Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Chương 2: Đường thẳng - Mặt phẳng trong không gian nâng cao (phần 4) (có đáp án)

  • 2374 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O có AC= a và BD= b. Tam giác SBD là tam giác đều. Một mặt phẳng (α) di động song song với mặt phẳng (SBD) và đi qua điểm I  trên đoạn OA và AI = x ( 0< x< a) . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) và tính diện tích thiết diện theo a; b và x?

Xem đáp án

 + Tính diện tích thiết diện

Tam giác SBD đều cạnh BD = b nên có diện tích là: 

SSBD = BD2. 34= b2. 34

Hai tam giác MNP  và BDS đồng dạng theo tỉ số k = MNBD

Suy ra:SMNPSBDS = MNBD2

Do MN// BD nên : MNBD =  AIAO= 2xa

suy ra: SMNP =   2xa2. SBDS= b2x23a2

Chọn C. 

 

 


Câu 2:

Cho hình hộp  ABCD. A’B’C’D’. Gọi M; N  lần lượt là trung điểm của CD và CC’. Gọi đường thẳng ∆ đi qua M  đồng thời cắt AN và A’B. Gọi I; J lần lượt là giao điểm của ∆ với AN và A’B . Hãy tính tỉ số IMIJ

Xem đáp án

+ Ta đi xác định đường thẳng ∆:

Giả sử đã dựng được đường thẳng ∆ cắt cả AN và A’B. Gọi I; J  lần lượt là giao điểm của ∆ với AN  và A’B.

Xét phép chiếu song song lên (ABCD) theo phương chiếu A’B.

Khi đó ba điểm J; I; M  lần lượt có hình chiếu là B; I’; M

Do J; I; M  thẳng hàng nên B; I’; M  cũng thẳng hàng. Gọi N’ là hình chiếu của N thì AN’ là hình chiếu của AN.

Vì I thuộc AN nên I’ thuộc AN’

=> I ‘ là giao điểm của BM và AN’.

Từ trên suy ra cách dựng:

+ Gọi I’ là giao điểm  của AN’ và BM.

+Trong ( ANN’) dựng II’// NN’( đã có NN’// CD’) cắt AN tại I .

+Vẽ đường thẳng MI, đó chính là đường thẳng cần dựng.

+ Tính tỉ số:

Ta có  MC= CN’ suy ra MN’= CD= AB. Do đó I’ là trung điểm của BM.

Mặt khác II’// JB  nên II’ là đường trung bình của tam giác MBJ, suy ra IM= IJ nên IMIJ=1

Chọn B


Câu 6:

Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D”. Gọi H  là trung điểm của A’B’. Đường thẳng B’C song song với mặt phẳng nào sau đây?

Xem đáp án

Gọi K là giao điểm của B’C và BC’, I là trung điểm của AB.

Do  HB’= AI và HB’ //AI nên AHB’I là hình bình hành

=> AH// B’I.  (1)

 * Trong tam giác ABC' có I và K lần lượt là trung điểm của AB;  BC' nên IK là đường trung bình của tam giác

 Suy ra:  KI// AC’  (2)

Từ (1)  và (2) suy ra:(AHC’) // (B’CI).

Do đó: B’C //(AHC’).

Chọn A.


Câu 7:

Cho hình hộpABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm của AB. Mặt phẳng ( MA’C’) cắt hình hộp  theo thiết diện là hình gì?

Xem đáp án

Trong mặt phẳng (ABB’A’),  gọi  AM cắt BB’ tại I 
Do  MB// A’B’ và MB=12AB
 nên B là trung điểm B’I và M là trung điểm của IA’.

Gọi N là giao điểm của BC và C’I .

Do BN// B’C và B là trung điểm B’I   nên N  là trung điểm của C’I.

Suy ra: tam giác IA’C’ có MN là đường trung bình.

Ta có mặt phẳng (MA’C’) cắt hình hộp  theo thiết diện là tứ giác A’MNC’ có  MN// A’C’

Vậy thiết diện là hình thang A’MNC’.

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương