Thứ sáu, 26/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (20 đề)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (20 đề)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (Đề 5)

  • 2487 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho số phức z=1+i . Số phức nghịch đảo của z có điểm biểu diễn là
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: 1z=1212i  Þ Điểm biểu diễn của số phức 1z    12;12 .

Câu 2:

Mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh a thì có diện tích bằng
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có R=OD=a32S=4πa322=3πa2 .

Mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh a thì có diện tích bằng (ảnh 1)


Câu 3:

Hàm số y=fx  liên tục và có đạo hàm trên  , đồ thị hàm số y=f'x  như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y=fx
Hàm số y = f(x) liên tục và có đạo hàm trên R , đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y = f(x) là (ảnh 1)
 
Xem đáp án

Đáp án C

Từ hình vẽ thấy f'x=0  có 2 nghiệm và f'x=0  đổi dấu khi đi qua hai nghiệm

Þ hàm số y=fx  có 2 điểm cực trị.


Câu 4:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=cos2x  

Xem đáp án

Đáp án C

cos2xdx=12sin2x+C  .


Câu 5:

Hàm số y=x.lnx đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có y'=lnx+1 . Hàm số đồng biến y'>0lnx>1x>1e .


Câu 6:

Phương trình mặt phẳng α  đi qua 3 điểm A1;0;0, B0;2;0, C0;0;1 có dạng
Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình mặt phẳng đoạn chắn đi qua 3 điểm là x1+y2+z1=12x+y+2z2=0.


Câu 7:

Nghiệm của bất phương trình 4x12x1  

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 4x12x114.22x12.2x02x22x0x1.


Câu 8:

Giá trị I=ab2xdx được tính là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có I=ab2xdx=x2ab=b2a2.


Câu 9:

Một khu di tích nọ có bốn cửa Đông, Tây, Nam, Bắc. Một người đi vào tham quan rồi đi ra. Người đó có bao nhiêu cách đi để cửa đi vào và đi ra là khác nhau?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 4 cách chọn cửa đi vào và 3 cách chọn cửa đi ra (Do cửa đi vào và đi ra khác nhau)

Do đó theo quy tắc nhân có 4.3=12 cách đi.


Câu 10:

Số mặt đối xứng của bát diện đều là
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có hình bát diện đều như hình vẽ

Số mặt đối xứng của bát diện đều là a 1 b 6 c 9 d 7 (ảnh 1)

Sẽ có các mặt phẳng đối xứng là 

Số mặt đối xứng của bát diện đều là a 1 b 6 c 9 d 7 (ảnh 2)

Số mặt đối xứng của bát diện đều là a 1 b 6 c 9 d 7 (ảnh 3)

Số mặt đối xứng của bát diện đều là a 1 b 6 c 9 d 7 (ảnh 4)

Vậy bát diện đều có 9 mặt phẳng đối xứng.


Câu 11:

Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x4+3x2 và đồ thị hàm số y=x2+3  

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có phương trình hoành độ giao điểm x4+3x2=x2+3x4+2x23=0

x2=1x2=3lx=±1.

Þ Đồ thị hàm số y=x4+3x2 cắt đồ thị hàm số y=x2+3 tại hai giao điểm.


Câu 12:

Cho đường thẳng d:x=1+2ty=1tz=3tt . Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d :

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có d:x=1+2ty=1tz=3tt  Þ Điểm  A1;1;0d .


Câu 13:

Trong khai triển xy11 , hệ số của số hạng chứa x8y3  

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có xy11=k=0111kC11kx11kyk .

Số hạng chứa x8y3  ứng với 11k=8k=3k=3 .

Þ Hệ số của số hạng chứa x8y3  13C113=C113 .


Câu 14:

Cho mặt phẳng P:x+2y+z+1=0  và mặt phẳng Q:mx+2y+z+1=0 . Xác định m để hai mặt phẳng đã cho song song?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có P//Qm1=22=1111  Þ Không tồn tại m  thỏa mãn đề.


Câu 15:

Modun của số phức z=3+4i  bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có z=32+42=5  .


Câu 16:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm O0;0  Þ chỉ có hàm số y=x2x+1  thỏa mãn.


Câu 17:

Cho hình chóp S.ABCD SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA=SB=SC=a . Gọi M là trung điểm của AB , góc giữa hai đường thẳng SM BC bằng
Xem đáp án

Đáp án B

Qua B kẻ đường thẳng d song song với SM và cắt đường thẳng SA tại N.

Do đó  SM;BC^=BN;BC^

Ta có SM//BN M là trung điểm của AB

SN=SA=SC=aNC=SC2+SN2=a2.

Mặt khác,NB=2SM=AB=SA2+SB2=a2 .

BC=SB2+SC2=a2ΔNBC  là tam giác đều. Vậy NBC^=60°SM,BC^=60° .

Cho hình chóp SABCD có SA,SB,SC đôi một vuông góc với nhau và SA = SB = SC = a . Gọi M là trung điểm của AB , góc giữa hai đường thẳng SM và BC  bằng (ảnh 1)


Câu 18:

Hàm số y=log2x  có đạo hàm là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có công thức tổng quát logax'=1x.lnalog2x'=1x.ln2.


Câu 19:

Cho hàm số y=x1x+1C . Phương trình tiếp tuyến của C tại điểm có hoành độ bằng 1 là
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có y'=2x+12. tại x0=1y0=111+1=0y'x0=2x0+12=12

Þ Phương trình tiếp tuyến y=y'x0xx0+y0=12x1=12x12 .

Câu 20:

Kết quả của biểu thức P=log23.log34+log43.log32
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có P=log23.log34+log43.log32=log24+log42=2+12=52.


Câu 21:

Một chất điểm chuyển động với vận tốc vt=3t2+2 m/s . Quãng đường vật di chuyển trong 3s kể từ thời điểm vật đi được 135 m (tính từ thời điểm ban đầu) là

Xem đáp án

Đáp án B

Quãng đường vật di chuyển được tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t=ks là St=0k3t2+2dx=t3+2tok=k3+2k

Theo bài ra ta có St=135k3+2k135=0k=5s

Quãng đường vật đi được trong 3s kể từ thời điểm vật đi được 135m là 583t2+2dx=393m .


Câu 22:

Nghiệm của phương trình 3z+2+3i12i=5+4i trên tập số phức là

Xem đáp án

Đáp án B

Cách 1. Ta có z=5+4i2+3i12i3=1+53i .

Cách 2. Nhập 3X+2+3i12i54i  rồi dùng CALC thử lần lượt các đáp án.


Câu 23:

Cho đồ thị hàm số y=f'x có dạng như hình vẽ. Khi đó hàm số y=fx nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

Cho đồ thị hàm số y = f'(x) có dạng như hình vẽ. Khi đó hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Từ đồ thị hàm số y=f'x ta thấy y'<0x1;115 .

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng 1;115 .


Câu 24:

Người ta tạo một quả cầu gai bằng cách dựng ra phía ngoài mỗi mặt của hình lập phương (cạnh bằng 1) một hình chóp tứ giác đều đáy là mặt hình lập phương (các hình chóp tứ giác đều là bằng nhau). Gọi A,B,C,D,E,F là đỉnh của mỗi hình chóp đều, và thể tích khối đa diện ABCDEF  bằng 323 . Tính thể tích của khối cầu gai đó.
Người ta tạo một quả cầu gai bằng cách dựng ra phía ngoài mỗi mặt của hình lập phương (cạnh bằng 1) một hình chóp tứ giác đều đáy là mặt hình lập phương (các hình chóp tứ giác đều là bằng nhau). Gọi  là đỉnh của mỗi hình chóp đều, và thể tích khối đa diện   bằng  . Tính thể tích của khối cầu gai đó. (ảnh 1)
 
Xem đáp án

Đáp án C

Đa diện ABCDEF tạo thành từ 6 đỉnh của 6 hình chóp là các đỉnh của một bát diện đều có cạnh bằng x.

Người ta tạo một quả cầu gai bằng cách dựng ra phía ngoài mỗi mặt của hình lập phương (cạnh bằng 1) một hình chóp tứ giác đều đáy là mặt hình lập phương (các hình chóp tứ giác đều là bằng nhau). Gọi  là đỉnh của mỗi hình chóp đều, và thể tích khối đa diện   bằng  . Tính thể tích của khối cầu gai đó. (ảnh 2)

 

Gọi O là tâm hình lập phương  O=BDCE Þ Thể tích của bát diện đều là V1=2.13AO.SBCDE=x323x323=323x=22AO=x2=2.

Khi đó chiều cao của hình chóp đều là AI=32 .

Thể tích của mỗi hình chóp tứ giác đều là V2=13.32.1=12 .

Vậy thể tích của khối cầu gai là V=1+6.12=4 .


Câu 25:

Cho a,b>0 thỏa mãn: a12>a13, b23>b34 khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có a12>a13a>1do 12>13b23>b340<b<1do 23<340<b<1<a.

Câu 26:

Cho tứ diện đều ABCD. Xác định số hình nón tạo thành khi quay tứ diện quanh trục AB

Xem đáp án

Đáp án B

Trong tứ diện đều, các cặp cạnh đối là vuông góc và thuộc mặt trung trực của cạnh kia.

Gọi M là trung điểm AB khi đó MC=MD nên thực chất ta chỉ thu được hai mặt nón là nón đỉnh A và nón đỉnh B với đáy chung là đường tròn tâm M bán kính MD.

Cho tứ diện đều ABCD . Xác định số hình nón tạo thành khi quay tứ diện quanh trục AB là (ảnh 1)


Câu 27:

Tập hợp các điểm cách đều 3 điểm A3;0;0; B0;3;0; C0;0;3 là đường thẳng có phương trình
Xem đáp án

Đáp án D

Tập hợp các điểm M cách đều ba điểm A,B,C là đường thẳng Δ đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC .

Ta có nABC=AB;AC=9;9;9 .

Do ΔABC là tam giác đều nên đường thẳng Δ sẽ đi qua trọng tâm G1;1;1 của ΔABC và nhận vectơ uΔ=1;1;1 làm một vectơ chỉ phương.

Þ Phương trình đường thẳng Δ:x=1+ty=1+tz=1+tt .

Câu 28:

Cho hàm số y=fx xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên sau.

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau.  Khẳng định nào sau đây là đúng (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Từ bảng biến thiên ta thấy 

+ fx2,x f0=2 nên giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2 tại x=0  .

+ Vì limxfx=1 nên fx>1,x  Þ Hàm số không có giá trị nhỏ nhất.


Câu 29:

Một bình chứa 16 viên bi trong đó có 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ là
Xem đáp án

Đáp án A

Số phần tử của không gian mẫu là nΩ=C163 .

Gọi A là biến cố. “Lấy được cả ba viên bi đỏ”.

nA=C33PA=nAnΩ=C33C163=1560.


Câu 30:

Hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Hàm số y = ax^3 + bx^2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Từ hình dáng đồ thị hàm số ta có a>0 .

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên d>0 .

Ta có y'=3ax2+2bx+c .

Hàm số có hai điểm cực trị xCD,xCT  là nghiệm của phương trìnhy'=0

và thỏa mãn 1<xCD<0;xCT>1xCD+xCT>0xCD.xCT<0 *

Theo định lí Vi-et ta có:

*2b3a>0ba<0a>0b<0c3a<0ca<0a>0c<0.


Câu 31:

Cho mặt phẳng P:2x+y+2z9=0 và điểm A3;2;5 . Hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng P có tọa độ là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi Δ là đường thẳng chứa điểm A và vuông góc với PΔ:x=3+2ty=2+tz=5+2t t

A' là hình chiếu của A lên P nên A'=ΔPA'3+2t;2+t;5+2t

23+2t+2+t+25+2t9=0t=1.

Vậy A'1;1;3 .


Câu 32:

Biết I=201x2dxx+1x+1=a+b2c a,b,c . Giá trị a+b+c  

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt t=x+1x=t21dx=2tdt .

Đổi cận x=0x=1t=1t=2

Khi đó I=412t212t3tdt=412t22+1t2dt=4t332t1t12=322223.

Vậy a+b+c=13 .


Câu 33:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho Aa;0;0, B0;b;0, C0;0;c với a,b,c>0. Biết mặt phẳng ABC qua I1;3;3 và thể tích tứ diện OABC  đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó phương trình ABC
Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình ABC:xa+yb+zc=1 .Mà I1;3;3ABC  nên 1a+3b+3c=1 .

Ta có VOABC=16OA,OB.OC=16abc

Theo bất đẳng thức Cauchy ta có 1a+3b+3c327.9abcabc243 .

Vậy minVOABC=812a=3, b=9, c=9 .

Þ Phương trình ABC:3x+y+z9=0 .

Câu 34:

Cho hàm số y=x1x2+2m1x+m3  với m là tham số thực và m>12 .

Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án B

Xét phương trình x2+2m1x+m2=0  Δ'=12m<0, m>12 .

Þ Phương trình vô nghiệm nên đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

Ta có limx+y=limx+x1x2+2m1x+m2=1y=1  là tiệm cận ngang.

         limxy=limxx1x2+2m1x+m2=1y=1  là tiệm cận ngang.

Vậy đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận.


Câu 35:

Xác định m  để bất phương trình 9x4.3x+3>m có nghiệm thuộc 0;+ .
Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=3x>0 .

Để bất phương trình 9x4.3x+3>m có nghiệm thuộc khoảng 0;+ thì bất phương trình  t24t+3>m có nghiệm thuộc 1;+ .

Xét bảng biến thiên của hàm số ft=t24t+3 trên 1;+ .

Xác định m để bất phương trình 9^x - 4 nhân 3^x + 3 lớn hơn m có nghiệm thuộc (0; dương vô cùng) (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta có bất phương trình có nghiệm thuộc 1;+  với m .


Câu 36:

Một tấm nhôm hình chữ nhật có hai kích thước là a 2a(a là độ dài có sẵn). Người ta cuốn tấm nhôm đó thành một hình trụ. Nếu hình trụ được tạo thành có chu vi đáy bằng 2a thì thể tích của nó bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi bán kính đáy là R. Hình trụ có chu vi đáy bằng 2a nên 2πR=2aR=aπ .

Vậy thể tích khối trụ V=πR2h=πaπ2a=a3π (đvtt).


Câu 37:

Cho hàm số y=fx xác định trên \2;2 thỏa mãn f'x=1x24 . Biết f3+f3=3; f1+f1=6. Giá trị của f4+f0+f5=14aln3+bln7+c khi đó a+b+c bằng
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có  f'x=1x24fx=dxx24=14lnx2x+2+C1,   x>214lnx2x+2+C2,   2<x<214lnx2x+2+C3,   x<2

Thay vào các dữ kiện ta có: f3+f3=3f1+f1=6C1+C3=3C2=3

f4+f0+f5=142ln3ln7+6

Vậy a+b+c=7 .


Câu 38:

Cho bảng biến thiên của hàm số y=fx như hình

Cho bảng biến thiên của hàm số  y = f(x) như hình . Để hàm số y = trị tuyệt đối của f(x) + m có 5 điểm cực trị thì giá trị của m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây (ảnh 1)

Để hàm số y=fx+m có 5 điểm cực trị thì giá trị của m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Do số điểm cực trị của hàm số y=fx+m bằng tổng số điểm cực trị của hàm số y=fx+m và số nghiệm của phương trình fx+m=0*  (không kể nghiệm bội chẵn)

Từ bảng biến thiên ta có hàm số y=fx  có hai điểm cực trị.

Þ Hàm số y=fx+m  có hai điểm cực trị.

Þ Hàm số y=fx+m có 5 điểm cực trị Û Phương trình fx+m=0 có ba nghiệm phân biệt (không kể nghiệm bội chẵn)

Û Đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=fx tại ba điểm phân biệt.

0<m<11<m<0.


Câu 39:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 30° . Hình chiếu H của điểm A  trên mặt phẳng A'B'C' thuộc đường thẳng B'C' . Khoảng cách giữa AA'  B'C' bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Tam giác AHA' vuông tại H nên A'H=AA'.cos30°=a32 .

A'B'C' là tam giác đều cạnh a, H thuộc đường thẳng B'C' A'H=a32 nên A'HB'C' hay H là trung điểm của B'C' .

Mặt khác AHB'C' nên B'C'AA'HAA'B'C' .

Kẻ đường cao HK của tam giác AA'H  thì HK chính là khoảng cách giữa AA',B'C' .

Do AA'.HK=AH.A'H nên HK=a2.a32a=a34 .

Câu 40:

Cho các khẳng định sau.

I. x+yx+y với x,y là các số phức.           II. x+y2x2+y2  véc-tơ

III. xyxy  véc-tơ

Số các khẳng định sai trong các khẳng định sau là

Xem đáp án

Đáp án A

Khẳng định I sai vì nếu x, y là các số thực trái dấu thì sẽ không thỏa mãn đẳng thức.

Khẳng định II sai vì cho x=y ta có điều ngược lại.

Khẳng định III là đúng. Đây chính là bất đẳng thức tam giác.


Câu 41:

Tập hợp các điểm M  biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z+4+z4=10 

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi Mx;y là điểm biểu diễn của số phức z=x+yi x;y .

Gọi A4;0 là điểm biểu diễn của số phức z=4 .

Gọi B4;0 là điểm biểu diễn của số phức z=4 .

Khi đó z+4+z4=10

x+42+y2+x42+y2=10

MA+MB=10*

Þ Tập hợp các điểm M là elip nhận A,B  là các tiêu điểm.

Gọi phương trình của elip là x2a2+y2b2=1,a>b>0,a2=b2+c2

Từ (*) ta có 2a=10AB=2ca=5c=4b2=a2c2=9 .

Vậy quỹ tích các điểm M là elip E:x225+y29=1 .


Câu 42:

Cho hàm số y=fx có đồ thị y=f'x như hình bên. Gọi M m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y=fx  trên 1;4 . Khi đó,M+m bằng
Cho hàm số  y = f(x) có đồ thị y = f'(x) như hình bên. Gọi M  và m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = f(x)  trên [-1;4] . Khi đó, M + m  bằng (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có bảng biến thiên của hàm số y=fx

Cho hàm số  y = f(x) có đồ thị y = f'(x) như hình bên. Gọi M  và m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = f(x)  trên [-1;4] . Khi đó, M + m  bằng (ảnh 2)

+ Để tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=fx trên 1;4  ta đi so sánh f1 và f2

Ta có 1af'xdx+a2f'xdx=12f'xdx<0

fx12<0

f2f1<0f2<f1M=f1.

+ Để tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=fx trên 1;4 ta đi so sánh fa và f4

Ta có a2f'xdx+24f'xdx=a4f'xdx<0

fxa4<0

f4fa<0f4<fam=f4.

M+m=f1+f4.


Câu 43:

Cho phương trình log24x+23x8=x+m . Giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm lập thành cấp số cộng nằm trong khoảng nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có log24x+23x+8=x+m4x+23x8=2m.2x .

Đặt t=2x t>0 khi đó ta có phương trình t3+t22m.t8=0 * .

Phương trình log24x+23x+8=x+m có ba nghiệm x1,x2,x3 lập thành cấp số cộng hay x1+x3=2x2 .

Û Phương trình (*) có ba nghiệm dương t1,t2,t3  thỏa t1.t3=t22  .

Theo định lý Vi-ét ta có t1.t2.t3=8t23=8t2=2 thay vào (*) ta được m=1 .


Câu 44:

Một thùng rượu có dạng khối tròn xoay với đường sinh là một phần của parabol, bán kính các đáy là 30cm, thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy có bán kính là 40cm, chiều cao thùng rượu là 1m (như hình vẽ). Khi đó, thể tích của thùng rượu (đơn vị lít) là bao nhiêu?

Một thùng rượu có dạng khối tròn xoay với đường sinh là một phần của parabol, bán kính các đáy là 30cm, thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy có bán kính là 40cm, chiều cao thùng rượu là 1m (như hình vẽ). Khi đó, thể tích của thùng rượu (đơn vị lít) là bao nhiêu (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi P:y=ax2+bx+c là parabol đi qua điểm A0,5;0,3 và có đỉnh S0;0;4 (hình vẽ)

P:y=25x2+0,4.

Khi đó, thể tích thùng rượu bằng thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi P:y=25x2+0,4x , trục hoành và hai đường thẳng x=±0,5 quay quanh trục Ox.

Thể tích thùng rượu là

V=π0.50.525x2+0,42dx=2π0.50.525x2+0,42dx=203π15000,4252m3425,2lít.


Câu 45:

Cho hàm số y=cosx+210cosxm . Xác định m để hàm số đồng biến trên π3;π2 .
Xem đáp án

Đáp án B

Đặt t=cosxy=t+210tmy'=m2010tm2 .

Với xπ3;π2  thì t0;12

Hàm số y=cosx+210cosxm đồng biến trên π3;π2

Û Hàm số y=t+210tm  nghịch biến trên 0;12

y'<0, t0;12

m+2010tm20, t0;12

m+20<0m100;12m=20m0;5m<20.


Câu 46:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC E là điểm đối xứng với B qua D . Mặt phẳng MNE chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V . Khi đó, V  bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Thể tích khối tứ diện ABCD cạnh a  VABCD=a3212 .

Gọi P=ENCD và Q=EMAD

 P,Q lần lượt là trọng tâm của ΔBCE ΔABE .

Thể tích khối đa điện chứa đỉnh A là V=VABCDVPQD.NMB=VABCDVM.BNEVQ.PDE.

Gọi S là diện tích tam giác BCDSΔCDE=SΔBNE=S .

SΔPDE=13.SΔCDE=S3.

Gọi h là chiều cao của tứ diện ABCD

dM,BCD=h2; dQ,BCD=h3

VM.BNE=12SΔBNE.dM,BCD=S.h6; VQ.PDE=13SΔPDE.dQ,BCD=S.h27.

Vậy thể tích khối đa diện chứa đỉnh A

SV=13ShSh6Sh27=1118.13Sh=1118.a3212=112a3216.

Cho tứ diện đều  ABCD có cạnh bằng a . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC .E là điểm đối xứng với B qua D . Mặt phẳng MNE chia khối tứ diện ABCD  thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh   có thể tích  . Khi đó,   bằng (ảnh 1)


Câu 47:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên tập xác định và thỏa mãn 2fx.12x2.fx=x.f'x;  f2=23. Khi đó, 13fx.x310xdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 2fx.12x2.fx=x.f'x2fx4x2.f2x=x.f'x

2x.fx4x3.f2x=x2.f'x

2x.fxx2.f'xf2x=4x3

x2fx'=4x3x2fx'dx=4x3dxx2fx=x4+Cfx=x2x4+C.

 

Mà f2=232224+C=23C=10fx=x2x410.

Ta có 13fx.x310xdx=13x2x410.x310xdx=4 .

Câu 48:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng P:3x+yz+5=0 và hai điểm A1;0;2, B2;1;4 . Tập hợp các điểm Mx;y;z  nằm trên mặt phẳng P  sao cho tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất là đường thẳng có phương trình
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có AB=1;1;2 , vectơ pháp tuyến của P nP=3;1;1 .

Ta thấy hai điểm A,B nằm cùng 1 phía với mặt phẳng P AB song song với P .

Điểm MP  sao cho tam giác ABM có diện tích nhỏ nhất

 SΔABC=AB.dM;AB2 nhỏ nhất

 dM;AB nhỏ nhất, hayMΔ=PQ , Q  là mặt phẳng đi qua AB và vuông góc với P .

 Δ//AB hay Δ nhận AB=1;1;2 là một vectơ chỉ phương.

Ta có vectơ pháp tuyến của Q là nQ=AB;nP=1;7;4

Þ Phương trình mặt phẳng Q:1x1+7y+4z2=0x7y4z+7=0

Þ Tập hợp các điểm Mx;y;z thỏa mãn hệ phương trình x7y4z+7=03x+yz+5=0.

Chọn x=1y=211;z=2011

Δ:x=1+ty=211tz=2011+2t t.


Câu 49:

Cho hàm số y=fx=x3+3x4. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình fx3=fx+m3+m có đúng hai nghiệm phân biệt?
Xem đáp án

Đáp án B

Đặt u=fx+m3u3=fx+m . Khi đó, fx3=u+m

u3+u=fx3+fx          *

Xét hàm số gx=x3+xg'x=3x2+1>0,x

Þ Hàm số y=gx  luôn đồng biến trên 

*u=fxfx3m=fxfx3fx=m     **

Đặt t=fx**t3t=m

Xét hàm số y=fx=x3+3x4f'x=3x2+3>0, x

Þ Hàm số y=fx  luôn đồng biến trên 

Þ Mỗi giá trị của t cho duy nhất một nghiệm của phương trình x3+3x4=t

Þ Phương trình fx3=fx+m3+m có đúng hai nghiệm phân biệt thì phương trình t3t=m có đúng hai nghiệm phân biệt.

Xét hàm số ft=t3tf't=3t21

f't=0t=±13

Bảng biến thiên

Cho hàm số y = f(x) = x^3 + 3x - 4 . Có bao nhiêu giá trị của tham số m  để phương trình (f(x))^3 = căn bậc 3 của ( f(x) + m)+ m) có đúng hai nghiệm phân biệt (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta có phương trình t3t=m có đúng hai nghiệm phân biệt m=±239 .


Câu 50:

Trong không gian với hệ trục tọa độ, cho mặt phẳng P:3x3y+2z+37=0 và các điểm A4;1;5, B3;0;1, C1;2;0 . Biết M thuộc P sao cho biểu thức S=MA.MB+MB.MC+MC.MA đạt giá trị nhỏ nhất. Tọa độ điểm M

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi Mx;y;z .

Do MP nên 3x3y+2z+37=0 .

MA=4x;1y;5z, MB=3x;y;1z, MC=1x;2y;z .

Khi đó S=3x22+y12+z225 .

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có: 3x23y1+2z2232+32+22x22+y12+z22

44222S3+5S249

Dấu “=” xảy ra khi x23=y13=z22x=4y=7z=2


Bắt đầu thi ngay