Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (20 đề)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (20 đề)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (Đề 11)

  • 2495 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=f(x)  có bảng biến thiên

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên. Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là (ảnh 1)

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là

Xem đáp án

Đáp án B

Tập xác định của hàm số y=f(x)  D=;22;+ .

* limxf(x)=2y=2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x)  khi x .

*  limx2+f(x)=x=2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x) khi x2+ .

Vậy đồ thị hàm số y=f(x)  có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.


Câu 2:

Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 nên loại hai đáp án A và D,

Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; 0) nên loại đáp án C. Do đó, đáp án chính xác là B.


Câu 3:

Rút gọn biểu thức P=a313+1a45.a52 ( với a > 0 và a1 ) ta được
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: P=a313+1a45.a52=a(31)(3+1)a45+52=a2a2=1.

Trắc nghiệm.

Nhập vào máy tính A3-13+1A4-5×A5-2

Sau đó bấm CALC thay một giá trị bất kì thỏa mãn a > 0 và a1 và các đáp án phải khác nhau. Ta chọn A = 3. Khi đó ta có kết quả.

A3-13+1A4-5×A5-2

 


Câu 4:

Tìm tập xác định D của hàm số y=log2(x22x3).

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số xác định khi x22x3>0x<1x>3

Vậy tập xác định của hàm số là D=;1(3;+).


Câu 5:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=1sin2x+π3 .

Xem đáp án

Đáp án A

dxsin2x+π3=dx+π3sin2x+π3=cotx+π3+C


Câu 6:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Xem đáp án

Đáp án A

+) Hàm số y=x3x2  thỏa mãn 10f(x)dx=01f(x)dx 11f(x)dx=0 , nhưng nó là hàm lẻ trên [-1; 1].

+) Hàm số y=x213  thỏa mãn 11f(x)dx=0 , nhưng nó làm hàm chẵn trên [-1; 1].

+) Còn khi f  là hàm chẵn trên thì f(x)=f(x)  với mọi x.

Đặt t=xdt=dx  và suy ra 01f(x)dx=01f(x)1dx=01f(x)d(x)=01f(x)d(x)=01f(t)dt=10f(t)dt.

 


Câu 7:

Cho (un) là một cấp số cộng thỏa mãn u1+u3=8  u4=10 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có u1+u3=8u4=10u1+u1+2d=8u1+3d=102u1+2d=8u1+3d=10u1=1d=3.

Vậy công sai của cấp số cộng là d = 3.


Câu 8:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh SB vuông góc với đáy và mặt phẳng (SAD) tạo với đáy một góc 60° . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: ADABADSBADSABADSASAB^=60°

Và SABCD=4a2

Xét tam giác SAB vuông tại B, ta có SB=ABtan60°=2a3

Vậy V=134a2.2a3=8a333.


Câu 9:

Cho số phức z thỏa mãn 2+3iz+43i=13+4i . Môđun của z bằng
Xem đáp án

Đáp án D

(2+3i)z+43i=13+4i2+3iz=9+7iz=9+7i2+3i

z=(9+7i)(23i)4+9z=3913i13z=3i.

Vậy z=9+1=10.


Câu 10:

Biết limx5x2+2x+5x=5a+b với a,b . Tính S=5a+b.

Xem đáp án

Đáp án B

limx5x2+2x+5x=limx2x5x2+2x5x=limx25+2x5=55.

Vậy a=15,b=0S=5a+b=1.

Câu 11:

Một hình trụ có đường kính đáy bằng chiều cao và nội tiếp trong mặt cầu bán kính R. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng
Xem đáp án

Đáp án A

Hình trụ có bán kính đáy r=22.R

Suy ra diện tích xung quanh Sxq=2π.r.h=2πR22R2=2πR2.


Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y+22+z52=9 . Tìm tọa độ tâm của mặt cầu (S).
Xem đáp án

Đáp án B

(S):(x1)2+(y+2)2+(z5)2=9 thì (S) có tâm là I(1; -2; 5).


Câu 13:

Cho u=(2;1;1),v=(m;3;1),w=(1;2;1). Với giá trị nào của m thì ba vectơ trên đồng phẳng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có u,v=(2;m+2;m+6),u,v.w=3m+8

 u,v,w đồng phẳng u,v.w=0m=83.

Câu 14:

Trong không gian (Oxyz), cho hai đường thẳng d:x12=y71=z34  d':x63=y+12=z+21 . Vị trí tương đối của hai đường thẳng này là.

Xem đáp án

Đáp án C

d có VTCP u(2;1;4)  và đi qua M(1; 7; 3); d’ có VTCP u'(3;2;1)  và đi qua M'(6;1;2) .

Từ đó ta có MM'(5;8;5) và u;u'=(9;10;7)0.

Lại có u,u'.MM'=0 . Suy ra d cắt d’.


Câu 15:

Tập giá trị của hàm số y=x33+2x2+3x4  trên đoạn [-4; 0] là
Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số y=x33+2x2+3x4 xác định trên đoạn [-4; 0].

Ta có y'=x2+4x+3

y'=0x2+4x+3=0x=14;0x=34;0

Do đó y(4)=163;y(0)=4;y(1)=163  y(3)=4 .


Câu 16:

Tìm m để đồ thị hàm số y=x42(m2m+1)x2+m1  có một điểm cực trị nằm trên trục hoành
Xem đáp án

Đáp án C

Thay từng giá trị của tham số rồi kiểm tra yêu cầu của bài toán bằng cách khảo sát hàm số thu được. Ta thấy m = 1 thỏa mãn.


Câu 17:

Phương trình 9x5.3x+6=0  có tổng các nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án A

9x5.3x+6=0(1)

(1)(32)x5.3x+6=0(3x)25.3x+6=0(1')

Đặt t=3x>0 . Khi đó (1')t25t+6=0t=2(N)t=3(N)

Với t=33x=3x=log33=1

Suy ra 1+log32=log33+log32=log36.

Câu 18:

Một tàu lửa đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp phanh; từ thời điểm đó, tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t)=20020t  m/s. Trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, tàu di chuyển được quãng đường là bao nhiêu mét?

Xem đáp án

Đáp án A

Lấy mốc thời gian là lúc bắt đầu đạp phanh. Giả sử t0  là thời điểm tàu dừng hẳn.

Khi đó v(t0)=020020t0=0t0=10(s).

Như vậy từ lúc đạp phanh đến lúc tàu dừng hẳn là 10 (s).

Quãng đường tàu di chuyển được trong khoảng thời gian 10 (s) là S=010(20020t)dt=1000(m)


Câu 19:

Điểm D là biểu diễn của số phức z trong hình vẽ bên để tứ giác ABCD là hình bình hành. Chọn khẳng định đúng?

Điểm D là biểu diễn của số phức z trong hình vẽ bên để tứ giác ABCD là hình bình hành. Chọn khẳng định đúng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Hoành độ của điểm D bằng 3; tung độ điểm D bằng 2, suy ra z = 3 + 2i.

Điểm D là biểu diễn của số phức z trong hình vẽ bên để tứ giác ABCD là hình bình hành. Chọn khẳng định đúng (ảnh 2)


Câu 20:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a, AD = 2a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD. Tính thể tích khối chóp S.BCNM theo a.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có MN là đường trung bình của tam giác SAD

Suy ra MN song song với AD và MN=12ADMN//BCMN=BC

Do đó BCNM là hình bình hành. Mặt khác CBBM  nên BCNM là hình chữ nhật SBCNM=2SΔBCMVS.BCNM=2VS.BCM

VS.BCM=13BC.SΔSCM=16BC.SΔSAB=16.a.12.2a.a=a36.

Vậy ta chọn đáp án A.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a, AD = 2a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD. Tính thể tích khối chóp S.BCNM theo a. (ảnh 1)


Câu 21:

Cho tam giác ABC đều cạnh a và nội tiếp trong đường tròn tâm O, AD là đường kính của đường tròn tâm O. Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho phần tô đậm (hình vẽ bên) quay quanh đường thẳng AD bằng

Cho tam giác ABC đều cạnh a và nội tiếp trong đường tròn tâm O, AD là đường kính của đường tròn tâm O. Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho phần tô đậm (hình vẽ bên) quay quanh đường thẳng AD bằng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Khi quay tam giác ABC quanh trục AD được khối nón có thể tích là N=13π.r2.h=13π.HC2.AH=13π.a22.a32=a3π324.

Khi quay đường tròn tâm O quanh trục AD được khối cầu có thể tích là V=43π.R3=43π.AO3=43π.a333=43πa327.

