Đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay mới nhất có lời giải - đề 9
-
4250 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 6:
Hình nón có bán kính đáy r = 3 cm và đường sinh l = 4 cm. Khi đó diện tích toàn phần của hình nón là
Đáp án B
Câu 7:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho . Trong các vectơ sau, đâu là vectơ vuông góc với vectơ ?
Đáp án D
Câu 8:
Cho một đa giác lồi 10 cạnh. Có tất cả bao nhiêu tam giác mà đỉnh trùng với đỉnh của đa giác lồi?
Đáp án D
Cứ nối 3 điểm bất kì của đa giác tạo thành 1 tam giác nên số tam giác là
Câu 10:
Khi nói về hàm số , trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
Đáp án D
Từ BBT ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [2;3] là 8.
Câu 13:
Cho số phức z thỏa mãn . Trong các điểm dưới đây, điểm nào biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức Oxy?
Đáp án C
Câu 14:
Trong không gian với trục tọa độ Oxy, cho mặt phẳng và mặt cầu . Khi đó, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án C
Câu 17:
Trong không gian với trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng . Đường thẳng đi qua O, vuông góc với ∆ và song song với mặt phẳng có phương trình
Đáp án A
Câu 18:
Cho số phức z có phần ảo hơn phần thực 1 đơn vị và là số thuần ảo. Khi đó môđun của z là
Đáp án C
Câu 19:
Thể tích của khối hộp lập phương có đường chéo bằng 3a là
Đáp án C
Gọi cạnh của hình lpaaj phương là x.
Đường chéo của hình lập phương được tính bằng công thức
Câu 20:
Cho số phức z có phần ảo là số âm và là nghiệm của phương trình . Môđun của số phức là
Đáp án B
Câu 21:
Cho vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0, , biết rằng thiết diện của vật thể với mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ là một đường tròn có bán kính . Thể tích của vật thể đó là
Đáp án C
Câu 22:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của AB. Góc tạo bởi SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 600. Thể tích V của khối chóp S.ABCD là
Đáp án D
Câu 23:
Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị có đường tiệm cận ngang là
Đáp án D
Câu 24:
Hàm số có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất lần lượt là M, m. Khi đó giá trị của tổng M + m gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
Đáp án A
Câu 25:
Cho a, b, c, x, y, z là các số thực dương khác 1 là theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Hệ thức nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Câu 26:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a. Biết SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABC). Tính tang của góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt đáy (ABC).
Đáp án B
Câu 27:
Biết d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số và d song song với đường thẳng . Khi đó phương trình d có dạng y = ax + b. Hỏi tổng a + b bằng
Đáp án B
Câu 28:
Cho tam giác vuông ABC có a, b là độ dài hai cạnh góc vuông, c là độ dài cạnh huyền, trong đó . Hệ thức nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Câu 29:
Miền hình phẳng trong hình vẽ được giới hạn bởi đường cong . Biết . Khi đó diện tích hình phẳng được tô trên hình vẽ là
Đáp án A
Câu 31:
Biết , với a,b các số thực khác 0. Tính giá trị của biểu thức T = a + b.
Đáp án D
Câu 32:
Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB = 6, AC = 8 và M là trung điểm của cạnh AC. Khi đó thể tích của khối tròn xoay do tam giác BMC quanh một vòng quanh cạnh AB là
Đáp án C
Câu 33:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, trong các cặp đường thẳng và mặt phẳng sau, đâu là trường hợp đường thẳng song song với mặt phẳng?
Đáp án C
Các đường thẳng đều có VTCP vuông góc với VTPT của các mặt phẳng => Tất cả đều là các đường thẳng đều song song hoặc nằm trong mặt phẳng.
đường thẳng thay vào mặt phẳng thấy không thỏa mãn thì đường thẳng song song với mặt phẳng.
Thử các trường hợp ta chọn được đáp án C thỏa mãn yêu cầu.
Câu 34:
Với n là số nguyên dương thỏa mãn , hệ số của trong khai triển biểu thức bằng bao nhiêu?
Đáp án A
Câu 35:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 vectơ . Điều kiện của m để 3 vectơ đã cho đồng phẳng là
Đáp án D
Câu 36:
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 8. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC và ABCD là hình bình hành (như hình vẽ). Biết diện tích của tứ giác AMND bằng 2. Tính khoảng cách h từ đỉnh S tới mặt phẳng (AMND).
Đáp án D
Câu 37:
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn .
Đáp án A
Với mọi m phương trình luôn có nghiệm x = 0
Câu 38:
Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?
Đáp án D
Câu 39:
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;0). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho ?
Đáp án C
Câu 40:
Cho số phức z có phần thực dương thỏa mãn . Biết , khi đó có đáp số nào sau đây?
Đáp án B
Câu 41:
Người ta thiết kế mô hình viên đạn bằng cách cho hình phẳng (H) có kích thước như hình vẽ quay xung quanh trục AB, sau đó tiến hành mạ vàng xung quanh và đáy để được mô hình viên đạn. Biết giá của mạ vàng là 50.000 VNĐ. Khi đó số tiền cần mạ vàng mô hình viên đạn gần số nào nhất sau đây?
Đáp án C
Khi quay cạnh AB quanh trục AB ta được hình nón có bán kính đáy r = 0,8 cm
Câu 42:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' biết . Khi đó tọa độ điểm B là
Đáp án A
Câu 44:
Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài với nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt phẳng. Các tiếp điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành một tam giác có các cạnh lần lượt là 4; 2 và 3. Tính tổng bán kính của ba hình cầu trên.
Đáp án A
Không mất tính tổng quát, giả sử các đoạn thẳng có độ dài như hình vẽ:
Câu 45:
Gọi S là tập hợp các số có 7 chữ số đôi một khác nhau. Tính xác suất để khi rút một số từ tập S ta được số mà các chữ số 3; 4; 5 đứng liền nhau và cả các chữ số 6; 9 đứng liền nhau.
Đáp án B
Câu 46:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết S là tập các giá trị thực của m để hàm số có 5 điểm cực trị. Gọi a, b lần lượt là giá trị nguyên âm lớn nhất và giá trị nguyên dương nhỏ nhất của tập S. Tính tổng T = a + b.
Đáp án A
Bài toán cần 5 điểm cực trị => Tổng số nghiệm của (1) và (2) phải là 5
Đối với (1) => số nghiệm chính là số điểm cực trị. Nhìn vào đồ thị => có 3 cực trị
=> Phương trinh (2) phải có 2 nghiệm khác 3 nghiệm trên. Nhìn vào đồ thị ta thấy
Câu 47:
Một vật chuyển động trong 5 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t(h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của parabol có đỉnh I(2;8) và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là những đoạn thẳng (như hình vẽ). Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 5 giờ đó.
Đáp án C
Kiến thức: 1 vật chuyển động với vận tốc phụ thuộc vào thời gian v(t)=f(t) thì quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là
Ý tưởng: Viết 3 phương trình của 3 đường cong là xong
Ta có:
Câu 48:
Cho phương trình . Với mọi số thực m không âm phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm?
Đáp án A
Bài này chúng ta sẽ từ đáp án mà đi đến ý tưởng, vì nếu đi từ phương trinh đề bài cho sẽ rất phức tạp
Điều kiện cần:
Câu 49:
Hãng pha lê nổi tiếng Swarovski của Áo dự định thiết kế một viên pha lê hình cầu và đặt vào bên trong nó 7 viên ruby hình cầu nhỏ hơn, trong đó viên ruby ở chính giữa có tâm trùng với tâm của viên pha lê và tiếp xúc với 6 viên ruby còn lại, 6 viên ruby còn lại có kích thước bằng nhau và nằm ở các vị trí đối xứng nhau (qua tâm của viên pha lê) và tiếp xúc với viên pha lê (như hình vẽ). Biết viên pha lê có đường kính 10 cm và hãng này muốn thiết kế sao cho tổng thể tích các viên ruby bên trong là nhỏ nhất để tiết kiệm được lượng ruby. Khi đó bán kính của viên ruby ở giữa mà hãng pha lê cần thiết kế gần giá trị nào nhất sau đây?
Đáp án B
Gọi bán kính viên ruby ở giữa là R
Bán kinh viên ruby ở bên cạnh là r
Câu 50:
Cho khối nón có góc ở đỉnh của thiết diện qua trục là . Một khối cầu nội tiếp trong khối nón. Gọi là khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với là khối tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với là khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với . Gọi lần lượt là thể tích của khối cầu và V là thể tích của khối nón. Tính giá trị biểu thức .
Đáp án C
Ta dễ dàng nhìn thấy quy luật của thể tích các khối cầu