Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (20 đề)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (20 đề)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán có chọn lọc và lời giải chi tiết (Đề 16)

  • 3772 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho hàm số y=f(x)  có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y = f(x)  có bảng biến thiên như sau . Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị (ảnh 1)

Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số có hai điểm cực trị x=1  và x=1.


Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;4) . Điểm nào sau đây là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oyz)?

Xem đáp án

Đáp án B

Hình chiếu vuông góc của A(1;2;4)  trên mặt phẳng (Oyz) là điểm N(0;2;4)

Chú ý: Điểm A(x0;y0;z0)  có hình chiếu vuông góc lên: 

ü Mặt phẳng:

Ÿ (Oxy) là điểm A1(x0;y0;0)

Ÿ (Oyz) là điểm A2(0;y0;z0)

Ÿ (Oxz) là điểm A3(x0;0;z0)

ü Trục:

Ÿ Ox là điểm A4(x0;0;0)

Ÿ Oy là điểm A5(0;y0;0)

Ÿ Oz là điểm A6(0;0;z0)


Câu 4:

Kết quả tính đạo hàm nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: eu'=u'eue2x'=2e2x , suy ra D sai.


Câu 5:

Cho số phức z¯=23i . Khi đó phần ảo của số phức z là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: z¯=23iz=2+3i  có phần ảo là 3.


Câu 6:

Cho hàm số y=f(x)  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào đồ thị suy ra hàm số nghịch biến trong khoảng (1;0)  (1;+) .


Câu 7:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=sin2x.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: sin(ax+b)dx=cos(ax+b)a+Csin2xdx=cos2x2+C.


Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;2;3), B(1;0;2)  G(1;3;2)  là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C.
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: xC=3xGxAxB=3yC=3yGyAyB=7zC=3zGzAzB=1C(3;7;1).

Câu 9:

Cho hàm số y=2x+1x3  có đồ thị (C). Biết điểm I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C). Hỏi I thuộc đường thẳng nào trong các đường sau?

Xem đáp án

Đáp án B

Đồ thị (C) có tiệm cận đứng x=3  và tiệm cận ngang  y=2I(3;2) thuộc đường thẳng xy1=0 .


Câu 10:

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không có nghĩa?
Xem đáp án

Đáp án D

Nếu α  không phải số nguyên thì aα  có nghĩa khi a>0  nên 513  không có nghĩa.


Câu 11:

Cho 01f(x)dx=3; 03f(x)dx=4 . Tính 13f(x)dx.
Xem đáp án

Đáp án D

03f(x)dx=01f(x)dx+13f(x)dx13f(x)dx=03f(x)dx01f(x)dx=43=1.


Câu 12:

Trong một lớp có 17 bạn nam và 11 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra hai bạn, trong đó có một bạn nam và một bạn nữ?

Xem đáp án

Đáp án D

Bước 1: Chọn bạn nam có 17 cách

Bước 2: Chọn bạn nữ có 11 cách. Theo quy tắc nhân ta có 17.11 = 187 cách.


Câu 13:

Cho hình nón có đường cao h = 3 và bán kính đáy R = 4. Diện tích xung quanh Sxq  của hình nón là
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Sxq=πRl=πR.R2+h2=π.4.42+32=20π.


Câu 14:

Biết hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được đưa ra ở các phương án A, B, C, D. Hỏi đó là hàm số nào?

Biết hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được đưa ra ở các phương án A, B, C, D. Hỏi đó là hàm số nào (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

+) Đồ thị có 2 điểm cực trị nên loại C (hàm trùng phương chỉ có 1 hoặc 3 điểm cực trị).

+) Đồ thị có “điểm cuối” đang có hướng đi lên nên , suy ra loại B.

+) Xét hàm ở phương án A có y'=3x26x=0x=0x=2  thỏa mãn.

(trong khi nếu kiểm tra hàm ở phương án D cho ta 2 điểm cực trị x=0;x=2  (loại)).


Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d:x13=y2=z+21 không đi qua điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Điểm thuộc đường thẳng là điểm khi thay đổi tọa độ x, y, z vào phương trình đường thẳng ta được một chuỗi đẳng thức đúng, còn không điểm đó sẽ không thuộc.

Nhận thấy:213=221+21 , suy ra P(2;2;1)d.