Thể tích khối tròn xoay cần tìm: VN=233πa3216.


Câu 22:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-1; 0; 1), B(-2;1;1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là
Xem đáp án

Đáp án C

+) AB=(1;1;0) .

+) Trung điểm I của đoạn AB là I32;12;1.

Mặt phẳng trung trực của đoạn AB là x+32+y12=0  hay xy+2=0.


Câu 23:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2, cạnh bên bằng 3. Số đo của góc giữa cạnh bên và mặt đáy (làm tròn đến phút) bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có SC,(ABCD)=(SC,OC)=SCO^

Xét tam giác vuông SCO: cosSCO^=OCSC=23

SCO^61°52'

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2, cạnh bên bằng 3. Số đo của góc giữa cạnh bên và mặt đáy (làm tròn đến phút) bằng (ảnh 1)


Câu 24:

Cho x là số thực dương, số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức x+2x30  

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: x+2x30=k=030C30k(x)30k2xk=k=030C30k(2)kx603k2.

Số hạng không chứa x tương ứng 603k2=0k=20.

Vậy số hạng không chứa x là: 220.C3020=220.C3010

Câu 25:

Biết rằng đường thẳng y=2x+2  cắt đồ thị hàm số y=x3+x+2  tại điểm duy nhất có tọa độ x0;y0 . Tìm y0.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có phương trình hoành độ giao điểm x3+x+2=2x+2x3+3x=0x(x2+3)=0x=0.

Suy ra tọa độ giao điểm là (0; 2).


Câu 26:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số  trên y=x+1x+1 trên [0;1]
Xem đáp án

Đáp án D

y=x+1x+1y'=2(x+1)2<0,x1  suy ra hàm số giảm trên [0; 1].

Suy ra min[0;1]y=y(1)=0.


Câu 27:

Bất phương trình 2.3x2x+23x2x1 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
Xem đáp án

Đáp án A

2.3x2x+23x2x12.32x432x112.32x432x110

32x332x101<32x30<xlog323.

x{1;2} vậy có 2 nghiệm nguyên

Câu 28:

Kí hiệu z1,z2  là hai nghiệm phức của phương trình z22z+9=0 . Giá trị của z1+z2+z1z2  bằng
Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình có Δ=8<0 , nên phương trình có 2 nghiệm phức là z1=1+2i2;z2=12i2.

Ta có z1+z2=2,z1z2=4i2

Do đó z1+z2+z1z2=2+42.


Câu 29:

Cho hàm số y=x3-6x+9  có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây

Cho hàm số  y = x^3 - 6x + 9 có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Đồ thì hình 2 có được bằng cách lấy đối xứng phần đồ thị phía bên phải trục tung của hình 1 qua trục tung.


Câu 31:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):(x1)2+(y2)2+(z3)2=25 . Mặt phẳng (Oxy) cắt mặt cầu (S) theo một thiết diện là đường tròn (C). Diện tích của đường tròn (C) là

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt cầu (S) có tâm I(1; 2; 3) nên hình chiếu của I lên mặt phẳng (Oxy) là H(1; 2; 0)

Suy ra IH = 3.

Bán kính của đường tròn (C) là r=R2IH2=259=4

Diện tích của hình tròn là S=16π.


Câu 32:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: (SAB)(ABCD)AB=(SAB)(ABCD)BCABBC(SAB)(1)

Trong mặt phẳng (SAB), dựng BKSA  tại K (2).

Từ (1), (2) suy ra: BK là đoạn vuông góc chung của SA và BC. Vậy d(SA,BC)=BK=a32.


Câu 33:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y=1+x+1x2mx3m  có đúng hai tiệm cận đứng.
Xem đáp án

Đáp án A

Do 1+x+10 với x[1;+)  nên đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình x2mx3m=0(*)  có 2 nghiệm phân biệt thuộc D=[1;+).

Trên D ta có: (*)x2x+3=m . Ta lập bảng biến thiên của hàm số y=f(x)=x2x+3  trên Dy'=x2+6x(x+3)2=0x=6(L)x=0

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = 1 + căn bậc 2 của (x + 1)/ căn bậc 2 của ( x^2 - mx - 3m) có đúng hai tiệm cận đứng (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thuộc D=[1;+)  khi và chỉ khi m0;12.

Ghi chú: Ta có thể chọn vài giá trị của m để thử và loại bớt đáp án. Thí dụ chọn m = 0 thì đồ thị chỉ có 1 tiệm đứng x = 0, loại D. Chọn m = 1 thì đồ thị chỉ có 1 tiệm cận đứng x=1+132 , loại B, C.


Câu 34:

Cho hàm số y=f(x)=ax3+bx2+cx+d  với a0 . Biết đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là A(-1;1) , B(1;3). Tính f(4).

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có f'(x)=3ax2+2bx+c.

Vì đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị A(-1; 1), B(1; 3) nên: f(1)=1f(1)=3f'(1)=0f'(1)=0a+bc+d=1a+b+c+d=33a2b+c=03a+2b+c=0a=12b=0c=32d=2f(x)=12x3+32x+2.

Vậy f(4)=24 .


Câu 36:

Bên trong hình vuông cạnh a, dựng hình sao bốn cạnh đều như hình vẽ bên (các kích thước cần thiết cho như ở trong hình). Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình sao đó quanh trục Ox.

Bên trong hình vuông cạnh a, dựng hình sao bốn cạnh đều như hình vẽ bên (các kích thước cần thiết cho như ở trong hình). Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình sao đó quanh trục Ox.  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Xét hình nằm ở góc phần tư thứ nhất.

Bên trong hình vuông cạnh a, dựng hình sao bốn cạnh đều như hình vẽ bên (các kích thước cần thiết cho như ở trong hình). Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình sao đó quanh trục Ox.  (ảnh 2)

Khi đó ta viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm a2;a2  0;a4  y=x2+a4 .

Và viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm 

 a2;a2 a4;0  y=2xa2 .

Gọi V là thể tích khối tròn xoay cần tính.

Gọi V1  là thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng được tô màu trong hình bên (chỉ xét ở góc phần tư thứ nhất) quanh trục hoành. Khi đó V=2V1 .

Ta có V1=π0a2x2+a42dxπa4a22xa22dx=5πa396

Suy ra thể tích cần tính V=2V1=5πa348 .

Bên trong hình vuông cạnh a, dựng hình sao bốn cạnh đều như hình vẽ bên (các kích thước cần thiết cho như ở trong hình). Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình sao đó quanh trục Ox.  (ảnh 3)


Câu 37:

Số phức z thỏa mãn  z=1+2i+3i2+4i3+...+18i17. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

ziz=1+i+...+i1718i18=1.1i181i18i18=2+iz=2+i1i=12+32i.


Câu 38:

Cho mặt cầu tâm O, bán kính R. Hình trụ (H) có bán kính đáy là r nội tiếp mặt cầu. Thể tích khối trụ được tạo nên bởi (H) có thể tích lớn nhất khi r bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Hình trụ nội tiếp trong mặt cầu có tâm đáy là E, có bán kính EA = r (0 < r < R), đường cao KE = 2EI.

Xét tam giác vuông IEA có IE=IA2EA2=R2r2

Thể tích của khối trụ là V=h.πr2=2IE.πr2=2πr2.R2r2

Xét hàm số y=r2.R2r2  với (0 < r < R)

Có y'=2r.R2r2+r2.2r2R2r2=2r.R2r2r3R2r2=2rR23r3R2r2

y'=02rR23r3=0r(2R23r2)=0r=63R.

Bảng biến thiên

Cho mặt cầu tâm O, bán kính R. Hình trụ (H) có bán kính đáy là r nội tiếp mặt cầu. Thể tích khối trụ được tạo nên bởi (H) có thể tích lớn nhất khi r bằng (ảnh 1)

Nhìn Bảng biến thiên ta thấy yy63Rymax=y63R.

Dấu bằng xảy ra r=63R . Vậy thể tích hình trụ lớn nhất ymaxr=63R.

Cho mặt cầu tâm O, bán kính R. Hình trụ (H) có bán kính đáy là r nội tiếp mặt cầu. Thể tích khối trụ được tạo nên bởi (H) có thể tích lớn nhất khi r bằng (ảnh 2)


Câu 39:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x2y+3z4=0  và hai đường thẳng d1:x11=y1=z+12,d2:x12=y31=z+11 . Mặt phẳng (α)  song song với (P) và cắt d1,d2  theo thứ tự tại M, N sao cho MN=3 . Điểm nào sau đây thuộc (α) ?

