Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1: Phép dời hình cơ bản (phần 2) (có đáp án)

  • 3028 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M và N lần lượt thành hai điểm M’ và N’ thì

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành d’?

Xem đáp án

Đáp án A

Phép vị tự biến đường thẳng d thành d' song song hoặc trùng với nó.

Do đó, nếu 2 đường thẳng d và d' cắt nhau thì không có phép vị tự nào biến đường thẳng này thành đường thẳng kia


Câu 3:

Cho hai đường thẳng song song d và d’ và một điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến d thành d’?

Xem đáp án

Đáp án D

Trên đường thẳng d lấy điểm A bất kì.

Gọi giao điểm của AO với đường thẳng d' là B

Khi đó, phép vị tự tâm O, tỉ số k =   OBOA, biến đường thẳng d thành đường thẳng d'.

Vì A là điểm bất kì nằm trên đường thẳng d nên có vô số phép vị tự thỏa mãn.

 


Câu 4:

Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó, phép vị tự nào biến tam giác A’B’C’ thành tam giác ABC?

Xem đáp án

Đáp án B

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên: 

 GA =  -2GA';  GB =  -2GB';  GC =  -2GC'

Suy ra, qua phép vị tự tâm G tỉ số k = -2 biến điểm A' thành A; B' thành B; C' thành C

Do đó, biến tam giác A'B'C' thành tam giác ABC


Câu 6:

Cho tam giác ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến M thành B, N thành C. Khi đó k bằng

Xem đáp án

Đáp án A

B=VA;k(M)AB =  k. AM và AB=2AM

C=VA;k(N)AC= k. AN và AC=2AM

=>k = 2


Câu 7:

Cho M1;4 . Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến M thành điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án C

M'=VO;k(M)

 OM' = 2.OMx' -0= 2(-1-0) = - 2y'-0 = 2( 4- 0) = 8M'( -2; 8)


Câu 8:

Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình?

Xem đáp án

Đáp án A

Phép chiếu vuông góc không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì 

 


Câu 9:

Phép biến hình nào không “biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó”

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng (d) thành (d’) khi đó

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Phép vị tự tỉ số k biến hình chữ nhật thành

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

Phép vị tự tỉ số k biến hình thoi thành

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

Cho AB=3AC  . Khẳng định nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Cho M(1;–5), M’( 3;2) là ảnh củađiểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ nào:

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng biểu thức tọađộ x'=x+ay'=y+b

a = x' -x=  3 -1 =2b = y'- y = 2- (- 5) =  7

Do đó, vecto tịnh tiến có tọa độ (2; 7)


Câu 16:

Cho M(5;0), M’( 0;8) làảnh củađiểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ nào:

Xem đáp án

Đáp án A

Qua phép tịnh tiến theo u biến điểm M  thảnh điểm M' nên:

 u = MM' = ( -5; 8)


Câu 17:

Hình chữ nhật ABCD, tâm O. Phép nào sau đây không biến hình chữ nhật thành  hình chữ nhật bằng nó:

Xem đáp án

Đáp án C

+ Vì phép quay, tịnh tiến và đối xứng tâm là phép dời hình. Nên biến hình chữ nhật ABCD thành hình chữ nhật A'B'C'D' có cùng kích thước.

+ Phép vị tự tâm A  tỉ số k = 2, biến hình chữ nhật ABCD thành hình chữ nhật có kích thước gấp 2 lần kích thước hình chữ nhật ABCD. 


Câu 19:

Hai đường thẳng cắt nhau  phép biến hình nào biến đường này thành đường kia:

Xem đáp án

Đáp án B

Hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng d và d’ là các trục đối xứng trục biến đường thẳng d thành đường thẳng d’

 


Câu 20:

Hình nào sau đây có vô số trục đối xứng: 

Xem đáp án

Đáp án B

Hình tròn có vô số trục đối xứng.

Bất kì đường thẳng nào đi qua tâm đều là trục đối xứng.


Câu 21:

Cho điểm M ( x ; 0 ) , M’ =  ĐOx(M) thì M’ có tọa độ:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 22:

Cho tam giác ABC có BC cố định, vẽ hình bình hành ABCD. Khi A chạy trên d (d không song song BC)thì D chạy trên đường thẳng :

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 23:

Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số p và phép đồng dạng tỉ số k thì ta được phép đồng dạng có tỉ số

Xem đáp án

Đáp án D

* Thực hiện  phép đồng dạng F1, tỉ số p: Biến 2 điểm A; B lần lượt  thành 2 điểm A'; B'

suy ra: A'B' = p.AB  (1) 

* Sau đó, thực hiện phép đồng dạng F2 tỉ số k : biến 2 điểm A'; B' thành 2 điểm A"; B" 

suy ra: A"B" = k. A'B'   (2) 

Từ (1) và (2) suy ra:  A"B" =  p.k.AB

Do đó, khi thực hiện liên tiếp 2 phép đồng dạng tỉ số k và p thì được phép đồng dạng tỉ số p.k


Câu 24:

Chọn mệnh đề SAI : 

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

Cho đường tròn (O;R). Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến (O;R) thành chính nó?

Xem đáp án

Đáp án C

Có 2 phép vị tự thỏa mãn : phép vị tự tâm O ,tỉ số k =1 và phép vị tự tâm O, tỉ số k = -1


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương