Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán 11 Chương 5: Đạo hàm

Giải SGK Toán 11 Chương 5: Đạo hàm

Ôn tập chương 5

  • 1605 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 8:

Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = t3 – 3t2 – 9t, trong đó t được tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m).

a.Tính vận tốc của chuyển động khi t = 2s.

b.Tính gia tốc của chuyển động khi t = 3s.

c.Tính gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu.

d.Tính vận tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.

Xem đáp án

Vận tốc: v(t) = S’(t) = (t3 – 3t2 – 9t)' = 3t2 – 6t – 9.

Gia tốc : a(t) = v’(t) = (3t2 – 6t – 9)’ = 6t – 6.

a) Khi t = 2s, v(2) = 3.22 – 6.2 – 9 = -9 (m/s).

b) Khi t = 3s, a(3) = 6.3 – 6 = 12 (m/s2).

c) v(t) = 0 ⇔ 3t2 – 6t – 9 = 0 ⇔ t = 3 (vì t > 0).

Khi đó a(3) = 12 m/s2.

d) a(t) = 0 ⇔ 6t – 6 = 0 ⇔ t = 1.

Khi đó v(1) = 3.12 – 6.1 – 9 = -12 (m/s).


Câu 9:

Cho hai hàm số: y = 1x2 và y = x22.

Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của mỗi hàm số đã cho tại giao điểm của chúng. Tính góc giữa hai tiếp tuyến kể trên.

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số là :

Giải bài 9 trang 177 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Thay x = 1 vào trong hai hàm số ta có Giải bài 9 trang 177 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ Tọa độ giao điểm Giải bài 9 trang 177 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 9 trang 177 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Góc giữa hai đường tiếp tuyến.

Tích hệ số góc của hai đường tiếp tuyến bằng: Giải bài 9 trang 177 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ Hai tiếp tuyến vuông góc với nhau

⇒ Góc giữa hai tiếp tuyến bằng 90º.


Câu 11:

Nếu f(x) = sin3x +x2 thì f''(-π2) bng:

A. 0

B. 1

C. -2

D. 5

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Giải thích:

f(x) = sin3x + x2

⇒ f'(x) = 3sin2x.(sinx)' + 2x = 3sin2x.cosx + 2x

⇒ f''(x) = (3sin2x.cosx)' + (2x)'

            = 3(sin2x)'.cosx + 3sin2x(cosx)' + 2

            = 3.2.sinx.cosx.cosx + 3sin2x.(-sinx) + 2

            = 6sinx.cos2x - 3sin3x + 2

⇒ f''(-π/2) = 5


Câu 12:

Cho h(x) = 5x+13+4x+1.

Tập nghiệm của phương trình h''x=0 là:

A. [-1;2]

B. [-;0]

C. {-1}

D. 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Giải thích:

Ta có:

h'(x) = 15(x + 1)2 + 4

h''(x) = 30(x + 1);

h"(x) = 0 ⇔ 30(x + 1) = 0 ⇔ x = -1

 

Câu 13:

Cho f(x) = x33+x22+x.

Tập nghiệm của bất phương trình f'x0 là:

A. 

B. (0; )

C. [-2; 2]

D. (-;)

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Giải thích:

Ta có: f’(x) = x2 + x + 1 = Giải bài 13 trang 177 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11 > 0 với mọi x ∈ R.

Do đó phương trình f’(x) ≤ 0 vô nghiệm


Bắt đầu thi ngay