Xem đáp án

Đáp án B

Mặt phẳng (P) có VTPT np=(1;2;3).

Điểm Md1M(1+m;m;1+2m)Nd2N(1+2n;3+n;1+n)MN=(2nm;n+m+3;n2m) là vectơ vuông góc với VTPT của α .

α//(P)npMNnp.MN=0(2nm).1+(n+m+3)(2)+(n2m)3=0

n=2+3m.

Ta có: MN=3(2nm)2+(n+m+3)2+(n2m)2=3n=2+3mm=1M(0;1;3).

Khi đó α:qua M(0;1;-3)VTPT nα=(1;2;3)α:x2y+3z+11=0.


Câu 40:

Cho 0π42+3tanx1+cos2xdx=a5+b2 , với a,b . Tính giá trị biểu thức A = a + b.
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có I=0π42+3tanx1+cos2xdx=0π42+3tanx2cos2xdx

Đặt u=2+3tanxu2=2+3tanx2udu=3cos2xdx

Đổi cận: x=0u=2.

x=π4u=5.

Khi đó I=1325u2du=19u325=559229 . Do đó a=59,b=29a+b=13.

Câu 41:

Cho hàm số y=f(x)  xác định, liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2.f(346x9x2)=m3  có nghiệm?

Cho hàm số y = f(x)  xác định, liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2f(3 - 4 căn bậc 2 của 6x - 9x^2 = m - 3  có nghiệm (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Với x0;23 , ta có  06x9x2=1(13x)21046x9x24 .3346x9x21

Dựa vào đồ thị đã cho suy ra f(346x9x2)[5;1].

Khi đó phương trình 2.f346x9x2=m3  có nghiệm 5m3217m5.

Do m  nên m{7;6;5;4;3;2;1;0;1;2;3;4;5} , có 13 giá trị của m thỏa mãn đề.


Câu 42:

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=14x4192x2+30x+m20  trên đoạn [0; 2] không vượt quá 20. Tổng  các phần tử của 8 bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Xét hàm số g(x)=14x4192x2+30x+m20 trên đoạn [0; 2].

Ta có g'(x)=x319x+30;g'(x)=0x=5[0;2]x=2x=3[0;2]

Bảng biến thiên như hình bên

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = trị tuyệt đối của 1/4 x^4 - 19/2 x^2 + 30x + m - 20  trên đoạn [0; 2] không vượt quá 20. Tổng  các phần tử của 8 bằng (ảnh 1)

Dựa vào BBT, để max[0;2]g(x)20  thì g(0)20g(2)20m2020m+6200m14

mm{0;1;2;...;14}Tổng các phần tử của S là 105.


Câu 43:

Cho a, b là các số thực thỏa mãn 0 < a < 1 < b, ab > 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức P=logaab+41logab.logabab  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Dễ dàng biến đổi được P=1+logab+41+logab .

Do 0 < a < 1 < b và ab > 1 nên suy ra logab<0.

Xét hàm f(t)=1+t+41+tmax(;0)f(t)=f(3)=4 .


Câu 44:

Cho hàm số y=f(x)  xác định và liên tục trên  \{0}thỏa mãn x2.f2(x)+(2x1).f(x)=x.f'(x)1 với x\{0}  đồng thời f(1)=2 . Tính 12f(x)dx

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có x2.f2(x)+(2x1).f(x)=x.f'(x)1

x2.f2(x)+2x.f(x)+1=x.f'(x)+f(x)

[x.f(x)+1]2=[x.f(x)]'[x.f(x)+1]2=[x.f(x)+1]'

[x.f(x)+1]'[x.f(x)+1]2=1

[x.f(x)+1]'[x.f(x)+1]2dx=dxd[x.f(x)+1][x.f(x)+1]2=dx1x.f(x)+1=x+C.

Theo đề bài ta có f(1)=2  nên C = 0 suy ra f(x)=1x21x.

Nên 12f(x)dx=121x21xdx=1xlnx12=ln212.


Câu 45:

Cho Parabol (P): y=x2 . Hai điểm A, B di động trên (P) sao cho AB = 2. Khi diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi (P) và cát tuyến AB đạt giá trị lớn nhất thì hai điểm A, B có tọa độ xác định AxA;yA  BxB;yB . Giá trị của biểu thức T=xA2xB2+yA2yB2  bằng

Cho Parabol (P): y = x^2 . Hai điểm A, B di động trên (P) sao cho AB = 2. Khi diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi (P) và cát tuyến AB đạt giá trị lớn nhất thì hai điểm A, B có tọa độ xác định   và  . Giá trị của biểu thức   bằng (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Do A,B(P) nên giả sử A(a;a2),B(b;b2)  với b > a.

Phương trình đường thẳng AB: xaba=ya2b2a2

Hay y=(a+b)xab

Ta có AB=2(ba)2+(b2a2)2=4(ba)2[1+(b+a)2]=4

(ba)2=41+(b+a)24. Suy ra ba2.

Ta có S=aba+bxabx2dx=12(a+b)x2abx13x3ab

=12(a+b)b2ab213b312(a+b)a2a2b13a3=16(ba)386=43.

Dấu “ = ” xảy ra ba=2b+a=0a=1b=1A(1;1),B(1;1)T=2.

Cho Parabol (P): y = x^2 . Hai điểm A, B di động trên (P) sao cho AB = 2. Khi diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi (P) và cát tuyến AB đạt giá trị lớn nhất thì hai điểm A, B có tọa độ xác định   và  . Giá trị của biểu thức   bằng (ảnh 2)


Câu 46:

Cho số phức z thỏa mãn z2+iz¯2i=25 . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức w=2z¯2+3i  là đường tròn tâm I(a; b) và bán kính c. Giá trị của a.b.c bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử z=a+bi(a;b)  và w=x+yi(x;y)

(z2+i)(z¯2i)=25[a2+(b+1)i][a2(b+1)i]=25

(a2)2+(b+1)2=25(1)

Theo giả thiết w=2z¯2+3ix+yi=2(abi)2+3ix+yi=2a2+(32b)i

x=2a2y=32ba=x+22b=3y2(2).

Thay (2) vào (1) ta được x+2222+3y2+12=25(x2)2+(y5)2=100.

Suy ra, tập hợp điểm biểu diễn của số phức w là đường tròn tâm I (2; 5) và bán kính R = 10.

Vậy a.b.c = 100.


Câu 47:

Người ta gọt một khối lập phương gỗ để lấy khối tám mặt đều nội tiếp nó (tức là khối có các đỉnh là các tâm của các mặt khối lập phương). Biết các cạnh của khối lập phương bằng a. Hãy tính thể tích của khối tâm mặt đều đó.
Xem đáp án

Đáp án B

Dựng được hình như hình bên.

Người ta gọt một khối lập phương gỗ để lấy khối tám mặt đều nội tiếp nó (tức là khối có các đỉnh là các tâm của các mặt khối lập phương). Biết các cạnh của khối lập phương bằng a. Hãy tính thể tích của khối tâm mặt đều đó. (ảnh 1)

+ Thấy được thể tích khối cần tính bằng 2 lần thể tích của hình chóp S.ABCD.

+ Nhiệm vụ bây giờ đi tìm thể tích của S.ABCD.

+ ABCD là hình vuông có tâm O đồng thời chính là hình chiếu của S lên mặt đáy.

SO=a2; BD = cạnh của hình lập phương = a. Suy ra các cạnh của hình vuông ABCD =22a .

Thể tích của khối 8 mặt đều là VS.ABCD=13Sh=13.12.2222a3=a312.

Câu 48:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với a, b, c là các số thực khác 0, mặt phẳng (ABC) đi qua điểm M(2; 4; 5). Biết rằng mặt cầu (S):(x1)2+y22+(z3)2=25 cắt mặt phẳng (ABC) theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi 8π . Giá trị của biểu thức a + b + c bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình mặt phẳng (ABC) là xa+yb+zc=1.

Vì mặt phẳng (ABC) đi qua điểm M(2; 4; 5) nên ta có 2a+4b+5c=1  và có vectơ pháp tuyến n=1a;1b;1c .

Mặt cầu (S) có tâm I(1; 2; 3) và bán kính R = 5.

Ta có IM=(1;2;2)  nên IM = 3 (1)

Gọi H là hình chiếu của I trên mặt phẳng (ABC).

Khi đó giao tuyến của (ABC) với mặt cầu (S) là đường tròn tâm H có chu vi bằng 8π  suy ra bán kính r = 4.

Ta có IH=R2r2=5242=3(2)

IH(ABC)  M(ABC)  nên IMIH  (3)

Từ (1), (2) ta có IM = IH = 3. Do đó (3) phải xảy ra đẳng thức hay MH.

Khi đó IM(ABC)  nên IM  là vectơ pháp tuyến của (ABC).

Suy ra n=kIM(k0)1a=k.1b=2k1c=2k .

2a+4b+5c=1  nên 2k+8k+10k=1k=120.

Từ đó suy ra a = 20, b = 10, c = 10.

Vậy a + b + c = 40.

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với a, b, c là các số thực khác 0, mặt phẳng (ABC) đi qua điểm M(2; 4; 5). Biết rằng mặt cầu (S):   cắt mặt phẳng (ABC) theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi  . Giá trị của biểu thức a + b + c bằng (ảnh 1)


Câu 49:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi Δ là đường thẳng đi qua điểm A(2; 1; 0), song song với mặt phẳng (P): xyz=0  và tổng khoảng cách từ các điểm M(0; 2; 0), N(4; 0; 0) tới đường thẳng đó đạt giá trị nhỏ nhất? Vectơ chỉ phương của Δ là vectơ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Δ là đường thẳng đi qua điểm A, song song với mặt phẳng (P) Δ  nằm trong mặt phẳng α qua A và song song với mặt phẳng (P).

Nhận thấy A là trung điểm của MN nên d(M,Δ)=d(N,Δ).

Ta có d(M,Δ)=d(N,Δ)dM,α.

Dấu “ = “ xảy ra khi Δ nằm trong mặt phẳng β chứa MN và vuông góc với α .

Mặt phẳng β  có vectơ pháp tuyến là nβ=np,AM=(1;2;1).

Đường thẳng Δ là giao tuyến của α β nên nhận u=nα,nβ=(3;0;3)  làm một véc – tơ chỉ phương.

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi đenta  là đường thẳng đi qua điểm A(2; 1; 0), song song với mặt phẳng (P): x - y - z = 0  và tổng khoảng cách từ các điểm M(0; 2; 0), N(4; 0; 0) tới đường thẳng đó đạt giá trị nhỏ nhất? Vectơ chỉ phương của   là vectơ nào sau đây (ảnh 1)


Câu 50:

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm f'(x)  liên tục [-3; 3]. Hình bên là đồ thị của hàm số y=f'(x) . Biết f(1)=6  f'(0)=3;f'(2)=3,g(x)=f(x)x+122.  Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục [-3; 3]. Hình bên là đồ thị của hàm số y = f'(x) . Biết f(1) = 6  và f'(0) = 3; f'(-2) = 3; g(x) = f(x) - (x + 1)^2/2.  Khẳng định nào sau đây là đúng (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B

Từ giả thiết f(1)=6g(1)=4.

Ta có g'(x)=f'(x)(x+1);g'(x)=0f'(x)=x+1

Ta thấy đường thẳng y=x+1  cắt đồ thị hàm số y=f'(x)  tại các điểm có hoành độ -3; 1; 3.

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục [-3; 3]. Hình bên là đồ thị của hàm số y = f'(x) . Biết f(1) = 6  và f'(0) = 3; f'(-2) = 3; g(x) = f(x) - (x + 1)^2/2.  Khẳng định nào sau đây là đúng (ảnh 2)

Dựa vào đồ thị, ta có 

f'(0)=3;f'(2)=3  nên 31f'(x)(x+1)dx>431g'(x)dx>4g(1)g(3)>4g(3)<0

Vì vế trái chính là diện tích một hình phẳng mà hình phẳng này chứa một hình vuông có diện tích bằng 4 với độ dài 2 cạnh là 2.

13(x+1)f'(x)dx<413g'(x)dx<4g(3)g(1)<4g(3)>0

13(x+1)f'(x)dx<4  chính là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=f'(x);y=(x+1) ; mà hình phẳng này nằm trong một hình thang có diện tích bằng 4 với các thông tin về cạnh hình thang là: đáy lớn bằng 3, đáy nhỏ bằng 1, chiều cao bằng 2. Từ bảng biến thiên suy ra phương trình g(x) = 0 có đúng một nghiệm thuộc [-3; 3].


Bắt đầu thi ngay