Xác suất của biến cố và các quy tắc tính xác suất
-
572 lượt thi
-
46 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi đó: A = {5k|0 ≤ 5k < 1000} = {5k| 0 ≤ k < 200}
Nên |A| = 200
Câu 2:
Vì 12 = 1 + 2 + 9 = 1 + 3 + 8 = 1 + 4 + 7
= 1 + 5 + 6 = 2 + 3 + 7 = 2 + 4 + 6 = 3 + 4 + 5
Nên |A| = 7
Câu 3:
Gọi A: “tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7”.
A = {(1; 6); (2; 5); (3; 4); (4; 3); (5; 2); (6; 1)}.
Do đó n(A) = 6.
Vậy
Câu 4:
Gọi A là biến cố để tổng hai mặt là 11, các trường hợp có thể xảy ra của A là A = {(5; 6); (6; 5)}
Số phần tử của không gian thuận lợi là: n(A) = 2
Xác suất biến cố A là :
Câu 5:
Gọi A là biến cố “3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều”.
Bước 2:
Số cách chọn 3 đỉnh bất kì trong 12 đỉnh là
Để 3 đỉnh tạo thành 1 tam giác đều thì các đỉnh cách đều nhau. Do đó số cách chọn tam giác đều là
Vậy xác suất là
Câu 6:
Ω = {(x; y)| 1 ≤ x ≤ 6; 1 ≤ y ≤ 6}. Do đó |Ω| = 6.6 = 36
E là biến cố "Có đúng 1 con súc sắc xuất hiện mặt 1 chấm". Khi đó:
E = {(1; 2), (1; 3), (1; 4), (1; 5), (1; 6), (2; 1), (3; 1), (4; 1), (5; 1), (6; 1)}
Nên |E| = 10
Vậy
Câu 7:
Vì
1 + 2 + 3 = 6 < 9
1 + 2 + 4 = 7 < 9
1 + 2 + 5 = 8 < 9
1 + 2 + 6 = 9
1 + 3 + 4 = 8 < 9
1 + 3 + 5 = 9
2 + 3 + 4 = 9
Nên |A| = 7
Câu 8:
Gọi A là biến cố nam và nữ ngồi xen kẽ nhau.
Đánh số ghế từ 1 đến 6.
TH1: Xếp nam vào các ghế 1, 3, 5 có 3! cách, xếp nữ vào các ghế 2, 4, 6 có 3! cách nên có 3!.3! cách.
TH2: Xếp nam vào các ghế 2, 4, 6 và xếp nữ vào các ghế 1, 3, 5 cũng có 3!.3! cách.
Khi đó |A| = 2.3!.3! = 72
Vậy
Câu 9:
Gọi A là biến cố 3 nam ngồi cạnh nhau.
Coi 3 nam là một người và thêm 5 nữ là 6 người nên sẽ có 6! cách, hoán đổi vị trí của 3 nam ta có 3! cách nên:
|A| = 3!.6! = 4320
Vậy
Câu 10:
Vì tích của hai số lẻ là một số lẻ nên hai thẻ rút ra phải là lẻ, mà có 5 thẻ lẻ nên
Câu 11:
4 quả cùng màu có thể là 4 quả cùng màu trắng hoặc 4 quả cùng màu đen.
Ta có:
Câu 12:
Ta có:
Câu 13:
Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1, 2,… , 9 . Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Biết rằng xác suất để lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II là . Xác suất để lấy được cả hai viên bi mang số chẵn là:
Gọi A là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp I “
Câu 14:
Số cách chọn 2 trong 10 người là
Câu 15:
Biến cố A:”Được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.
Khi đó: :”Tất cả đều là mặt ngửa”.
Suy ra:
Câu 16:
Ta có:
Câu 17:
Gọi biến cố A : "Các bạn học sinh nam ngồi đối diện các bạn nữ".
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ nhất có 6 cách.
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 4 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất)
Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 3 có 2 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ hai).
