Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1: Phép dời hình cơ bản (phần 1) (có đáp án)
-
3032 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các định nghĩa sau định nghĩa nào sai :
Đáp án A
Với mỗiđiểm M thuộc mặt phẳng, xácđịnh đượcduy nhất mộtđiểm M’ thuộc mặt phẳngấy
Câu 2:
Chọn phát biểu đúng:
Đáp án B
Phép dời hình là phép biến hình không thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Phép dời hình bao gồm: phép tịnh tiến, phép quay, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm
Câu 3:
Tính chất nào sau đây không phải của phép dời hình:
Đáp án D
Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì.
Do đó, qua phép biến hình F, biến 2 điểm M , N lần lượt thành 2 điểm M'; N' thì MN = M'N'
Câu 4:
Số phát biểuđúng:
1. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó
2. Phép biến hình biến mỗiđiểm M thành chính nó dọi là phép đồng nhất
3. Phép đối xứng trục, phép quay, phép tịnh tiến đều bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm
4. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó
5. Phép vị tự là một phép đồng dạng
6. Phép biến hình F’ có được nhờ thực hiện liên tiếp các phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự là phép đồng dạng
7. Phép biến hình F’ có được nhờ thực hiện liên tiếp các phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự là phép dời hình
Đáp án A
Các phát biểuđúng: 2, 3,5,6
1. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
4. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thằng song song hoặc trùng với nó
7. Phép biến hình F’ có được nhờ thực hiệnphép vị tựkhông phải là phép dời hình
Câu 5:
Trong các biểu thức tọa độ sau, biểu thức nào sai:
Đáp án C
Phép đối xứng tâm O(0;0) biếnđiểm M(x;y) thành M’(x’;y’):
Câu 6:
Trong các hình sau, hình nào có vô số trục đối xứng:
Bất cứ đường thẳng nào đi qua tâm hình tròn đều là trục đối xứng.
Đáp án C
Câu 7:
Cho hình vuông ABCD (như hình vẽ). Phép quay tâm A góc quay biến điểm D thành điểm B. Hỏi góc à góc nào:
Đáp án B
Câu 8:
Để biến hình (H) thành hình (H’) người ta đã sửa dụng phép biến hình nào:
Đáp án C
Câu 9:
Số trục đối xứng của hình vuông
Đáp án B
Hình vuông ABCD như hình bên có các trục đối xứng lần lượt là: AC, BD, EG, HF
Tổng cộng có 4 trục đối xứng
Câu 10:
Trong các câu sau, câu nào là phát biểu sai:
Đáp án C
Phương án C cần sửa thành:
Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có AB = A'B'
( vì phép dời hình bào toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì)
Câu 12:
Mệnh đề nào sau đây sai?
Đáp án D
Phương án D cần sửa thành: Thực hiện liên tiếp 2 phép đồng dạng ta được 1 phép đồng dạng
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây đúng:
Đáp án A
Hình chiếu vuông góc của một đường thẳng lên đường thẳng là một phép dời hình
Câu 14:
Chọn phương án sai:
Đáp án D
Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia
Câu 15:
Chọn phương án đúng:
Đáp án C
Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì nên phép quay có là phép dời hình
Câu 16:
Hình nào sau đây có nhiều trục đối xứng nhất?
Đáp án C
Hình vuông có 4 trục đối xứng
Câu 17:
Cho phép tịnh tiến theo vectơ biến A thành A’ và biến B thành B’ ( A và B là 2 điểm phân biệt). Ta có:
Đáp án C
Câu 18:
18:Cho phép biến hình sao cho với mọi thì thỏa mãn . Chọn câu đúng:
Đáp án B
Câu 19:
Cho hai đường thẳng d và d’ trùng nhau với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’?
Đáp án D
Phép tịnh tiến theo các vectơ chỉ phương của d biến d thành d’.
Mà 1 đường thẳng có vô số vecto chỉ phương nên có vô số phép tịnh tiến thỏa mãn.
Câu 20:
Cho A, B cố định. Phép biến hình F biến điểm M bất kì thành M’ sao cho
Đáp án D
Phép biến hình biến M thành M’ là phép tịnh tiến theo vectơ =
Câu 21:
Cho và AB = BC + CD thì:
Đáp án D
Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì nên :
AB = A'B'; BC = B'C' và CD =C'D'
Mà AB = BC + CD nên A'B' = B'C' + C'D'
Câu 22:
Cho A, B cố định, hệ thức cho ta M’ là ảnh của M qua:
Đáp án B
Từ nên
Suy ra, qua phép tịnh tiến theo vecto biến điểm M thành điểm M'.
Câu 23:
Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’:
Đáp án A
Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Do đó, không có phép tịnh tiến nào biến đường thẳng d thành d' cắt d
Câu 24:
Cho hai đường thẳng d và d’ song song có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’:
Đáp án D
Lấy 1 điểm A bất kì thuộc d và 1 điểm B bất kì nằm trên đường thẳng d'.
Khi đó, tịnh tiến theo biến đường thẳng d thành d'
Vì A; B là bất kì nên có vô số phép tịnh tiến thỏa mãn
Câu 25:
Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d’:
Đáp án D
Giả sử 2 đường thẳng d và d' cắt nhau tại điểm I và góc giữa hai đường thẳng là .
Khi đó, phép quay tâm I , góc quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia.
Vì có vô số giá trị nguyên k khác nhau nên cũng có vô số phép quay thỏa mãn