UMB2

Tổng UAM+UMB đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại

Y=UAM+UMB2=I2ZAM+ZC2=U2ZAM+ZC2R2+ZLZC2=U2ZAM+ZC2R2+ZL2+ZC22ZLZC

Để Y=Ymax thì đạo hàm của Y theo ZC phải bằng không:

Y'=0R2+ZL2+ZC22ZLZC.2ZAM+ZCZAM+ZC2.2ZCZL=0

Ta lại có: ZAM+ZC0 nên

Thay (1) vào (2) ta được: ZC=2R3  3

Tổng trở của toàn mạch: Z2=R2+ZLZC2Z=2R3

Ta thấy ZAM=ZMB=ZAB nên UMB=UC=UAB=220V


Câu 36:

Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Do r=0 nên: U=E

+ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB:

+ Cảm kháng của cuộn dây:

ZL=L.ω=L.2π.pn60=L.2π.p60.n=b.nb=L.2π.p60

+ Khi máy quay với tốc độ n:

U1=a.nZL1=b.nI1=U1Z1anR2+bn2=1    1

+ Khi máy quay với tốc độ 3n:

U2=a.3nZL2=b.3nI2=U2Z2a.3nR2+b.3n2=3    2

+ Lập tỉ số (1) : (2) ta có:

R2+b.3n23.R2+b.n2=13R2+9.b.n2=3.R2+3.bn2

2R2=6.b.n2b.n=R3

+ Khi máy quay với tốc độ 2n: ZL3=b.2n=2.R3=2R3


Câu 37:

Kim loại làm catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Lần lượt chiếu tới bề mặt catôt hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μm và λ2=0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catôt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 

Xem đáp án

Đáp án A

+ Năng lượng photon của bức xạ λ1ε1=hcλ1=1,9875.10250,4.106=4,97.1019J

+ Năng lượng photon của bức xạ λ2ε2=hcλ2=1,9875.10250,5.106=3,975.1019J

+ Ta có: Wd0max1Wd0max2=v12v22=212ε1Aε2A=4

+ Thay ε1 và ε2 vào phương trình trên ta được: ε1Aε2A=4A=4.ε2ε13=3,64.1019J

+ Giới hạn quang điện của kim loại trên: λ0=hcA=1,9875.10253,64.1019=0,545.106m=0,545μm


Câu 38:

Đặt điện áp u=1202cos100πt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C=14πmF. Và cuộn cảm L=1πH mắc nối tiếp. Khi thay đổi R ứng với R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là φ1 và φ2 với φ1=2φ2. Giá trị công suất P bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Cảm kháng và dung kháng của mạch: ZL=100ΩZC=40ΩZLZC=60Ω

Khi thay đổi R ứng với R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P1=P2 nên: R1R2=ZLZC2=602*

Độ lệch pha trong hai trường hợp: tanφ1=ZLZCR1,  tanφ2=ZLZCR2   1

Mà theo đề bài: φ1=2.φ2tanφ1=tan2φ2=2tanφ21tan2φ2

Thay (1) vào ta được:

ZLZCR1=2ZLZCR21ZLZCR222R1R2=R22ZLZC2=R22602  2

Từ (1) và (2) ta có: R2=60ΩZ2=120Ω

Công suất của mạch khi đó: R=P2=U2R2Z22=1202.6031202=603W


Câu 39:

Do năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hidro thành Heli (α) trong lòng Mặt Trời nên Mặt Trời tỏa nhiệt, biết công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P=3,9.1026W. Biết rằng lượng Heli tạo ra trong một ngày là 5,33.1016 kg. Năng lượng tỏa ra khi một hạt Heli được tạo thành là:

Xem đáp án

Đáp án B

Năng lượng mặt trời tỏa ra trong một ngày: E=P.t=3,9.1026.86400=3,3696.1031J

Số phản ứng xảy ra trong một ngày:

Npu=NHe=5,33.1016.1034.6,02.1023=8,0217.1042

Năng lượng tỏa ra trong một phản ứng: ΔE=ENpu=3,3696.10318,0217.1042=4,2.1012J

Đổi sang đơn vị eV: ΔE=4,22.10121,6.1013=26,25  MeV


Câu 40:

Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2=a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2Δa thì tại M là:

Xem đáp án

Đáp án D

+ Khi khoảng cách 2 khe tới màn là a thì tại M là vân sáng bậc 4 nên xM=4.λDa   2

+ Nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k nên

xM=k.λDaΔaxM=3k.λDa+ΔakaΔa=3ka+Δaa=2.Δa

+ Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2Δa thì tại M là:

xM=k'.λDa+2Δa=k'.λDa+a=12k'.λDa

+ So sánh với (1) ta có: xM=12k'.λDa=4.λDak'=8 => Tại M khi đó là vân sáng bậc 8.


Bắt đầu thi ngay