Xếp chỗ cho 3 học sinh nữ : 3! cách.
⇒ nA = 6.4.2.3! = 288 cách.
Câu 18:
X1:{1; 4; 7;...; 19}: chia cho 3 dư 1 (có 7 phần tử)
X2:{2; 5; 8;...; 20}: chia cho 3 dư 2 (có 7 phần tử)
X3:{3; 6; 9;...; 18}: chia hết cho 3 (có 6 phần tử)
Để kết quả thu được là một số chia hết cho 3 thì số ghi trên viên bi có các trường hợp sau:
+) Cả 3 viên thuộc X1, có: cách
+) Cả 3 viên thuộc X2, có: cách
+) Cả 3 viên thuộc X3, có: cách
+) 1 viên thuộc X1, 1 viên thuộc X2, 1 viên thuộc X3, có: 7.7.6 cách
⇒Số cách thỏa mãn là:
Câu 19:
+ b, c, d có 10 cách chọn
Không gian mẫu có số phần tử là n(Ω) = 9.103
* Gọi A là biến cố số được chọn có ít nhất hai chữ số 8 đứng liền nhau
TH1 : Có hai chữ số 8 đứng liền nhau. Ta chọn 2 chữ số còn lại trong
+ 2 chữ số 8 đứng ở giữa thì có 8 cách chọn chữ số hàng nghìn và 9 cách chọn chữ số hàng đơn vị nên có :
8.9 = 72 cách chọn.
+ 2 chữ số 8 đứng ở cuối thì có 9 cách chọn chữ số hàng nghìn và 9 cách chọn chữ số hàng trăm nên có 9.9 cách chọn.
Vậy trường hợp này có 90 + 72 + 81 = 243 số.
TH2 : Có ba chữ số 8 đứng liền nhau.
+ 3 chữ số 8 đứng đầu thì có 9 cách chọn chữ số hàng đơn vị
+ 3 chữ số 8 đứng cuối thì có 8 cách chọn chữ số hàng nghìn
Vậy trường hợp này có 9 + 8 = 17 số
TH3 : Có 4 chữ số 8 đứng liền nhau thì có 1 số
Số phần tử của biến cố A là n(A) = 243 + 17 + 1 = 261
Xác suất cần tìm là:
Câu 20:
+ Số cách sắp xếp 3 chữ số 7 vào 7 vị trí còn lại là
+ Số cách sắp xếp 4 chữ số 8 vào 4 vị trí còn lại là
Số phần tử của tập S là
TH1: Ta xét 2 chữ số 6 thành 1 cặp, ta sẽ sắp xếp cặp này với các chữ số còn lại
Số cách sắp xếp là cách
Cách 1: Có 1 số 8 đứng giữa hai số 6, khi đó có coi 686 là 1 cụm thì có 7 cách sắp xếp cụm này vào số có 9 chữ số, có
Xác suất cần tìm là
Câu 21:
TH1: Hai bạn cùng viết hai số giống nhau ⇒ Có 81 cách.
TH2: Bạn Công viết số có dạng và bạn Thành viết số có dạng
TH3: Hai bạn chọn số chỉ có 1 chữ số trùng nhau.
+) Trùng số 0: Số cần viết có dạng , Công có 9 cách viết, Thành có 8 cách viết (Khác số Công viết)
+) Trùng số 1: Số cần viết có dạng ,hoặc
Nếu Công viết số có dạng ⇒ Công có 8 cách viết, khi đó Thành có 7 cách viết số có dạng
Nếu Công viết có dạng
⇒ Có 256 cách viết trùng số 1.
Tương tự cho các trường hợp trùng số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
⇒ n(A) = 81 + 72 + 72 + 256.9 = 2529.
Vậy
Câu 22:
+ Trường hợp 1: Số được chọn có 4 chữ số đều là số lẻ, có 4! = 24cách chọn.
+ Trường hợp 2: Số được chọn có 1 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ
Có cách chọn 1 chữ số chẵn và cách chọn 3 chữ số lẻ. Đồng thời có 4! cách sắp xếp 4 số được chọn nên có cách chọn thỏa mãn.
* Chọn 2 số chẵn, 2 số lẻ trong tập hợp {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} có cách
* Suy ra trường hợp 3 có cách chọn
Vậy xác suất cần tìm
Câu 23:
Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = 63 = 216
Gọi A là biến cố: “Gieo được ít nhất 2 mặt 6 chấm”
Số cách gieo được hai mặt 6 chấm là: cách
Số cách gieo được ít nhất 2 mặt 6 chấm là: n(A) = 15 + 1 = 16 cách
Xác suất để người đó gieo thắng 1 ván là:
TH1: Thắng 2 ván, thua 1 ván
Xác suất để người đó thắng 2 ván thua 1 ván là
Câu 24:
Bước 1: Xếp 3 học sinh đứng đầu hàng
+) Chọn 3 học sinh lớp A, B, C để đứng đầu hàng. Mỗi lớp 1 học sinh: Có cách chọn.
Theo quy tắc nhân có 48 cách xếp 3 học sinh A,B,C đứng đầu hàng.
Bước 2: Với mỗi một cách xếp 3 học sinh ở 2 bước trên (Giả sử thứ tự khi xếp 3 học sinh ở bước 2 là ABC),
+) Ta chọn 1 học sinh trong 3 học sinh còn lại xếp vị trí thứ 4
=> Chỉ có thể là học sinh lớp A: ABCA
+) Ta chọn học sinh xếp vào vị trí thứ 5: Chỉ có thể là B
+) Ta chọn học sinh xếp vào vị trí thứ 6: Chỉ có thể là C
Số phần tử của A là:
Câu 25:
- Số cách chọn b, c, d: cách
Chọn ngẫu nhiên 2 số từ S ⇒ Không gian mẫu:
a. Tính số các số chẵn được lập từ 7 chữ số trên:
Nếu số đó có dạng số thỏa mãn.
b. Tính số các số lẻ được lập từ 7 chữ số trên:
Số các số lẻ = 720 – 420 = 300 số.
Gọi A là biến cố: “tổng hai số lấy được là một số chẵn”
⇒ Cả hai số lấy được hoặc cùng chẵn, hoặc cùng lẻ.
- Lấy hai số chẵn từ tập S có cách
Câu 26:
Gọi biến cố A: “Học sinh lớp A chỉ đứng cạnh học sinh lớp B”.
TH1: Học sinh A đứng ở đầu hàng và đứng cạnh 1 bạn lớp B
⇒ Có: cách xếp
⇒ Có: cách xếp
⇒ Có: 2!.6! cách xếp.
Câu 27:
TH1: Hai quả cầu lấy được có đúng một quả mang số chia hết cho 10
⇒ Có cách lấy.
⇒ Có cách lấy.
⇒ Có (30 − 6)(12 − 6) = 24.6 = 144 cách lấy.
Câu 28:
Tổng số phần quà là 15 nên x + y + z = 15.
Phần quà có môn sử chỉ có 2 kiểu: Sử- Địa (x phần quà) và Sử - GDCD(y phần quà).
Do có 12 quyển sách sử nên 12 quyển này nằm hoàn toàn trong 2 kiểu phần quà trên.
Do đó, x + y = 12.
Tương tự với Địa: x + z = 8.
GDCD: y + z = 10
Số phần quà Sử - GDCD là 7.
Số phần quà Địa – GDCD là 3.
Chọn 2 trong 15 phần quà
⇒ Không gian mẫu
Câu 29:
Bước 1:
Gọi số có số tự nhiên có bốn chữ số phân biệt là ,
Bước 2:
+ a có 9 cách chọn, b có 9 cách chọn, c có 8 cách chọn, d có 7 cách chọn
Nên có 9.9.8.7 = 4536 số. Hay số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 4536
Bước 3:
Gọi A là biến cố
Bước 4:
+ Nếu aϵ{3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} thì số cách chọn 3 chữ số b, c, d là nên có số
+ Nếu a = 2 và b = 5 thì c, d ϵ {0; 1; 3; 4; 6; 7; 8; 9} nên có số
Xác suất cần tìm là:
Câu 30:
Gọi A là biến cố “2 học sinh được chọn đều là nữ ”.
Bước 2:
Số cách chọn 2 bạn ( mỗi tổ 1 bạn) là 13.13 = 169.
Bước 3:
Số cách chọn nữ của tổ 1 là 7
Số cách chọn nữ của tổ 2 là 8
Do đó có 7.8 = 56 cách chọn 2 học sinh từ mỗi tổ đều là nữ.
Bước 4:
Vậy xác suất là
Câu 31:
Cả trường có 23 em bí thư.
Số cách chọn 9 em bí thư trong cả trường là
Vì mỗi khối có ít hơn 9 em bí thư, nên để 9 em bí thư được chọn không đủ 3 khối thì 9 em bí thư được chọn từ 2 khối.
Số cách chọn 9 em bí thư từ khối 10 và 11 là cách.
Câu 32:
Gọi A là biến cố: “Lấy được 2 quả cầu cùng màu”.
TH1: Lấy được 2 quả cầu cùng màu xanh, có 8.7 = 56 cách.
TH2: Lấy được 2 quả cầu cùng màu đỏ, có 12.11 = 132 cách.
⇒ n(A) = 56 + 132 = 188
Vậy xác suất của biến cố A là:
Câu 33:
Ta có:
Câu 34:
Trường hợp 1: Lấy được hai viên bi màu đỏ, ta có
Suy ra
Câu 35:
Gọi A là biến cố “lấy được hai bi đỏ và một bi xanh”.
TH1: Thứ tự bi lấy ra là Đ-Đ-X có 8.7.4 = 224 cách.
TH2: Thứ tự bi lấy ra là Đ-X-Đ có 8.4.7 = 224 cách.
TH3: Thứ tự bi lấy ra là X-Đ-Đ có 8.4.7 = 224 cách.
Do đó |A| = 3.8.7.4 = 672 cách.
Câu 36:
Câu 37:
Gọi A là biến cố “người bắn súng bắn trúng đích”. Ta có P(A) = 0,6
Suy ra là biến cố “người bắn súng không bắn trúng đích”. Ta có
• B: “Bắn trúng đích lần đầu và trượt ở hai lần bắn sau”. Ta có:
P(B) = 0,6.0,4.0,4 = 0,096
• C: “Bắn trúng đích ở lần bắn thứ hai và trượt ở lần đầu và lần thứ ba”. Ta có
P(C) = 0,4.0,6.0,4 = 0,096
• D: “Bắn trúng đích ở lần bắn thứ ba và trượt ở hai lần đầu”. Ta có:
P(D) = 0,4.0,4.0,6 = 0,096
Xác suất để người đó bắn trúng đích đúng một lần là:
P = P(A) + P(B) + P(C) = 0,096 + 0,096 + 0,096 = 0,288
Đáp án cần chọn là: D
Câu 38:
Gọi A là biến cố “chiếc tàu khoan trúng túi dầu”. Ta có P(A) = 0,4
Suy ra là biến cố “chiếc tàu khoan không trúng túi dầu”. Ta có
Xét phép thử “tàu khoan 5 lần độc lập” với biến cố
B:“chiếc tàu không khoan trúng túi dầu lần nào”, ta có:
Câu 39:
Ta có P(A) = 0,8 và
Ta có P(B) = 0,7 và
Ta có P(C) = 0,24 + 0,14 = 0,38
Đáp án cần chọn là: B
Câu 40:
Ở mỗi hạng mục, xác suất để câu hỏi của 2 đề giống nhau và khác nhau lần lượt là 0,1 và 0,9.
Xác suất của biến cố đối:
Xác suất để 2 đề không trùng nhau câu hỏi nào là 0,920
Xác suất để 2 đề trùng nhau đúng 1 câu hỏi là
Câu 41:
(1;1;2),(1;2;3),(1;3;4),(1;4;5),
(1;5;6),(2;1;3),(2;2;4),(2;3;5),
(2;4;6),(3;1;4),(3;2;5),(3;3;6),
(4;1;5),(4;2;6),(5;1;6)
Hai lần gieo sau mỗi lần gieo có 66 khả năng xảy ra nên n(A) = 15.6.6.
Vậy
Câu 42:
TH2: Số bằng 5 xuất hiện đúng 6 lần ⇒ có 1 khả năng xảy ra.
TH3: Số bằng 6 xuất hiện đúng 5 lần ⇒ có 5.6 = 30 khả năng xảy ra.
TH4: Số bằng 6 xuất hiện đúng 6 lần ⇒ có 1 khả năng xảy ra.
Vậy có 30 + 1 + 30 + 1 = 62 khả năng xảy ra biến cố A.
Vậy
Câu 43:
-Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω) = 10!.
-Số cách xếp để nam đứng đầu và nam nữ đứng xen kẽ nhau là: 5!.5!
-Số cách xếp để nữ đứng đầu và nam nữ đứng xen kẽ nhau là: 5!.5!
=> n(A) = 5!.5! + 5!.5! = 28800.
Câu 44:
Chọn 1 đỉnh bất kì làm đỉnh của tam giác cân, ta lập được 8 tam giác cân + đều.
Có 18 đỉnh như vậy
⇒ Lập được 8.18 = 144 tam giác cân + đều.
Ta lại có số tam giác đều có đỉnh là các đỉnh của đa giác đều 18 đỉnh là 6.
⇒ n(A) = 144 – 6 = 138
Vậy xác suất của biến cố A là:
Câu 45:
+ Tất cả các bộ ba khác nhau có giá trị bằng số đo 3 cạnh là:
(2; 3; 4), (2; 4; 5), (2; 5; 6), (3; 4; 5), (3; 4; 6), (3; 5; 6), (4; 5; 6).
⇒ Có 7 tam giác không cân.
+ Xét các tam giác cân có cạnh đáy bằng aa, cạnh bên bằng b ⇒ a < 2b.
TH1: b = 1 ⇒ a < 2 ⇒ a = 1: Có 1 tam giác cân.
TH2: b = 2 ⇒ a < 4 ⇒ a ∈ {1; 2; 3}: Có 3 tam giác cân.
TH3: b = 3 ⇒ a < 6 ⇒ a ∈ {1; 2; 3; 4; 5}: Có 5 tam giác cân.
TH4: b = 4 ⇒ a < 8 ⇒ a ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6}: Có 6 tam giác cân.
TH5: b = 5 ⇒ a < 10 ⇒ a ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6}: Có 6 tam giác cân.
TH6: b = 6 ⇒ a < 12 ⇒ a ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6}: Có 6 tam giác cân.
⇒⇒ Có 1+3+5+6.3=271+3+5+6.3=27 tam giác cân.
⇒ Không gian mẫu: n(Ω) = 7 + 27 = 34.
Gọi A là biến cố: “phần tử được chọn là một tam giác cân”
Câu 46:
Số cách chọn 7 chữ số còn lại: cách
⇒ Không gian mẫu
Ta có:
Số cách chọn a1: 7 cách (a1 ≠ 0,a2 ≠ a7, a8)
Số cách chọn 5 chữ số còn lại: cách
Số cách chọn a1 : 8 cách (a1≠a7,a8)
Số cách chọn 5 chữ số còn lại: cách.
⇒ Có 8. số
Số cách chọn a1 : 7 cách ( a1≠ 0, a2≠a7,a8)
Số cách chọn 5 chữ số còn lại: cách