Câu 16:

Nếu log8a+log4b2=5  log4a2+log8b=7  thì giá trị của log2(ab)  bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án A

log8a+log4b2=5log4a2+log8b=713log22+12log2b2=512log2a2+13log2b=7log2a13b=log225log2ab13=log227a13b=25ab13=27

Suy ra ab34=212ab=21234=29log2(ab)=log229=9


Câu 17:

Nếu z = i là nghiệm phức của phương trình z2+az+b=0  với a,b  thì a+b  bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Cách 1: Do z=i  là nghiệm phức của phương trình z2+az+b=0  nên suy ra:

i2+ai+b=0b1+ai=0b1=0a=0a=0b=1a+b=1.

Cách 2: Sử dụng tính chất “Nếu phương trình az2+bz+c=0  với a,b,c  có hai nghiệm phức trong đó có một nghiệm phức z1  thì sẽ có một nghiệm phức z2=z1¯ ”.

Do phương trình có nghiệm z1=iz2=iz1+z2=0=az1.z2=1=ba=0b=1a+b=1.


Câu 19:

Cho hàm số y=f(x)  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là (ảnh 1)

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là

Xem đáp án

Đáp án C

Từ bảng biến thiên: limx(1)+y=limx2y=+limxy=2x=1;x=2  là các tiệm cận đứng và y=2  là tiệm cận ngang.

Suy ra đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.


Câu 20:

Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn 0<a1  bc>0 . Trong các khẳng định sau:

I.loga(bc)=logab+logac                        II. loga(bc)=1logbca 

III.logabc2=2logabc                          IV.logab4=4logab 

Có bao nhiêu khẳng định đúng?
Xem đáp án

Đáp án B

bc>0 , nên b, c có thể cùng âm do đó loga(bc)=logab+logaclogab4=4logab  I, IV sai.

Còn loga(bc)=1logbca  chỉ đúng khi 0<a1  0<bc1 , song bài toán không có điều kiện bc1.

Do đó, II sai. Vậy chỉ có III đúng.


Câu 21:

Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh a. Hai mặt phẳng (SAC), (SAB) cùng vuông góc với đáy và góc tạo bởi SC và đáy bằng 60° . Tính khoảng cách h từ A tới mặt phẳng (SBC) theo a.

Xem đáp án

Đáp án A

Do (SAC)(ABC)(SAB)(ABC)(SAC)(SAB)=SASA(ABC)SC,(ABC)=SCA^=60°

SA=ACtanSCA^=a3.

Gọi I, H lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên BC, SI, khi đó: dA,(SBC)=AH

Tam giác ABC đều cạnh a nên AI=a32

Khi đó xét tam giác SAI: 1AH2=1SA2+1AI2=13a2+43a2=53a2

AH=a155.

Vậy h=dA,(SBC)=a155.

Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh a. Hai mặt phẳng (SAC), (SAB) cùng vuông góc với đáy (ảnh 1)


Câu 22:

Biết 34dx(x+1)(x2)=aln2+bln5+c , với a, b, c là các số hữu tỉ. Tính S=a3b+c .

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng công thức giải nhanh: I=αβdx(ax+b)(cx+d)=1adbclnax+bcx+dαβ.

Ta có: 34dx(x+1)(x2)=13lnx+1x234=13ln58=13(ln53ln2)=ln213ln5=aln2+bln5+c.

Suy ra a=1;b=13;c=0a3b+c=1+1=2

Chú ý: Ta có công thức giải nhanh: I=αβdx(ax+b)(cx+d)=1adbclnax+bcx+dαβ.


Câu 23:

Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Hỏi ít nhất sau bao nhiêu năm người đó thu được số tiền gấp đôi số tiền ban đầu?

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số tiền ban đầu là T. Sau n năm, số tiền thu được là: Tn=T(1+0,084)n=T.(1,084)n.

Khi đó, Tn2TT.(1,084)n2T(1,084)n2nlog1,08428,59 .

n  nên suy ra nmin=9.


Câu 24:

Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (DBC) và DBC^=90° . Khi quay các cạnh của tứ diện xung quanh trục là cạnh AB, có bao nhiêu hình nón được tạo thành?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong 5 cạnh còn lại (không kể cạnh AB) chỉ có 3 cạnh AD, DB, AC khi quay quanh trục AB tạo ra các hình nón. Do đó có 3 hình nón được tạo thành (như hình bên).

Chú ý: Do CB(ADB)CBAB , do đó CB quay quanh AB chỉ tạo ra hình tròn mà không phải là hình nón.

Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (DBC) và góc DBC = 90 độ . Khi quay các cạnh của tứ diện (ảnh 1)


Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;3;2) , B(3;5;2) . Phương trình mặt phẳng trung trực của AB có dạng x+ay+bz+c=0 . Khi đó a+b+c  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của AB. Ta có AB=(2;8;4)=2(1;4;2)n(P)=12AB=(1;4;2)

Trung điểm của AB là I(2;1;0) . Vậy phương trình mặt phẳng trung trực của AB là (P):x+4y2z6=0a=4b=2c=6a+b+c=4.


Câu 26:

Cho số phức z thỏa mãn (1+z)2  là số thực. Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là
Xem đáp án

Đáp án D

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z=x+yi  (x,y )

Khi đó:  (1+z)2=(1+x+yi)2=(1+x)2y2+2(1+x)yi là số thực

2(1+x)y=0x=1y=0.

Suy ra tập hợp biểu diễn số phức z là hai đường thẳng  x=1và y=0


Câu 27:

Cho cấp số nhân (un)  có số hạng đầu u1=3  và số hạng thứ tư u4=24 . Tính tổng S10  của 10 số hạng đầu của cấp số nhân trên

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: u4=u1.q3q3=u4u1=243=8q=2S10=u1.1q101q=3.121012=3069.


Câu 28:

Cho 9x+9x=3 . Giá trị của biểu thức T=1581x81x3+3x3x  bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: 9x+9x=381x+81x+2=93x-3-x+2=381x+81x=73x3x=1

Khi đó: T=15(81x+81x)3+3x3x=1573+1=2.

Câu 29:

Cho hàm số y=x3+bx2+cx+d (c<0) có đồ thị (T) là một trong bốn hình dưới đây

Cho hàm số y = x^3 + bx^2 + cx + d (c nhỏ hơn 0) có đồ thị (T) là một trong bốn hình dưới đây. Hỏi đồ thị (T) là hình nào (ảnh 1)

Hỏi đồ thị (T) là hình nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Do hàm bậc ba có số cực trị hoặc là 0 hoặc là 2 nên loại B (B là hàm trùng phương).

Ta xét b23ac=b23c>0,c<0 , suy ra hàm số có 3 điểm cực trị → loại D. Gọi x1, x2  là hai điểm cực trị của hàm số nên x1x2  cùng dấu với ac<0 , suy ra x1x2<0 . Suy ra A đúng.


Câu 30:

Có bao nhiêu số có bốn chữ số có dạng abcd¯  sao cho a<b<cd.
Xem đáp án

Đáp án C

Cách 1:

Trường hợp 1: a<b<c<d.

Khi đó, ta cần chọn 4 chữ số a, b, c, d phân biệt từ 9 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Ứng với bộ 4 số (a, b, c, d) ta chỉ có thể tạo ra được 1 số abcd¯  thỏa mãn a<b<c<d . Do đó số cách chọn là: C94=126

Trường hợp 2: a<b<c=d.

Khi đó, ta cần chọn 3 chữ số a, b, c phân biệt từ 9 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Ứng với bộ 3 số (a, b, c) ta chỉ có thể tạo ra được 1 số  abcd¯thỏa mãn a<b<c=d . Do đó số cách chọn là: C93=84

Vậy có  126+84=210 số thỏa mãn điều kiện bài toán.

Cách 2: Ta có: 1a<b<cd91a<b<c<d+110  (*). Ứng với bộ 4 số (a, b, c, d) được lấy từ 10 chữ số (từ 1 tới 10) thỏa mãn (*), ta được 1 số duy nhất thỏa mãn bài toán. Do đó số các số thỏa mãn bài toán là: C104=210.


Câu 31:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi 14  cung tròn có bán kính R = 2, đường cong y=4x  và trục hoành (miền tô đậm như hình vẽ). Tính thể tích V của khối tạo thành khi cho hình (H) quay quanh trục Ox.

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi 1/4 cung tròn có bán kính R = 2, đường cong y = căn bậc 2 của 4 - x  và trục hoành (miền tô đậm như hình vẽ) (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình 14  cung tròn có bán kính R = 2 (như hình vẽ) là x2+y2=4y0; x2;0y=4x2

Khi đó hình phẳng (H) được tách thành 2 hình phẳng.

(H1):y=4x2y=0x=2x=0và (H2):y=4xy=0x=0x=4.

Nên ta có : V=V1+V2=π20(4x2)dx+π04(4x)dxCasio40π3.

Chú ý: Ở bài toán này V1  là phần thể tích của 12  khối cầu (sau khi quay 14  đường tròn bán kính R = 2 quanh trục Ox) nên ta có thể tính  V1 bằng công thức thể tích khối cầu như sau: V1=12.43π.23=16π3.

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi 1/4 cung tròn có bán kính R = 2, đường cong y = căn bậc 2 của 4 - x  và trục hoành (miền tô đậm như hình vẽ) (ảnh 2)


Câu 32:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Diện tích xung quanh Sxq  của hình trụ có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và có chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD là

Xem đáp án

Đáp án D

Do BCD là tam giác đều cạnh a R=OB=a33

Ta có: h=OA=AB2OB2=a2a332=a63.

Suy ra: Sxq=2πRh=2π.a33.a63=2πa223.
Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Diện tích xung quanh Sxq của hình trụ có đáy là đường tròn (ảnh 1)

Câu 33:

Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của số nguyên m thỏa mãn phương trình log0,5(m+6x)+log2(32xx2)=0  có duy nhất một nghiệm. Khi đó hiệu ab  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình tương đương: log2(32xx2)=log2(m+6x)32xx2>0m+6x=32xx23<x<1m=x28x+3=f(x).

Ta đi giải bài toán sau: “Tìm m để đồ thị hàm số f(x)=x28x+3  (với x(3;1) ) cắt đường thẳng y=m  tại một điểm duy nhất”. Ta có: f'(x)=2x8<0,x(3;1) . Suy ra hàm số nghịch biến trên (3;1).

Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của số nguyên m thỏa mãn phương trình (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên ta có điều kiện: 6<m<18mmmax=17=ammin=5=bab=22.


Câu 34:

Cho số phức z thỏa mãn z.z¯=13 . Biết M là điểm biểu diễn số phức z và M thuộc đường thẳng y=3  nằm trong góc phần tư thứ ba trên mặt phẳng Oxy. Khi đó môđun của số phức w=z3+15i  bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án C

Gọi z=x+yi(x,y)  được biểu diễn bởi điểm M(x;y) . Khi đó ta có:

x2+y2=13y=3;x<0x=2y=3z=23iw=5+12iw=13.

 


Câu 35:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α):x+yz+3=0  và mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4z11=0 . Biết mặt cầu (S) cắt mặt phẳng (α)  theo giao tuyến là đường tròn (T). Tính chu vi đường tròn (T).

Xem đáp án

Đáp án B

Mặt cầu (S) có tâm I(1;0;2)  và bán kính R=12+02+22+11=4

Khi đó h=dI;(α)=1+0+2+33=23

Mặt cầu (S) cắt mặt phẳng (α)  theo giao tuyến là đường tròn (T) có bán kính: r=R2h2=42232=2. Suy ra chu vi đường tròn (T) là: 2πr=4π.


Câu 36:

Gọi a là hệ số không chứa x trong khai triển nhị thức Niu tơn x22xn=Cn0x2n+Cn1x2n12x+...+Cnn1x22xn1+Cnn2xn n*

Biết rằng trong khai triển trên tổng hệ số của ba số hạng đầu bằng 161. Tìm a.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có hệ số của số hạng thứ k trong khai triển là: Cnk1.(2)k1.

Suy ra hệ số của 3 số hạng đầu lần lượt là: Cn0;2Cn1  và (2)2Cn2.

Do tổng hệ số ba số hạng đầu bằng 161 nên ta có: Cn02Cn1+(2)2Cn2=161

 12n+4n(n1)2=161n22n80=0n=10 hoặc n=8  (loại).

Với n=10 , ta có:

x22xn=x22x10=k=010C10kx210k2xk=k=010C10k(2)kx405k2.

Khi đó hệ số không chứa x trong khai triển thỏa mãn: 405k2=0k=8.

Vậy hệ số không chứa x trong khai triển là: a=C108(2)8=11520.


Câu 37:

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'  BB'=a , góc giữa đường thẳng BB'  và mặt phẳng (ABC) bằng 60° , tam giác ABC vuông tại C và BAC^=60° . Hình chiếu vuông góc của điểm B'  lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Thể tích của khối tứ diện A'.ABC   tính theo a bằng

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có BB' = a , góc giữa đường thẳng BB' và mặt phẳng (ABC) bằng 60 độ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:  VA'.ABC=VB'.ABC=13B'G.SABC(*).

Ta có:  B'G=BB'sin60°=a32(1)BG=BB'cos60°=a2BM=32BG=3a4.

Đặt BC=xAC=BC.cot60°=x3MC=x23.

Ta có: BM2=BC2+MC29a216=x2+x212x=3a3926.

Hay BC=3a3926;AC=3a1326SABC=12AC.BC=12.3a3926.3a1326=9a23104  (2).

Thay (1), (2) vào (*) ta được: VA'.ABC=13.a32.9a23104=9a3208.

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có BB' = a , góc giữa đường thẳng BB' và mặt phẳng (ABC) bằng 60 độ (ảnh 2)


Câu 38:

Cho hàm số f(x)=x+1 khi x0e2x   khi x0 . Tích phân I=12f(x)dx  có giá trị bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án D

I=12f(x)dx=10f(x)dx+02f(x)dx=10e2xdx+02(x+1)dx=12e2x10+(x+1)2202=9e212e2.


Câu 39:

Cho hàm số y=f(x)  xác định trên ℝ. Đồ thị hàm số y=f'(x)  cắt trục hoành tại ba điểm có hoành độ a, b, c (a<b<c)  như hình bên. Biết f(b)<0 , hỏi phương trình f(x)=0  có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?

Cho hàm số y = f(x) xác định trên ℝ. Đồ thị hàm số y = f'(x) cắt trục hoành tại ba điểm có hoành độ a, b, c (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị hàm số y=f'(x)  ta có bảng biến thiên:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên ℝ. Đồ thị hàm số y = f'(x) cắt trục hoành tại ba điểm có hoành độ a, b, c (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên suy ra đồ thị y=f(x)  cắt trục hoành (y = 0) nhiều nhất tại 4 điểm phân biệt. Vậy phương trình f(x)=0  có nhiều nhất 4 nghiệm.


Câu 40:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi E, F lần lượt là các điểm đối xứng của B qua C, D và M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi (T) là thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MEF). Tính diện tích S của thiết diện (T).

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có thiết diện (T) là tam giác MHK như hình vẽ.

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi E, F lần lượt là các điểm đối xứng của B qua C, D và M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi (T) là thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MEF). Tính diện tích S của thiết diện (T). (ảnh 1)

Dễ thấy H, K lần lượt là trọng tâm tam giác ABE, ABF (đều là giao 2 đường trung tuyến).

Khi đó: AHAC=AKAD=23HK // CDHK=23CD=2a3

Ta có: MH2=AM2+AH22AM.AH.cos60°

=a22+2a322.a2.2a3.12=13a236.

Suy ra MK=MH=a136.

Xét tam giác cân MHK như hình vẽ.

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi E, F lần lượt là các điểm đối xứng của B qua C, D và M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi (T) là thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MEF). Tính diện tích S của thiết diện (T). (ảnh 2)

Ta có: MI=MH2IH2=13a236a32=a2

SMHK=12MI.HK=12.a2.2a3=a26.


Câu 41:

Số nghiệm của phương trình cosπ2x.sinx=1sinπ2+x  với x0;3π  

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình tương đương: sin2x=1cos1cos2x=1cosxcosx.(cosx1)=0cosx=0cosx=1x=π2+kπx=k2πx0;3πxπ2;3π2;5π2;0;2π : có 5 nghiệm.


Câu 42:

Cho mặt phẳng (P):xyz1=0  và hai điểm A(5;1;2), B(1;2;2) . Trong tất cả các điểm M thuộc mặt phẳng (P), điểm để MA+2MB  đạt giá trị nhỏ nhất có tung độ  yM

Xem đáp án

Đáp án B

Xét điểm IA+2IB=0  (*) xI=xA+2xB1+2=1yI=yA+2yB1+2=1zI=zA+2zB1+2=2I(1;1;2).

Khi đó MA+2MB=MI+IA+2MI+IB=(*)3MI=3MI

Suy ra:  MA+2MBmin=3MIminM là hình chiếu vuông góc của I trên (P).

Đường thẳng d đi qua I và vuông góc với (P) có phương trình: x=1+ty=1tz=2t  (2*)

Thay (2*) vào phương trình mặt phẳng (P) ta được: 1+t(1t)(2t)1=0t=1M(0;2;1)yM=2.

Chú ý: Công thức xác định nhanh tọa độ điểm I:

kiIAi=0OI=1ki.ki.OAixI=1ki.kixiyI=1ki.kiyizI=1ki.kizi.


Câu 43:

Cho hàm số y=f(x)  liên tục trên ℝ có đồ thị như hình vẽ bên. Xét hàm số g(x)=fx+3x1+2m . Tìm m để giá trị lớn nhất của g(x)  trên đoạn 1;0  bằng 1.
Cho hàm số  y = f(x)  liên tục trên ℝ có đồ thị như hình vẽ bên. Xét hàm số g(x) = f(x + 3/ x - 1) + 2m (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=x+3x1t'=4(x1)2<0,x1;0t(0)tt(1)t3;1.

Khi đó, giá trị lớn nhất của g(x)  trên đoạn 1;0  là giá trị lớn nhất của hàm  f(t)+2m trên đoạn 3;1.

Dựa vào đồ thị hàm số y=f(x)  hay y=f(t)maxf(t)3;1=3

maxg(x)1;0=3+2m1=3+2mm=1.


Câu 44:

Cho hàm số y=m.x19x1m . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng (2;17) ?

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt t=x1t'=12x1>0,x(2;17)  t là hàm đồng biến và t(1;4) .

Khi đó bài toán có thể phát biểu lại là: “Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y=mt9tm  đồng biến trên khoảng (1;4) ”.

Yêu cầu bài toán tương đương: y'=m2+9(tm)2>0,t(1;4)m(1;4)m2+9>0m1m43<m<3

 

3<m1mm2;1;0;1 :có 4 giá trị m thỏa mãn.


Câu 45:

Cho số phức z thỏa mãn z13i+2z4+i5 . Khi đó số phức w=z+111i  có môđun bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi M(x;y)  biểu diễn số phức z=x+yi  (x,y )

Khi đó: z13i+2z4+i5MA+2MB5  (*) trong đó A(1;3)B(4;1).

Do  AB=5 nên (*) MA+2MBAB  (1).

Mặt khác, ta có: MA+2MB=MA+MB+MBAB+MBAB  (2).

Từ (1) và (2), suy ra: MB=0MB(4;1)z=4iw=512iw=13.


Câu 46:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m100;100  để phương trình log3x2m+1=(m+3)(x1) có hai nghiệm thực dương phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện xác định x>0

Với m=12 , phương trình không có 2 nghiệm thực dương phân biệt

Với m12 , ta có: log3x2m+1=(m+3)(x1)f(x)=log3x=m+32m+1xm+32m+1

Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì: m+32m+1>0m+32m+1f'(1)  (phương pháp tiếp tuyến và tương giao)

m>12m<3m+32m+11ln3m>12m<3m100;100m100;312;100

Do mm±100;±99;...;±4;0;1;2;3 : có 198 giá trị của m thỏa mãn đề bài.


Câu 47:

Cho hàm số y=f(x)  liên tục và có đạo hàm trên ℝ, có đồ thị như hình vẽ bên. Với m là tham số thực bất kì thuộc đoạn 1;2 , phương trình f(x33x2)=m33m2+5  có bao nhiêu nghiệm thực?

Cho hàm số y = f(x)  liên tục và có đạo hàm trên ℝ, có đồ thị như hình vẽ bên (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt t=x33x2t'=3x26x=0x0;2 . Ta có bảng biến thiên:

Cho hàm số y = f(x)  liên tục và có đạo hàm trên ℝ, có đồ thị như hình vẽ bên (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên, suy ra: 

+) Hàm số y=x33x2  nghịch biến trên 1;2t4;2 .

Suy ra (m33m2)4;2  khi m1;2

 (m33m2+5)1;3 với m1;2.

+) Khi đó dựa vào đồ thị suy ra phương trình f(t)=m33m2+5t=t1<4t=t2(4;0)t=t3(4;0)

+) Bảng biến thiên của hàm số y=x33x2  cho ta biết: 

Với t=t1x33x2=t1<4 : có 1 nghiệm.

Với t=t2x33x2=t2(4;0) : có 3 nghiệm.

Với t=t3x33x2=t3(4;0) : có 3 nghiệm.

Vậy phương trình ban đầu có tất cả:  1+3+3=7 nghiệm.

Chú ý: Ở câu hỏi này ta có thể chọn m=11;2  để đưa phương trình về dạng: f(x33x2)=3

(Do số nghiệm của phương trình không đổi với m1;2 ).
Cho hàm số y = f(x)  liên tục và có đạo hàm trên ℝ, có đồ thị như hình vẽ bên (ảnh 3)

Câu 48:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' . Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, CD và P là điểm trên cạnh BB'  sao cho BP=3PB' . Mặt phẳng (MNP) chia khối lập phương thành hai khối lần lượt có thể tích V1, V2 . Biết khối có thể tích V1  chứa điểm A. Tính tỉ số V1V2 .
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' . Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, CD và P là điểm trên cạnh BB' (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B

Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNP) và hình lập phương là ngũ giác MNHPK (như hình vẽ).

Khi đó ta có: V1=VP.BIJVK.AMJ+VH.CIN  (*).

Ta có: DMN là tam giác vuông cân tại D.

Suy ra:  ΔAMJ, ΔCIN đều là tam giác vuông cân.

Đặt AB=2a , khi đó:  AJ=AM=CN=CI=a và PB=3a2

KAPB=JAJB=a3a=13KA=13PB=a2.

Khi đó HC=KA=a2.

Suy ra: VK.AMJ+VH.CIN=2VK.AMJ=2.16.AK.AJ.AM=2.16.a2.a.a=a36VP.BIJ=16.BP.BI.BJ=16.3a2.3a.3a=9a342*

 Thay (2*) vào (*) ta được: V1=9a34a36=25a312

V2=VABCD.A'B'C'D'V1=8a325a312=71a312V1V2=2571.

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' . Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, CD và P là điểm trên cạnh BB' (ảnh 2)


Câu 49:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;1;1), B(1;3;1) . Giả sử C, D là hai điểm di động thuộc mặt phẳng  (P):2x+y2z1=0 sao cho CD = 4 và A, C, D thẳng hàng. Gọi S1, S2 lần lượt là diện tích lớn nhất và nhỏ nhất của tam giác BCD. Khi đó tổng S1+S2  có giá trị bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi K và H lần lượt là hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng (P) và đường thẳng CD.

Khi đó:  BKBHAB(*)

Ta có:  SΔBCD=BH.CD2=2BH(*)2BKSΔBCD2AB(1).

Ta có  BK=dB,(P)=232122+12+22=83 AB=3  (2).

Từ (1) và (2), suy ra: S2=163SΔBCD6=S1S1+S2=343.

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;-1;-1), B(-1;-3;1) . Giả sử C, D là hai điểm di động thuộc mặt phẳng (ảnh 1)


Câu 50:

Trên cánh đồng cỏ, có 2 con bò được cột vào hai cây cọc khác nhau. Biết khoảng cách giữa hai cọc là 5m, còn hai sợi dây buộc hai con bò lần lượt có chiều dài là 4m và 3m (không tính phần chiều dài dây buộc bò). Tính diện tích mặt cỏ lớn nhất mà 2 con bò có thể ăn chung (làm tròn đến hàng phần nghìn).

Xem đáp án

Đáp án A

Miền hình phẳng mà hai con bò ăn lần lượt là hai hình tròn có bán kính là 4m và 3m (hình vẽ). Đoạn nối tâm AB=5m  của hai hình tròn bằng 5m. Diện tích mặt cỏ lớn nhất mà 2 con bò có thể ăn chung là phần diện tích khi dây buộc hai con bò căng tối đa thuộc phần chung của hai hình tròn (phần tô đậm), nên ta gắn hệ trục tọa độ Oxy (như hình vẽ bên).

Đường tròn tâm AO(0;0)  có bán kính R1=4  có phương trình: x2+y2=16y2=16x2 (C1).

Đường tròn tâm B(5;0)  có bán kính R2=3  có phương trình: (x5)2+y2=9 (C2).

Phương trình hoành độ giao điểm của (C1)   (C2) là: (x5)2+16x2=9x=165.

Trên cánh đồng cỏ, có 2 con bò được cột vào hai cây cọc khác nhau. Biết khoảng cách giữa hai cọc là 5m (ảnh 1)


Bắt đầu thi ngay