IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay mới nhất có lời giải - đề 5

  • 4371 lượt thi

  • 49 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên? 

Xem đáp án

Đáp án C.

Hàm số có tiệm cận đứng x = 2, tiệm cận ngang y = 1 → loại B và D.

Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định.


Câu 3:

Đạo hàm của hàm số y=logx2+x+1 là

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 10:

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

Xem đáp án

Đáp án B.

Hàm số f(x) là hàm chẵn khi f(x) có TXĐ là tập đối xứng và f(x) = f(-x) → y = cos x là hàm chẵn.


Câu 12:

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

A → (-1)(-2) = 2 > 0 nên hàm số chỉ có 1 điểm cực trị và đó là điểm cực đại.

B → y’ = 3x2 + 3 > 0 mọi x nên hàm số không có điểm cực trị.

C → hàm số phân thức bậc nhất trên bậc nhất không có cực trị.


Câu 15:

Tập nghiệm S của bất phương trình log22x5log2x60 là

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 16:

Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn a2+b2=14ab. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 17:

Tập xác định D của hàm số y=5x1255 là

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 18:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=xx21 là

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 19:

Cho tích phần I=1e1+3lnxxdx, đặt t=1+3lnx. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 23:

Cho hình trụ có bán kình đáy 3cm, chiều cao 4cm. Khi đó diện tích toàn phần Stp của hình trụ là

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 25:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C:x2+y12=3. Hỏi trong bốn đường tròn C1:x+12+y32=4, C2:x12+y2=2, C3:x12+y+32=3,C4:x2+y+12=9  đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến.

Xem đáp án

Đáp án C.

Phép tinh tiến không làm thay đổi bán kính đường tròn nên đường tròn (C3) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến.


Câu 28:

Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x21x2+2mxmcó ba tiệm cận là

Xem đáp án

Đáp án B.

Đồ thị hàm số luôn có 1 đường TCN là y = 1.


Câu 30:

Đặt a=log23, b=log25, c=log27. Biểu thức biểu diễn log601050 theo a,b,c chính xác là

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 45:

Cho hình phẳng (H) như hình vẽ.

Khi quay hình phẳng (H) quanh cạnh MN ta được một vật thể tròn xoay. Hỏi thể tích V của vật thể tròn xoay được tạo ra là

Xem đáp án

Đáp án D.

Quay hình A quanh MN thu được khối nón cụt. Quay hình B quanh MN thu được khối trụ


Bắt đầu thi ngay