Hệ tọa độ trong không gian
-
415 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;−2;4). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm
Hình chiếu vuông góc của A(1;−2;4) trên trục Oy là điểm N(0;−2;0).
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Điểm N là hình chiếu của M(x;y;z) trên trục tọa độ OzOz thì:
Chiếu M lên trục Oz thì và giữ nguyên z nên N(0;0;z).
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Hình chiếu của điểm M(1;−1;0) lên trục Oz là:
Vì chiếu điểm M lên trục Oz nên giữ nguyên z và cho . Do đó ta được hình chiếu của điểm M(1;−1;0) lên trục Oz là N(0;0;0)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Khi chiếu điểm M(−4;3;−2) lên trục Ox được điểm N thì:
Khi chiếu điểm M(−4;3;−2) lên trục Ox được điểm N có tọa độ N(−4;0;0) nên
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Hình chiếu của điểm M(2;2;−1) lên mặt phẳng (Oyz) là:
Hình chiếu của điểm M(2;2;−1) lên mặt phẳng (Oyz) là N(0;2;−1).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Tọa độ điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB là:
Điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB nếu và chỉ nếu
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là:
Công thức tọa độ trọng tâm tam giác
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
Cho các véc tơ và , khi đó cô sin góc hợp bởi hai véc tơ là:
Cô sin của góc hợp bởi hai véc tơ là:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Cho hai véc tơ , khi đó cô sin của góc hợp bởi hai véc tơ đó là:
Ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Tung độ của điểm M thỏa mãn là:
.Do đó tung độ của M bằng 2.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
Hình chiếu của điểm M(0;2;1) trên mặt phẳng (Oxy) thuộc:
Hình chiếu của M(0;2;1) lên mặt phẳng (Oxy) là N(0;2;0).
Do đó N nằm trên trục Oy.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Cho hai điểm A(−3;1;2),B(1;1;0), tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là:
Điểm M là trung điểm đoạn thẳng AB nên
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
Cho tam giác ABC có A(2;1;0),B(−1;0;3),C(1;2;3). Tọa độ trọng tâm tam giác là:
Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ thỏa mãn:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18:
Gọi G(4;−1;3) là tọa độ trọng tâm tam giác ABC với A(0;2;−1),B(−1;3;2). Tìm tọa độ điểm C.
Điểm G là trọng tâm tam giác ABC nếu:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19:
Tọa độ trọng tâm tứ diện ABCD là:
Tọa độ trọng tâm tứ diện ABCD là
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20:
Cho tứ diện ABCD có A(1;0;0),B(0;1;1),C(−1;2;0),D(0;0;3). Tọa độ trọng tâm tứ diện G là:
Điểm G là trọng tâm tứ diện ABCD nếu tọa độ điểm G thỏa mãn:\
Đáp án cần chọn là: A
Câu 23:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vecto. Tọa độ vector là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 26:
Độ dài đoạn thẳng AB với A(2;1;0),B(4;−1;1) là một số:
Ta có:
Do đó độ dài đoạn thẳng là một số nguyên dương.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 27:
Cho hai vectơ . Góc giữa chúng bằng 450 khi:
Góc giữa bằng 450 khi
Mà
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;1), B’(1;0;0), C’(1;1;0). Tìm tọa độ điểm D.
Ta có AD // B’C’, AD = B’C’ nên AB’C’D là hình bình hành, do đó AB’ // DC’ và AB’ = DC’.
Vậy D(0;1;1).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 29:
Cho 3 điểm A(0;0;1), B(1;0;0); C(1;1;0). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bước 1: Tính độ dài cạnh AB, BC, CA.
Ta có:
là tam giác vuông tại B.
Bước 2: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Ta có
Câu 30:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;1),B(4;1;1),C(1;1;5). Tìm tọa độ điểm II là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Bước 1:
Gọi I(a;b;c) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Khi đó
Bước 2: Thay tọa độ I vào công thức, tìm a, b, c.
Áp dụng, với ta có: