Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1: Phép dời hình nâng cao (phần 3) (có đáp án)

  • 2023 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm phép tịnh tiến Tv biến C:x+102+y22=16 thành C':x+22+y62=4

Xem đáp án

Đáp án A

Đường tròn (C) có tâm I( –10 ; 2) bán kính R = 4, (C’) có tâm I’( –2 ; 6 ) bán kính  R' =2

Vì hai bán kính khác nhau nên không tồn  tại phép tịnh tiến biến đường tròn  này thành đường tròn kia.



Câu 2:

Cho (d): x + 2y – 5 = 0. Ảnh của (d) qua phép vị tự tâm I(−2;4) tỉ số k = 12

 

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(0;−1) , bán kính R = 3. Ảnh của (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 180°và phép vị tự tâm O tỉ số 2, phép tịnh tiến theo vectơ u1;2

Xem đáp án

Đáp án C

* Qua phép quay tâm O, biến đường tròn (C) thành đường tròn (C' )

Biến tâm I( 0; -1) thành tâm I' ; R' =R =  3

Khi đó,2 điểm I  và I' đối xứng với nhau qua O hay O là trung điểm của II' nên  I' (0; 1)

* Qua phép vị tự tâm O, biến (C') thành (C")

Biến tâm I' thành I" và R" = 2R' = 2.3 = 6

Tìm tâm I": 

 OI"=  2OI'x' = 2x= 2.0=0 y' = 2y =2. 1 = 2I" ( 0; 2)

+ Qua phép tịnh tiến, biến đường tròn (C") thành (C"'), biến tâm  I"  thành tâm I"', bán kính R"' = R" = 6

x' = x + a=0+  1 = 1y' = y +b =  2 + 2 =  4 I"' (1; 4)

*Phương trình đường tròn (C"'):(x1)2+y42=36


Câu 4:

Cho (d): 3x – 6y + 1 = 0. Phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua gốc O là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phép đối xứng qua tâm O, biến đường  thẳng d  thành đường thẳng d'

 Biến mỗi điểm M (x, y) thuộc d thành điểm M'(x'; y') thuộc d'.

Vì O là trung điểm của MM' nên: 

x' =-xy' = - yx = -x'y= -y'  (1) 

Vì điểm M thuộc đường thẳng d nên : 3x - 6y + 1 =   0   (2) 

Thay  (1)vào (2) ta được: 

   3. (- x') - 6(- y') + 1 = 0 hay - 3x'+ 6y' + 1 = 0

Do đó, phương trình đường thẳng d' là :  -3x + 6y +1=0 


Câu 5:

Cho đường tròn (C): x2 +y2 – 2y – 3 = 0. Đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Ox. Phương trình đường tròn (C’) là:

Xem đáp án

Đáp án C

Đường tròn (C) có tâm I(0;1) bán kính R= 2

Qua phép đối xứng trục Ox, biến  tâm I thành tâm I', bán kính R' =R =2

Đox: I(0;1) -> I’( 0;–1)

Phương trình đường tròn (C’):(x-0)2+(y +1) = 4

hay x2+y2+2y3=0


Câu 6:

Cho 3 điểm  A(2;3)  , B(1;–4) , C(5;0) ,gọi I là trung điểm của BC, A’ là ảnh của A qua ĐI. Khi đó tọa độ của A’ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Vì I là trung điểm của BC nên: 

xI= xB+xC2= 1+52= 3 yI= yB+yC2= -4 +02= -2I (3; -2)

Đối xứng qua tâm  I (3; -2)  biến điểm  A thành điểm A' nên I là trung điểm của AA'

Áp dụng biểu thức xA'=2xIxA= 2. 3- 2= 4yA'=2yIyA= 2. (-2) - 3 = -7A' ( 4; -7)

 


Câu 7:

Cho đtròn (C) :x  62+y-22=1 và đường thẳng (d): y=–x+1. Gọi (C’) là ảnh của (C) qua Đd. Phương trình  của (C’) là

Xem đáp án

Đáp án B

* Đường tròn (C) có I(6 ; 2), bán kính R = 1

Phép đối xứng qua đường thẳng d biến đường tròn (C) thành (C'),

  và biến tâm I thành tâm I', bán kính R' = R = 1

* Tìm tọa độ tâm I'

* Đường thẳng d:  y =  -x + 1   hay x + y - 1 = 0

Đường thẳng  đi qua I(6; 2) và vuông góc với (d) có vectơ chỉ phương là (1; 1)

nên có vecto pháp tuyến (1;  -1) . Phương trình đường thẳng

 1.( x – 6 ) –  1.( y – 2 ) = 0 hay x –  y – 4 = 0

* Giao điểm của đường thẳng d và  là nghiệm hệ phương trình: 

 x - y - 4 = 0x +y - 1= 0x = 52y =  - 32 Δd =  O52;32

* Khi đó, 2  tâm I  và I' đối xứng với  nhau qua điểm O  hay O là trung điểm của II'

xI' = 2xO- xI = 2. 52 - 6 = -1yI' = 2yO- yI=2.  -32-2 = - 5I' ( -1; -5)

Phương  trình đường tròn (C’):  x+12+y+52= 1


Câu 8:

Cho điểm M(5;2) và đường thẳng (d): 3x – y + 2 = 0. Tìm ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thẳng (d)

Xem đáp án

Đáp án D

+ Gọi (d1)  là đường  thẳng đi qua M(5 ; 2) và vuông góc với d. 

Khi đó, đường thẳng (d1) có vecto chỉ phương là ( 3; -1) nên có vecto pháp tuyến  (1; 3)

 Phương  trình đường thẳng (d1) là :  

 1. (x - 5) +  3. ( y - 2 ) = 0  hay  x+ 3y -11 = 0

+ Giao điểm của d  và (d1) là nghiệm hệ phương trình: 

 x +3y -11= 03x - y +2 = 0x= 12y= 72I(12; 72)

+ Đối xứng qua đường thẳng d biến M thành M' nên I là trung điểm của MM'

suy ra:  xM'= 2xI- xM= 2.  12-  5 =  - 4yM'= 2yI- yM= 2.  72-  2 =  5M' ( - 4; 5)

 


Câu 9:

Trong mp Oxy, cho M(–2;3). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép đối xứng qua đường thẳng x + y = 0?

Xem đáp án

Đáp án A

+ Đường thẳng d có vecto pháp tuyến là (1; 1) nên  có vecto chỉ phương (1; -1)

+  Gọi đường thẳng đi qua M(-2; 3) và vuông góc với đường thẳng d.

Khi đó,   có vectơ pháp tuyến n(1;1)

Phương trình đường thẳng Δ : 1(x+2)(y3)=0xy+5=0

+ Giao điểm của 2 đường thẳng trên là nghiệm hệ phương trình; 

x +y= 0x - y +  5 = 0 x = - 52y =  52dΔ=I52;52

+ Phép đối xứng  qua đường thẳng d biến M thành M' và ngược lại.

Khi  đó, I là trung điểm MM' nên :

 xM'= 2xI- xM= 2.  -52- (-2) = - 3yM'= 2yI- yM= 2.  52- 3 =  2M' ( -3; 2)


Câu 10:

Cho đường tròn (C) là đường tròn lượng giác. Phương trình đường tròn (C’) đối xứng với (C) qua I(2;3):

Xem đáp án

Đáp án C

Đường tròn lượng giác có tâm O(0;0), bán kính R= 1

Qua phép đối xứng tâm I, biến đường tròn (C)  thành đường tròn (C')  .

    biến tâm O thành tâm O'  bán kính R' = R = 1

Vì I là trung điểm của OO' nên: 

xO'= 2xI- xO= 2. 2- 0 = 4yO'= 2yI- yO = 2. 3 -0 = 6 O' (4; 6)

Phương trình đường tròn (C’): x42+(y6)2=1  hay x2 +y2 - 8x - 12y + 51 = 0


Câu 11:

Trong mp Oxy, cho parabol (P) : y = x2 + 2x . Phương trình của parabol (Q) đối xứng với (P) qua gốc tọa độ O là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đối xứng qua tâm O biến parabol (P) thành parabol (Q) 

và biến mỗi điểm M(x, y) thuộc (P) thành điểm M' (x'; y') thuộc (Q).

+ Vì điểm M thuộc (P) nên: y = x2+2x  (1)

+ Ta có: x' =-xy' = -yx= -x'y= -y'  (2) 

Thay  (1) vào (2)  ta được

-y' = (-x')2+2(-x') = x'2- 2x'y' = -x'2 +2x'

Vậy phương trình parabol (Q) là:  y = - x2 + 2x


Câu 12:

Trong mặt phẳng Oxy, cho I(–2;1) và đường thẳng (d): 2x + 2y – 7 = 0. Ảnh của (d) qua phép đối xứng tâm I là đường thẳng có phương trình: 

Xem đáp án

Đáp án C

+ Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng d thành d'.

Biến mỗi điểm M (x ; y) thuộc d thành điểm M'(x'; y') thuộc d'.

Vì điểm M thuộc d nên: 2x + 2y - 7= 0   (1)

+ Ta có I là trung điểm của MM' nên :

xM' = 2xI- xM =2.(-2) - x = -4 - xyM' = 2yI- yM = 2. 1 -y = 2 - yx= -4-x'y = 2- y'  (2)

Thay (2) vào (1) ta được: 

2( -4- x') + 2( 2- y')- 7 = 0 hay - 2x' - 2y'  - 11 = 0 hay 2x' +  2y' + 11 = 0

(d'):2x+2y+11=0


Câu 13:

Cho đường thẳng d: 2x + y – 1 = 0. Phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua gốc tọa độ là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phép đối xứng qua gốc tọa độ O, biến đường thẳng d thành đường  thẳng d'.

Biến mỗi điểm M(x, y) thuộc d  thành điểm M'(x'; y' ) thuộc d'

Ta có:  x'=xy'=yx= -x'y= -y'   (1)

Vì điểm M(x; y)  thuộc d nên:  2x + y - 1 = 0   (2)

Thay (1) vào (2) ta được:  2. (- x') +  ( - y')  -1  = 0  hay 2x' + y' + 1 = 0 

Vậy  phương trình đường thẳng cần tìm:  2x + y +1 =0


Câu 14:

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x2+y22x4y+2=0 . Phép đối xứng qua tâm O biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau:

Xem đáp án

Đáp án C

Đường tròn (C) có tâm I(1;2) bán kính R=3

Đối xứng qua tâm  O biến đường tròn (C) thành đường tròn (C')  và biến 

tâm I thành tâm I'; bán kính R' =R 

Khi đó, 2 tâm I và I' đối xứng với nhau qua O nên I' (-1; -2)

Phương trình đường tròn (C’): x+12+y+22 = 3


Câu 15:

Cho phép biến hình  FM=M' sao cho với mọi Mx;y  thì M'x';y'  thỏa mãn  x'=xy'=y+3. Phép biến hình F biến đường thẳng d:3x+y2=0   thành đường thẳng nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Phép biến hình F biến đường thẳng d thành đường thẳng d' và biến  mỗi điểm M(x, y) thuộc d thành điểm M' (x'; y')  thuộc d'

 Theoo biểu thức tọa độ ta có: 

 x' =xy' = y +3 x= x'y= y' -3  (1)
 Vì điểm M thuộc đường thẳng d nên :  3x + y - 2 = 0 (2) 

Thay  (1) vào (2) ta được; 

3x' + y' - 3 - 2 =0 hay 3x’ + y’ – 5 = 0

 Phương trình đường thẳng d' cần tìm: 3x + y – 5 = 0


Câu 16:

Trong mp Oxy, cho đường thẳng (d): 2018x + 2019y – 1 =0 và vectơ u0;m . Tìm m để phép tịnh tiến theo vectơ u  biến (d) thành chính nó

Xem đáp án

Đáp án A

Đường thẳng d có vecto pháp tuyến là (2018;  2019) nên có vecto chỉ phương v(2019; -2018)

Phép tịnh tiến biến(d) thành chính nó là phép tịnh tiến theo vectơ chỉ phương v của (d)

Suy ra, hai vecto u; vcùng phương

Do đó, tồn tại số k thỏa mãn: v(2019;2018)= ku=0;km =>m = 0

=>có một giá trị m = 0 để biến (d) thành chính nó.

 


Câu 17:

Cho Δ:5x2y+1=0 . Qua phép vị tự tâm O tỉ số 2, ảnh của Δ có phương trình

Xem đáp án

Đáp án B

 


Câu 18:

Cho A(8;2). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox có toạ độ là:

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng biểu thức x'=xy'=y


Câu 19:

Cho A(6;–1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có toạ độ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng biểu thức x'=xy'=y


Câu 20:

Cho A(2;–1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục qua Ox là A”có toạ độ là:

Xem đáp án

Đáp án D

+ Đối xứng trục Oy, biến điểm A( 2; -1) thành điểm A' (-2; -1)

+ Đối xứng qua trục Ox, biến điểm A' (- 2; -1) thành điểm A" ( -2; 1)


Câu 21:

Cho A(3;–2) ; B( 6; 9) và d: x+3y – 2 = 0. Nếu Đd(A) = A’ , Đd(B) = B’ thì A’B’ có độ dài bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1: Phép đối xứng trụ bảo toàn khoảng  cách giữa hai điểm bất kì .

Do đó, qua phép đối xứng đường thẳng d biến 2 điểm  A; B lần lượt thành A'; B' thì: 

A'B' = AB =  ( 6-3)2+ (9 +2)2= 130

Cách 2: 

Đường thẳng đi qua A và vuông góc với d: 3(x3)(y+2)=0

Δ:3xy11=0

 Δd=M(72;12)A’(4;1)

Tương tự B'15;485 A'B'=130


Câu 22:

Cho A(3;–2) và B( 6; 9). Nếu ĐOx(A) = A’ , ĐOx(B) = B’ thì A’B có độ dài bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Đối xứng qua trục Ox, biến điểm A ( 3; -2) thành điểm A':

x ' = x =  3y' = -y =  2A' ( 3; 2)A'B=  (6 -3)2+(9- 2)2= 58


Câu 23:

Trong mp Oxy, cho M(–2;3). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy

Xem đáp án

Đáp án D

Qua phép đối xứng trục Oy,biến điểm A( x, y ) thành điểm M (-2; 3)

Suy ra:  x' = -xy' = yx= -x'= 2y = y' = 3 A( 2;3)


Câu 24:

Cho A(1; 2); B(–3;5) Phép đối xứng tâm O biến hai điểm A;  B  lần lượt  thành A'; B'. Độ dài đoạn A’B’:

Xem đáp án

Đáp án B

Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

Do đó,qua phép đối xứng tâm O, biến 2 điểm A, B lần lượt thành A', B' nên : 

 A'B' = AB= (-3-1)2+(5-2)2=  5


Câu 25:

Cho M(2;–5); N(–3; 2), I(2;5). ĐI: M -> M’; ĐI: N -> N’. Tính tọa độ M'N'

Xem đáp án

Đáp án C

+ Đối xửng tâm I biến điểm M thành M' nên I là  trung điểm của MM'

Suy ra:  xM'= 2xI- xM= 2. 2-2 = 2yM'= 2yI- yM=2.  5- (-5) = 15    M' (2; 15)

+ Đối xứng  tâm I biến điểm N  thành điểm N' nên I là trung điểm của NN'

xN'= 2xI- xN= 2. 2-(-3) =7yN'= 2yI- yN=2.  5-2 = 8    N'( 7; 8)M'N' ( 5;  -7) 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương