Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 11 Chương 2: Đường thẳng - Mặt phẳng trong không gian cơ bản (phần 2) (có đáp án)
-
2377 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính chất nào sau đây không phải của hình chóp cụt:
Đáp án C
Các mặt bên là các hình thang
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây đúng:
Đáp án C
Phép chiếu song song biến 2 đường thẳng song song thành 2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau
Câu 3:
Hình nào sau đây là có thể là hình biểu diễn của hình hộp chữ nhật trong không gian:
Đáp án D
Câu 4:
Tìm mệnh đề Sai trong các mệnh đề sau đây:
Đáp án B
Phương án B sai Vì hai đường thẳng đó có thể song song; chéo nhau hoặc cắt nhau
Câu 6:
Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Hỏi nếu điểm M không nằm trên (P) và không nằm trên (Q) thì có bao nhiêu đường thẳng đi qua M cắt cả a và b.
Đáp án A
Gọi mặt phẳng () chứa điểm M và đường thẳng a
Gọi mặt phẳng () chứa điểm M và đường thẳng b
Xét () và () có:
Điểm M là điểm chung
2 đường thẳng a và b chéo nhau
Tồn tại 1 giao tuyến duy nhất đi qua điểm M và cắt 2 đường thẳng a, b
Câu 7:
Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ 4 đường thẳng a, b, c, d đôi một song song với nhau và không nằm trên (P). Một mặt phẳng cắt a, b, c, d lần lượt tại 4 điểm A’, B’, C’, D’. Tứ giác A’B’C’D’ là hình gì?
Đáp án B
+ Ta có: mp ( ADD'A')// mp (BCC'B').
Mà mặt phẳng (P) cắt hai mặt phẳng trên theo 2 giao tuyến là A'D' và B'C'
suy ra: A'D'// B'C' (định lí giao tuyến một mp cắt 2 mp song song) (1)
+ Tương tự , ta có: mp ( CDD'C') // mp ( BAA'B')
mà mặt phẳng (P) cắt hai mp trên theo 2 giao tuyến là A'B' và C'D'
suy ra: A'B' // C'D' (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Tứ giác A'B'C'D' là hình bình hành.
Câu 8:
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’ . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là:
Đáp án D
Gọi E và F lần lượt là trung điểm của B’C’ và BC
Xét (AIJ) và (ABC) có: FAIF(AIJ)(AIJ)(ABC) =
Xét ( AIJ) và (B’C’CB) có : F là điểm chung
IJ // (B’C’CB) ( I; J lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’)
giao tuyến của 2 mặt phẳng là đường thẳng a đi qua F và song song IJ
a cắt B’C’ tại E
(AIJ)(B’C’CB) = EF
Xét ( AIJ) và (A’B’C’) có:
E là điểm chung
AF // (A’B’C’)
giao tuyến 2 mặt phẳng là đường thẳng b đi qua E và song song AF
(AIJ)(A’B’C’) = A’E
Xét A’EFA có: AA’ // EF ( // IJ)
A’E // AF
A’EFA là hình bình hành
Câu 9:
Cho tứ diện đều S.ABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm AB, M là một điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng () song song với (SIC). Thiết diện tạo bởi () và tứ diện SABC là
Đáp án A
Câu 10:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC; G là trọng tâm BCD. Khi đó giao điểm của đường thẳng MG và mp(ABC) là:
Đáp án C
Xét (AND) có MGAN =
Mà AN(ABC)
MG(ABC) =
Câu 11:
Cho tứ diện ABCD và 3 điểm E, F, G lần lượt nằm trên 3 cạnh AB, BC, CD mà không trùng với các đỉnh, thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mp(EFG) là:
Đáp án C
Trong (ABC) có EFAC =
I(ACD)
Xét (ACD) có: IGAD =
EFGH là thiết diện cần tìm
Câu 12:
Cho tứ diện ABCD và 3 điểm I, J, K lần lượt nằm trên 3 cạnh AC, BC, CD mà không trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (IJK) là:
Đáp án B
+ Giao tuyến của mp (IJK) với mp (ABC ) là IJ
+ Giao tuyến của mp (IJK) với mp ( ACD) là IK
+ Giao tuyến của mp (IJK) với mp (BCD) là JK
Do đó, thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp (IJK) là tam giác IJK.
Câu 13:
Cho hình chóp SABCD có đáy là một hình bình hành. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Đáp án C
+ Trong mp (SAB), có A'; B' lần lượt là trung điểm của SA; SB nên A'B' là đường trung bình của tam giác
Suy ra: A'B' // AB
Mà nên A'B'// mp (ABCD) (1)
+ Tương tự, trong mp ( SBC)có B'C' là đường trung bình nên :
B'C'// BC, suy ra: B'C' // mp(ABCD) (2)
+ Lại có: A'B'; B'C' là 2 đường thẳng cắt nhau,cùng nằm trên mp(A'B'C'D')
Suy ra: mp(ABCD) // mp (A'B'C'D') hay mp (A'C'D')// mp(ABC)
Câu 14:
Cho hình tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt lấy trên ba cạnh AB, CD, BC. Cho PR // AC và CQ = QD. Gọi giao điểm của AD và (PQR) là S. Chọn khẳng định đúng
Đáp án D
Xét (PQR) và (ACD) có:
Q là điểm chung
PR // (ACD) ( do PR // AC)
giao tuyến của 2 mặt phẳng là đường thẳng d đi qua Q và song song PR
d cắt AD tại điểm S cần tìm
SQ // AC
Mà Q là trung điểm CD
S là trung điểm AD
Câu 17:
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi O, O’ lần lượt là tâm của hai mặt ADD’A’ và BCC’B’. Tìm giao tuyến của hai mặt (ABC’D’) và (A’B’CD)?
Đáp án C
Ta có: C’BCB’ =
O’ là điểm chung của (A’B’CD) và (ABC’D’)
A’DAD’ =
O là điểm chung của (A’B’CD) và (ABC’D’)
OO’ là giao tuyến cần tìm
Câu 18:
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a,điểm M trên cạnh AB sao cho AM=m(0<m<a). Khi đó diện tích thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mp qua M và song song với mp(ACD) là:
Đáp án B
Trong (ABC) kẻ MN // AC ( NBC)
Trong (ABD) kẻ MP // AD ( PBD)
(MNP) là mặt phẳng cần tìm
Xét tam giác MNP có MN = MP =NP (= )
tam giác MNP đều
Mà NP // CD và BG là trung tuyến tam giác BCD
BG cắt NP tại H là trung điểm NP
MH là đường cao tam giác MNP
Ta có: PH =và MP = a – m. Áp dụng định lý pitago, ta có: MH =
Và NP = a – m
SMNP =
Câu 19:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB và BC. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng song song với:
Đáp án C
Xét mặt phẳng (SAB) và (SCD) có:
S là điểm chung
AB // CD
Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là đường thẳng đi qua S và song song với AB
Câu 20:
Trong bốn cách biểu diễn hình tứ diện dưới đây, hãy chọn phát biểu đúng?
Đáp án C
Câu 21:
Cho tứ diện ABCD và ba điểm P,Q,R lần lượt nằm trên cạnh AB, CD, BC; biết PR//AC. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (PQR) và (ACD) là:
Đáp án C
Xét (PQR) và (ACD) có:
Q là điểm chung
AC // PR
giao tuyến (PQR) và (ACD) là Qx song song với AC
Câu 22:
Cho hình chóp S.ABCD. Một mặt phẳng không đi qua đỉnh nào của hình chóp cắt các cạnh SA,SB,SC,SD lần lượt tại A’,B’,C’,D’. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Đáp án A
Cách 1: Xác định mặt phẳng (A’B’C’D’)
Lấy A’, B’, C’ lần lượt nằm trên SA, SB, SC
D’ thuộc mặt phẳng (A’B’C’)
Gọi
Trong (SAC) có:
Trong (SBD) có:
Từ cách dựng mặt phẳng (A’B’C’D’) ta thấy: SO, A’C’, B’D’ đồng quy tại I.
Cách 2. 3mp (SAC); (SBD) và (A'B'C'D') cắt nhau theo 3 giao tuyến là A'C'; B'D' và SO
Mà A'C' và B'D' là cắt nhau nên 3 đường thẳng trên đồng quy tại 1 điểm ( định lí).
Câu 23:
Cho hình bình hành ABCD nằm trong mặt phẳng (P) và một điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Gọi M là điểm nằm giữa S và A; N là điểm nằm giữa S và B; giao điểm của hai đường thẳng AC và BD là O; giao điểm của hai đường thẳng CM và SO là I; giao điểm của hai đường thẳng NI và SD là J. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (CMN) là:
Đáp án B
Ta có: NISD =
Xét (CMN) và (SAD) có:
M là điểm chung
J là điểm chung
MJ là giao tuyến của 2 mặt phẳng (CMN) và (SAD)
Câu 24:
Cho tứ diện ABCD và ba điểm P,Q,R lần lượt nằm trên cạnh AB, CD, BC; biết PR cắt AC tại I. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (PQR) và (ACD) là:
Đáp án D
Ta có: PRAC =
Xét (PQR) và (ACD) có:
I là điểm chung
Q là điểm chung
Giao tuyến chủa (PQR) và (ACD) là QI
Câu 25:
Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mp(P) // mp(SBC). Thiết diện tạo bởi mp (P) và hình chóp S.ABCD là hình gì?
Đáp án B
Trong mặt phẳng (ABCD) kẻ Mx song song với BC
Mx cắt CD tại N
MN // (SBC) (1)
Trong mặt phẳng (SCD) kẻ Ny song song với SC
Ny cắt SD tại P
NP // (SBC) (2)
Trong mặt phẳng (SAB) kẻ Mz song song với SB
Mz cắt SA tại Q
MQ // (SBC) (3)
Từ (1), (2), (3), ta có thiết diện MNPQ tạo bởi mặt phẳng (P) và hình chóp S.ABCD
Xét tứ diện MNPQ có:
PQ // ADPQ // MN
MNPQ là hình thang