Thứ bảy, 11/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SGK Toán 11 Hình học - Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Giải SGK Toán 11 Hình học - Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Câu hỏi trắc nghiệm chương 2

  • 2123 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:

Xem đáp án

Chọn C

Ví dụ: Trong trường hợp dưới đây: d1 // (P); d2 // (P); d1  d2.

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây: Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung (ảnh 1)

 


Câu 2:

Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó

Xem đáp án

Chọn A.

(Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng).


Câu 3:

Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD (hình bên). Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là

Xem đáp án

Chọn C.

Giải thích:

Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD (hình bên).  (ảnh 1)

IJ // AB

⇒ IJ // (ABD)

⇒ giao tuyến của (IJK) và (ABD) song song với AB.


Câu 4:

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Chọn A.

(Theo định nghĩa hai mặt phẳng song song)


Câu 5:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC, E là điểm trên cạnh CD với ED=3EC. Thiết diện tạo mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC, E là điểm (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 6:

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm của các tam giác (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn D.

Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và B’C’. Thiết diện là hình bình hành A’AMN.


Câu 10:

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Chọn A. Xem lại định nghĩa.


Câu 12:

Với giả thiết của bài tập 11, gọi N, P, Q lần lượt là giao của mặt phẳng (α) với các đường thẳng CD,DS,SA. Tập hợp các giao điểm I của hai đường thẳng MQ và NP là

Xem đáp án

Chọn C.

Với giả thiết của bài tập 11, gọi N, P, Q lần lượt là giao của mặt phẳng anlpha  (ảnh 1)

MQ(SAB), NP(SCD)

I(SAB)  (SCD) là đường thẳng qua S và song song với AB.


Bắt đầu thi ngay