Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (20 đề)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (20 đề)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (Đề 13)

  • 3555 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=fx  xác định trên \1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình bên dưới:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên R khác 1, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình bên dưới (ảnh 1)

Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta cólimxy=3y=3  là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

 limx+y=2y=2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

 limx1+y=+x=1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị đã cho có ba đường tiệm cận.


Câu 2:

Cho mặt cầu có diện tích là 72πcm2 . Bán kính R  của khối cầu là:
Xem đáp án

Đáp án A

S=4πR2=72πR=72π4π=18=32cm .


Câu 3:

Trong không gian Oxyz , cho điểm H1;3;2 , hình chiếu H  của trên mặt phẳng Oyz  có tọa độ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Hình chiếu của H  trên mặt phẳng Oyz  H'0;3;2 .


Câu 4:

Hàm số y=fx  có bảng biến thiên như hình bên:

Hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Hỏi hàm y = f(x)  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây (ảnh 1)

Hỏi hàm y=fx  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào bảng biến thiên, ta có hàm số nghịch biến trên khoảng 32;1 .


Câu 5:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên 0;+ ?

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số y=logax  đồng biến trên tập xác định khi và chỉ khi a>1 .

2>1  nên hàm số y=log2x  đồng biến trên tập xác định 0;+ .


Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S:x2+y2+z24x+2y+6z2=0 . Mặt cầu S  có bán kính R  là:
Xem đáp án

Đáp án C

Mặt cầu S:x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0  (với a=2;b=1;c=3;d=2 ) có bán kính R=a2+b2+c2d=4 .


Câu 7:

Tìm tập nghiệm S  của phương trình 3x=2 :

Xem đáp án

Đáp án B

3x=2x=log32.

Vậy tập nghiệm S  của phương trình đã cho là S=log32


Câu 9:

Cho cấp số nhân un  u1=2  q=2 . Tính tổng 8 số hạng đầu tiên của cấp số nhân.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: S8=u1.1q81q=2.12812=510 .


Câu 10:

Cho 11fxdx=2  11gxdx=3 , khi đó11fx+13gx  bằng:
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:11fx+13gxdx=11fxdx+1311gxdx=2+13.3=1


Câu 12:

Thể tích khối chóp có diện tích đáy 3a2  và chiều cao 2a  là:

Xem đáp án

Đáp án C

Thể tích khối chóp: V=13Bh=133a2.2a=233a3.


Câu 13:

Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng  Pđi qua ba điểm A2;0;0,B0;2;0,C0;0;1  là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình mặt phẳng P  viết theo đoạn chắn: x2+y2+z1=1xy+2z2=0 .


Câu 14:

Số tập hợp con có 5 phần tử của một tập hợp có 10 phần tử là:
Xem đáp án

Đáp án A

Số tập hợp con cần tìm là số tổ hợp chập 5 của 10 phần tử C105.


Câu 15:

Cho hàm số y=fx xác định trên \1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x)  xác định trên R khác -1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Số nghiệm thực của phương trình 2fx4=0  là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:2fx4=0fx=2

Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=fx  và đường thẳng y=2 .

Dựa vào bảng biến thiên, ta có đồ thị hàm số y=fx  cắt đường thẳng y=2  tại 2 điểm phân biệt.

Vậy phương trình 2fx4=0  có 2 nghiệm phân biệt.


Câu 16:

Cho hình chóp S.ABC  SAABC,SA=2a3,AB=2a , tam giác vuông cân tại B . Gọi M  là trung điểm của SB . Góc giữa đường thẳng CM  và mặt phẳng SAB  bằng:
Xem đáp án

Đáp án C

Có BCABBCSABCSAB

BM  là hình chiếu của CM  lên mặt phẳng SAB .

Suy ra CM,SAB=CMB^

Ta có: tanCMB^=BCMB=2ABSB=2ABSA2+AB2=2.2a2a32+2a2=1

Vậy CM,SAB=450.

Cho hình chóp SABC  có SA vuông góc với (ABC) , SA = 2a căn bậc 2 của 3, AB = 2a, tam giác vuông cân tại B (ảnh 1)


Câu 17:

Tập nghiệm của bất phương trình log0,5x3+10  là:

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện x>3.

log0,5x3+10log0,5x31x32x5

Kết hợp điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là S=3;5


Câu 18:

Cho hàm số y=x33x2+6x+1  có đồ thị C . Tiếp tuyến của C có hệ số góc nhỏ nhất là bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=3x26x+6

Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm Mx0;y0 thuộc đồ thị hàm số là: k=y'x0=3x026x0+6=3x022x0+1+3=3x012+33

Vậy hệ số góc nhỏ nhất là 3 đạt được tại M3;19 .


Câu 19:

Biết Fx  là một nguyên hàm của hàm fx=sin2x  Fπ4=1 . Tính Fπ6 ?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Fπ4Fπ6=π6π4fxdx=π6π4sin2xdx=12cos2xπ6π4=14Fπ6=34.

Câu 20:

Cho hàm số y=fx . Hàm số y=f'x  có đồ thị như hình bên. Hàm số y=gx=f2x  đồng biến trên khoảng:

Cho hàm số y = f(x) . Hàm số y = f'(x)  có đồ thị như hình bên. Hàm số y = g(x) = f(2 - x)  đồng biến trên khoảng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: g'x=2x'.f'2x=f'2x.

Hàm số đồng biến khi g'x>0f'2x<02x<11<2x<4x>32<x<1.


Câu 21:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S:x22+y12+z12=1  và mặt phẳng P:2xy2z+m=0 . Tìm giá trị không âm của tham số để mặt cầu S  và mặt phẳng P tiếp xúc với nhau.
Xem đáp án

Đáp án A

Xét mặt cầu S:x22+y12+z12=1I2;1;1  và bán kính R=1

Vì mặt phẳng P tiếp xúc mặt cầu S  nên dI;P=Rm+13=1m+1=3m=2m=4 .

Câu 22:

Cho hai số thực a,b>0  thỏa mãn a2+9b2=10ab . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: a,b>0;a2+9b2=10aba+3b2=16aba+3b42=ab.

Lấy logarit cơ số 10 cả hai vế của đẳng thức trên, ta được: loga+3b42=logab2loga+3b4=loga+logbloga+3b4=loga+logb2.


Câu 23:

Biết hàm số fx=x3+ax2+2x1  gx=x3++bx23x+1  có chung ít nhất một điểm cực trị. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức a+b  bằng:
Xem đáp án

Đáp án A

Theo giả thiết, f'x=0,g'x=0  có chung ít nhất một nghiệm, gọi nghiệm chung đó là x0.

Ta có: 3x02+2ax0+2=03x02+2bx03=0a=3x02+22x0b=3x02+32x0

Nên P=a+b=6x02+52x026x02.52x0=30.


Câu 24:

Cho đồ thị của ba hàm số y=ax;y=bx;y=cx  như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?

Cho đồ thị của ba hàm số  y = a^x, y = b^x, y = c^x như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:a,b,c>0 . Từ đồ thị suy ra 0<a<1;b>1;c>11

Mặt khác x>0 , ta có: bx>cxb>c2.

Từ (1) và (2) suy ra b>c>a>0.


Câu 25:

Cho số phức z  thỏa mãn 32iz¯41i=2+iz . Mô đun của z  là:
Xem đáp án

Đáp án A

Gọi z=x+yi,x,y

Ta có: 32iz¯41i=2+iz32i2iz¯41i2i=5z47ixyi5x+yi=412ix7y7x+9yi=412i

Ta có hệ: x+7y=47x+9y=12x=3y=1.

Vậy z=3i  nên z=32+12=10 .


Câu 26:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=1cosx  trên khoảng π2;3π2  là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=sinxcos2x;y'=0xπ2;3π2x=π

Bảng biến thiên:

Giá trị lớn nhất của hàm số y = 1/cosx  trên khoảng pi/2; 3pi/2  là (ảnh 1)

 

Vậy: maxπ2;3π2y=1


Câu 27:

Gọi z1  z2 là hai nghiệm phức của phương trình z22z+10=0 . Tính A=z12+z22

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình z22z+10=01  Δ'=110=9<0  nên (1) có hai nghiệm phức là z1=1+3i  và z2=13i

Ta có: A=13i2+1+3i2=86i+8+6i=82+62+82+62=20

Vậy A=20.


Câu 28:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C'  có đáy là tam giác vuông cân, biết AB=AC=a . Góc tạo bởi mặt phẳng A'BC  và mặt phẳng đáy bằng 450 . Tính thể tích khối trụ ABC.A'B'C' theo a.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi M  là trung điểm cạnh BC.

AMBC,A'MBCA'BC,ABC^=A'MA^=450

Tam giác ABC  vuông cân tại A  có AM=a22

Tam giác A'AM  vuông cân tại A có AA'=a22

Vậy VABC.A'B'C'=A'A.SABC=a22.a22=a324.

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C'  có đáy là tam giác vuông cân, biết AB = AC = a . Góc tạo bởi mặt phẳng A'BC  và mặt phẳng đáy bằng 45 độ (ảnh 1)


Câu 29:

Cho hình trụ T  có bán kính đáy R , trục OO'  bằng 2R  và mặt cầu S có đường kính là OO' . Gọi S1  =là diện tích mặt cầuS , S2 là diện tích toàn phần của hình trụ T . Khi đó S1S2  bằng?
Xem đáp án

Đáp án A

Diện tích mặt cầu: S1=4πR2.

Diện tích toàn phần của hình trụ: S2=4πR2+2πR2=6πR2

Suy ra: S1S2=23.

Cho hình trụ (T)  có bán kính đáy R , trục OO'  bằng 2R  và mặt cầu (S) có đường kính là OO' (ảnh 1)


Câu 31:

Phương trình cos3x+cosx+2cos2x=0  có bao nhiêu nghiệm thuộc ?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: cos3x+cosx+2cos2x=0cosxcos2x+2cosx+1=0cosx=0cosx=1x=π2+kπx=π+k2π

Theo yêu cầu của bài toán ta có: 0π2+kπ2π0π+k2π2π12k3212k12

Do  k nên k=0  hoặc k=1 . Khi đó ta có các nghiệm là x=π2;x=π  hoặc x=3π2.


Câu 32:

Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C'  có đáy là một tam giác vuông cân tại B,AB=BC=a,AA'=a2,M  là trung điểm BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM  và B'C.
Xem đáp án

Đáp án A

+) Gọi E  là trung điểm của BB' .

Khi đó: EM//B'CB'C//AME.

Ta có: dB'C,AM=dB'C,AME=dC,AME=dB,AME.

+) Xét khối chóp B.AME  có các cạnh BE,AB,BM  đôi một vuông góc nên 1d2B,AME=1AB2+1MB2+1EB2=7a2.

dB,AME=a77.

Vậy dB'C,AM=a77.

Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C'  có đáy là một tam giác vuông cân tại B, AB = BC = a,AA' = a căn bậc 2 của 2 (ảnh 1)


Câu 33:

Cho hàm số  y=4x5x+1 có đồ thị H . Gọi Mx0;y0  với x0<0  là một điểm thuộc đồ thị H  thỏa mãn tổng khoảng cách từ M  đến hai đường tiệm cận của H  bằng 6. Tính giá trị biểu thứcS=x0+y02 ?

Xem đáp án

Đáp án B

Vì điểm M thuộc đồ thị H  nên y0=4x05x0+1.

Từ đề bài ta có đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=1  và tiệm cận ngang là y=4 .

Khoảng cách từ điểm Mx0;y0  đến đường tiệm cận đứng bằng x0+1 .

Khoảng cách từ điểm Mx0;y0  đến đường tiệm cận ngang bằng y04=4x05x0+14=9x0+1 .

Từ đó ta có x0+1+9x0+1=6x0+126x0+1+9=0x0+1=3x0=2Lx0=4TM

Do đó M4;7 . Suy ra S=9.


Câu 34:

Tìm tất cả các giá trị thực của m  để bất phương trình 4x2.2x+2m0  có nghiệm x0;2  ( m là tham số).
Xem đáp án

Đáp án C

Đặt t=2x . Vì x0;2  nên ta có t1;4 .

Bất phương trình trở thành t22t+2m0t22t+2m.

Xét hàm số ft=t22t+2m,t1;4f't=2t2f't=0t=11;4f1=1;f4=10

Bất phương trình 4x2.2x+2m0  có nghiệm x0;2  bất phương trình t22t+2m  có nghiệm t1;41m10 .


Câu 35:

Cho hàm số fx  xác định trên 1;+ , biết x.f'x2lnx=0,fe4=2 . Giá trị  fe bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số fx  xác định trên 1;+  nên x.f'x2lnx=0f'x=2lnxx  1

Lấy tích phân hai vế (1) trên đoạn , ta được: e4ef'xdx=e4e2lnxxdxe4ef'xdx=2e4elnxdlnxfefe4=43ln3xe4efe=76+2=196

 

Câu 36:

Tập hợp các số phức w=1+iz+1  với z  là số phức thỏa mãn f2=1  là hình tròn. Tính diện tích hình tròn đó.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có đặt w=x+yi  thì: 

w=1+iz+1w=1+iz1+i+2wi2=z1+iz1wi2=z1+iz1x22+y12=2z122R=2S=πR2=2π


Câu 37:

Cho hàm số y=fx  xác định trên \1;2 , liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x)  xác định trên R khác -1,2 , liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=1fx1  là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: limxy=limx1fx1=0limx+y=limx+1fx1=12

Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận nagng là: y=0;y=12

Dựa vào đồ thị ta thấy fx1=0fx=1x=x1,x1<1x=x2,1<x2<1x=x3,1<x3<2x=x4,x4>2

Do đó đồ thị hàm số y=1fx1  có 4 đường tiệm cận đứng.

Vậy đồ thị hàm số có 6 đường tiệm cận.


Câu 38:

Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm3 . Với chiều cao h  và bán kính đáy là .Tìm r  để lượng giấy tiêu thụ ít nhất.
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: V=13πr2hh=3Vπr2.

Độ dài đường sinh là: l=h2+r2=3Vπr22+r2=81πr22+r2=38π2r4+r2.

Diện tích xung quanh của hình nón là: Sxq=πrl=πr38π2r4+r2=π38π2r2+r4.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được giá trị nhỏ nhất là khi r=382π26.

Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27 cm^3 . Với chiều cao h và bán kính đáy là r .Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất (ảnh 1)


Câu 39:

Parabol y=x22  chia hình tròn có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng  22 thành hai phần S  S'  như hình vẽ. Tỉ số SS'  thuộc khoảng nào sau đây?

Parabol y = x^2/2  chia hình tròn có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 2 căn bậc 2 của 2  thành hai phần S và S'  như hình vẽ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình đường tròn:x2+y2=8y=8x2  (nửa đường tròn phía trên Ox ).

Hệ phương trình giao điểm của đường tròn và parabol x2+y2=8y=x22x=2y=2x=2y=2.

Diện tích hình tròn Str=8π.

Diện tích phần bôi đen S=228x2x22dx=7,6165....

Tỉ lệSS'=SStrS=0,43482...


Câu 40:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình thang cân ABCD  có hai đáy AB,CD thỏa mãn CD=2AB và diện tích bằng 27, đỉnhA1;1;0 . Phương trình đường thẳng chứa cạnh CD:x22=y+12=z31 . Tìm tọa độ điểm  D biết xB>xA ?
Xem đáp án

Đáp án A

Đường thẳng CD  qua  M2;1;3 có vectơ chỉ phương u2;2;1

Gọi H2+2t;1+2t;3+t  là hình chiếu của A  lên CD , ta có: AH.u=0t=1H0;3;2,dA;CD=AH=3.

Từ giả thiết ta có AB+CD=3AB=2SAH=18AB=6,DH=3,HC=9

Đặt AB=kuk>0  (do xB>xA k=ABu=2AB4;4;2B3;3;2.

HC=96AB6;6;3C6;3;5HD=36AB2;2;1D2;5;1


Câu 41:

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+da0  xác định trên  và thỏa mãn f2=1 . Đồ thị hàm số f'x  được cho bởi hình bên.

Tìm giá trị cực tiểu yCT  của hàm số fx.

Cho hàm số y = f(x) = ax^3 + bx^2 + cx + d ( a khác 0)  xác định trên R và thỏa mãn f(2) = 1 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Vì đồ thị hàm f'x  cắt Ox  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x=1  x=1  nên f'x=kx1x+1  với k  là số thực khác 0.

Vì đồ thị hàm f'x  đi qua điểm 0;3  nên ta có 3=kk=3 . Suy ra f'x=3x23

f'x=3ax2+2bx+c  nên ta có được a=1,b=0,c=3

Từ đó fx=x33x+d . Mặt khác f2=1  nên d=1

Suy ra fx=x33x1  .

Ta có:  f'x=0x=1x=1.

Bảng biến thiên:

Cho hàm số y = f(x) = ax^3 + bx^2 + cx + d ( a khác 0)  xác định trên R và thỏa mãn f(2) = 1 (ảnh 2)

Vậy yCT=3


Câu 42:

Cho hàm số fx  liên tục trên đoạn 0;π2  fx+fπ2x=cosx1+sinx2,x0;π2 . Tính tích phân I=0π2fxdx

Xem đáp án

Đáp án A

Xét tích phân I1=0π2fxdx . Đặt u=π2xdu=dx.

Đổi cận x=0u=π2;x=π2u=0

Suy ra I1=π20fπ2xdx=0π2fπ2xdx2I1=0π2fxdx+0π2fπ2xdx2I1=0π2fx+fπ2xdx=0π2cosx1+sinx2dx=0π2d1+sinx1+sinx2=11+sinx0π2=121=12I1=14

Câu 43:

Cho hàm số fx  liên tục và có đạo hàm trên . Có đồ thị hàm số y=f'x  như hình vẽ bên. Biết phương trình 2fx>x2+m  đúng với mọix2;3  khi và chỉ khi:

Cho hàm số f(x)  liên tục và có đạo hàm trên R . Có đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 2fx>x2+m2fxx2>m , với mọi x2;3 .

Đặt gx=2fxx2  xét trên đoạn x2;3 .

g'x=2f'xx.

Vẽ đường thẳng y=x  cùng với đồ thị hàm số y=f'x  trên cùng một hệ trục tọa độ.

Ta có: g'x=0f'x=xx=2x=1x=3

Bảng biến thiên:

Cho hàm số f(x)  liên tục và có đạo hàm trên R . Có đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên (ảnh 2)

 

Gọi S  là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f'x,y=x,x=2,x=1

Gọi H  là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f'x,y=x,x=1,x=3

Dựa vào đồ thị dễ thấy S>HSH>0

Ta có:23g'x2dx=1221g'xdx+13g'xdx=12SH>023g'x2dx>0gx223>0g3g22>0g3g2>0minx2;3gx=g2

Để bất phương trình gx=2fxx2>m  đúng với mọi x2;3  thì minx2;3gx>mg2>mm<2f24.

Cho hàm số f(x)  liên tục và có đạo hàm trên R . Có đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên (ảnh 3)


Câu 44:

Cho parabol P:y=x2 và hai điểm A,B  thuộc P  sao cho AB=2 . Tìm diện tích lớn nhất của hình phẳng giới hạn bởi P  và đường thẳng AB.
Xem đáp án

Đáp án A

Gọi Aa;a2,Bb;b2  với a<b . Ta có AB=2ba2+b2a22=4

AB:xaba=ya2b2a2xa1=ya2b+ay=a+bxa+a2y=a+bxabS=aba+bxabx2dx=abxabxdx

Đặt t=xa.

Suy ra S=0batbatdt=0babatt2dt=bat220bat330ba=ba36

Ta có: ba2+b2a22=4ba21+b+a2=4ba2=41+a+b24.

Suy ra ba2S=ba36236=43.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a+b=0ba=2b=1a=1A1;1,B1;1.


Câu 45:

Cho hai số phức z1,z2  thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:z1=34;z+1+mi=z+m+2i  (trong đó m là số thực) và sao cho z1z2  là lớn nhất. Khi đó giá trị của z1+z2  bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi M,N  lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1,z2

Gọi số phức z=x+yix,y

Ta có z1=34M,N thuộc đường tròn C có tâm I1;0 , bán kính R=34

Mà z+1+mi=z+m+2ix+1+y+mi=x+m+y+2i

 22mx+2m4y3=0M,N thuộc đường thẳng d:22mx+2m4y3=0.

Do đó M,N  là giao điểm của d  và đường tròn C

Ta có z1z2=MN  nên z1z2  lớn nhất MN lớn nhất.

 MN là đường kính của đường tròn tâm I  bán kính 1.

Khi đó z1+z2=2OI=2.OI=2


Câu 46:

Cho hình chóp S.ABCD  có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Tam giác SAB  vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  α là góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng SBC , với α<450 . Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABCD.

Cho hình chóp SABCD  có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Tam giác SAB vuông tại S (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi D'  là đỉnh thứ tư của hình bình hành SADD'.

Khi đó DD'//SA  SASBC  nên DD'SBC.

Ta có SD,SBC^=α=DSD'^=SDA^ , do đó SA=AD.tanα=2atanα

Đặt tanα=x,x0;1

Gọi H  là hình chiếu của S  lên AB , ta có VS.ABCD=13SH.SABCD=4a23.SH

Do đó VS.ABCD  đạt giá trị lớn nhất khi SH  lớn nhất.

ΔSAB vuông tại S  nên 

SH=SA.ABAB=SAAB2SA2AB=2ax4a24a2x22a=2ax1x22a.x2+1x22=a.

Từ đó maxSH=a  khi tanα=22

Vậy maxVS.ABCD=13a.4a2=43a3.


Câu 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng dm:x4m+32m1=y2m3m+1=z8m74m+3  với m1;34;12 . Biết khi m  thay đổi thì dm  luôn nằm trong một mặt phẳng P  cố định. Phương trình mặt phẳng P  là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình tham số của dm:x=4m3+2m1ty=2m3+m+1tz=8m+7+4m+3t

Cho t=2  ta được x=1,y=z=1 . Suy ra dm  luôn qua điểm M1;1;1.

Gọi n=a;b;c  là một vectơ pháp tuyến của P

Do dmP  phương trình a2m1+bm+1+c4m+3=0  nghiệm đúng với mọi m1;34;12.

 m2a+b+4ca+b+3c=0 nghiệm đúng với mọi m1;34;12.

2a+b+4c=0a+b+3c=0c=3ab=10a.

Ta chọn a=1  suy ra b=10;​ c=3

Phương trình qua P  có dạng x+10y3z6=0


Câu 48:

Cho hàm số fx=x3+ax2+bx+c . Nếu phương trình fx=0  có ba nghiệm phân biệt thì phương trình 2fx.f''x=f'x2  có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án D

Xét phương trình 2fx.f''x=f'x22fx.f''xf'x2=0.

Xét hàm số gx=2fx.f''xf'x2với mọi x

Ta có: g'x=2f'x.f''x2fxf'''x2f'xf''x=2fx.f'''x

Mặt khác:

+ Có f'''x=6

+ Gọi x1<x2<x3  là ba nghiệm của phương trình: fx=0.

Khi đó g'x=02fx.f'''x=0fx=0x=x1x=x2x=x3

Bảng biến thiên:

Cho hàm số f(x) = x^3 + ax^2 + bx + c . Nếu phương trình f(x) = 0  có ba nghiệm phân biệt thì phương trình    (ảnh 1)

 

Ta nhận xét rằng theo giả thiết phương trình fx=0 có ba nghiệm phân biệt nên ta có fx=xx1xx2xx3  thì f'x=xx2xx3+xx1xx3+xx1xx2.

Suy ra f'x22=x2x1x2x32<0  nên từ bảng biến thiên ta có đồ thị hàm số y=gx  cắt trục hoành tối đa tại hai điểm phân biệt nên phương trình gx=0  có tối đa hai nghiệm.


Câu 49:

Cho các số thực x,y,z thỏa mãn các điều kiện x,y0;z1  log2x+y+14x+y+3=2xy . Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=x+z+123x+y+y+22x+2z+3  tương ứng bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Từ giả thiết ta có: log2x+y+14x+y+3=2xy1+log2x+y+14x+y+3=2xy+1log22x+2y+24x+y+3=2xy+1log22x+2y+24x+y+3=4x+y+32x+2y+2log22x+2y+2+2x+2y+2=log24x+y+3+4x+y+3

Xét hàm ft=log2t+t  f't=1tlnt+1>0ft  đồng biến trên 0;+ .

f2x+2y+2=f4x+y+32x+2y+2=4x+y+3y=2x+1.

Thay vào biểu thức T  ta được T=x+z+123x+y+y+22x+2z+3=x+z+125x+1+2x+32x+2z+3

Áp dụng bất đẳng thức: T=x+z+125x+1+2x+32x+2z+3x+z+1+2x+325x+1+x+2z+3=3x+z+426x+2z+4=12.3x+z+423x+z+2

Đặt t=3x+z+2T12.t+22t=12t+4t+412.2.t.4t+4=4

Dấu “=” xảy ra khi y=2x+1t=2=3x+z+2x+z+15x+1=2x+3x+2z+3x=z=0y=1

Suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  Tmin=4.


Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm  A0;8;2 và mặt cầu S  có phương trình S:x52+y+32+z72=72  và điểm B9;7;23 . Viết phương trình mặt phẳng P qua A và tiếp xúc với S sao cho khoảng cách từ B đến P  lớn nhất. Giả sử n=1;m;nm,n  là một vectơ pháp tuyến của P , tính tích m.n.

Xem đáp án

Đáp án D

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(0;8;2) và mặt cầu (S) có phương trình (ảnh 1)

 

Cách 1:

Mặt cầu S có tâm  I5;3;7 và bán kính R=62

 IA=5;11;5IA=171>62 nên điểm  A nằm ngoài mặt cầu.

 IB=4;4;16IB=122>62 nên điểm B  nằm ngoài mặt cầu.

 A,I,B không thẳng hàng.

Mặt phẳng P  qua A  và tiếp xúc với S  nên khi  P thay đổi thì tập hợp các đường thẳng qua A  và tiếp điểm tạo thành hình nón.

Gọi AB,P=αdB,P=AB.sinα  đạt giá trị lớn nhất A,B,I,H  đồng phẳng AIBP  ( H là hình chiếu của B lên P ).

Mặt phẳng P qua A  và nhận n=1;m;n  làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình x+mynz8m2n=0.

Mặt phẳng P  tiếp xúc với SdI,P=R .

5n11m+51+m2+n2=625n11m+52=721+m2+n249m247n2110mn+50n110m47=0  1

Ta có: IA,IB=156;70;24.

Gọi n1  là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng AIB , chọn n1=13;5;2

Do AIBPn1.n=013+5m2n=0  2

Thế (2) vào (1) ta được phương trình: 2079m2+8910m+6831=0m=1m=68312079l

  Thay m=1  vào (2) suy ra: n=4

Vậy m.n=4.

Cách 2:

Mặt cầu S có tâm I5;3;7  và bán kính R=62

Mặt phẳng  P qua A  và nhận n=1;m;n  làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình x+my+nz8m2n=0.

Mặt phẳng P  tiếp xúc với S:

dI,P=R5n11m+51+m2+n2=62dB,P=21n15m+91+m2+n2=5n11m+54m+16n+41+m2+n25n11m+5+44nm+11+m2+n262+442+12+12n2+m2+11+m2+n2=182

Dấu bằng xảy ra khi n4=m1=11m=1;n=4

Vậy m.n=4.


Bắt đầu thi ngay