IMG-LOGO

Mặt phẳng và đường thẳng

Mặt phẳng và đường thẳng

  • 482 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho đường thẳng d có VTCP u và mặt phẳng (P) có VTPT n. Nếu d//(P) thì:

Xem đáp án

Ta có:d//(P)unMd,M(P)

Do đó nếu d//P thì unu.n=0

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua điểm A(1;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (α):4x+3y−7z+1=0. Phương trình tham số của d là:

Xem đáp án

Mặt phẳng α có VTPT lànα=4;3;7

Do dα nên có VTCP là ud=nα=4;3;7

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Cho đường thẳng d:x12=y+12=z3  và mặt phẳng (P):x+yz−3=0. Tọa độ giao điểm của d và (P) là:

Xem đáp án

d:x12=y+12=z3 x=1+2ty=12tz=3t

M(1+2t;12t;3t)

M=dP1+2t12t3t3=03t3=0t=1M1;1;3

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho cho mặt phẳng (P):x−2y+3z−1=0 và đường thẳng . Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đường thẳng d đi qua M(1;2;3) và có VTCP ud=3;3;1

Mặt phẳng (P) có VTPTnP=1;2;3

ud.nP=36+3=0   1

+ 12.2+3.310  hayMP   2

Từ (1) và (2), suy ra d song song với (P).

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Cho đường thẳng d có phương trình d:x=2ty=1tz=3+t và mặt phẳng (P) có phương trình (P):x+y+z−10=0. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Giả sử M là giao điểm của (d) và (P)

Lấy M(d)M2t;1t;3+t

Vì M(P)2t+1t+3+t10=02t6=0t=3

Suy ra ta có M(6;−2;6), suy ra dd cắt (P) tại 1 điểm duy nhất. Do đó, loại đáp án A và B.

Mặt khác giả sử d(P)21=11=11 (vô lý). Do đó loại C

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Cho d:x+12=y3m=z1m2;P:x+3y+2z5=0. Tìm m để d và (P) vuông góc với nhau.

Xem đáp án

Ta có ud=(2;m;m2)nP=(1;3;2)

d(P)21=m3=m22m=6

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P):4x+y−2=0 . Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau vuông góc với mặt phẳng (P).

Xem đáp án

(P) vuông góc với dnP//udnP=k.ud

Ta có: nP=4;1;0 và trong các đáp án chỉ có đáp án D thỏa mãn nP cùng phương ud

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P):2x+yz−3=0  và (Q):x+y+z−1=0. Phương trình chính tắc đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) là:

Xem đáp án

Dễ thấy điểm (0;2;−1) thuộc cả hai mặt phẳng.

Ta có:nP=2;1;1,nQ=1;1;1nP;nQ=2;3;1

Giao tuyến d đi qua điểm A(0;2;−1) và nhận ud=2;3;1 làm VTCP nên phương trình chính tắc của d là:

x2=y23=z+11

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (α):4x+3y−7z+3=0 và điểm I(0;1;1). Phương trình mặt phẳng β  đối xứng với α qua I là:

Xem đáp án

(β)//(α)nβ=nα=(4;3;7)

LấyA(0;1;0)α.Gọi A'β là điểm đối xứng của A qua I.

I là trung điểm của AA′.

A'(0;3;2)4(x0)+3(y3)7(z2)=04x+3y7z+5=0

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho cho điểm A(−1;3;2) và mặt phẳng (P):2x−5y+4z−36=0. Tọa độ hình chiếu H của A trên (P) là.

Xem đáp án

Mặt phẳng (P) có VTPT nP=2;5;4

Gọi d là đường thẳng qua A và vuông góc với (P) nên có VTCP ud=nP=2;5;4

Do đó d:x+12=y35=z24

Khi đó tọa độ hình chiếu H thỏa mãn hệ 

x+12=y35=z242x5y+4z36=0H(1;2;6)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;2;−3)và mặt phẳng (P):x+y−2z−1=0. Phương trình đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) là:

Xem đáp án

Ta có:

(P)(d)nP=ud=(1;1;2)A(1;2;3)(d)d:x11=y21=z+32

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và 2 đường thẳngd1:x+31=y61=z1;d2:x=1+2ty=53tz=4. Phương trình mặt phẳng qua A và song song với d1,d2  là:

Xem đáp án

Ta có:u1=(1;1;1)u2=(2;3;0)u1,u2=(3;2;1)

Vì (P)//d1,d2nP=u1,u2=(3;2;1)

Ta có:(P):nP(3;2;1)A(1;2;3)3(x1)2(y2)(z3)=0

3x2yz+10=0
Đáp án cần chọn là: B


Câu 13:

Trong không gian tọa độ Oxyz cho d:x13=y32=z12  và mặt phẳng (P):x−3y+z−4=0. Phương trình hình chiếu của d trên (P) là:

Xem đáp án

Đường thẳng d đi qua A(1;3;1) và có VTCP ud=3;2;2

Mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với (P) nên nQ=nP,ud

Ta có:nP=1;3;1 và ud=3;2;2nP,ud=4;1;7

Mặt phẳng (Q) đi qua A(1;3;1) và nhận nQ=4;1;7 làm VTPT nênQ:4x1y37z1=04xy7z+6=0

Đường thẳng cần tìm là giao tuyến của (P),(Q).

Dễ thấy điểm (0;−1;1) thuộc cả hai mặt phẳng và nP,nQ=2;1;1

Do đó d′ đi qua A(0;−1;1) và có VTCP ud'=2;1;1

Đáp án cần chọn là: D


Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):xyz−1=0 và đường thẳng d:x+12=y11=z23.   Phương trình đường thẳng Δ  qua A(1;1;−2) vuông góc với d và song song với (P) là:

Xem đáp án

Ta có:nP=(1;1;1)ud=(2;1;3)[nP,ud]=(2;5;3)

Vì Δ vuông góc với d và song song với (P)uΔ=nP,ud=2;5;3

Ta có:

(Δ):uΔ=(2;5;3)A(1;1;2)(Δ)x12=y15=z+23

x12=y15=z+23
Đáp án cần chọn là: C


Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;1;2),B(0;−1;1)  và song song với đường thẳng d:x11=y+11=z2  là:

Xem đáp án

Ta có:AB=(1;2;1)ud=(1;1;2)AB;ud=(5;1;3)

Vì (P) đi qua hai điểm A,B  và song song với đường thẳng d nên ta có

nP=AB;ud=5;1;3

Ta có:(P):nP=(5;1;3)A(1;1;2)(P)5(x1)+(y1)+3(z2)=0

5x+y+3z2=05xy3z+2=0

Đáp án cần chọn là: A


Câu 16:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng P:xy+3z+2=0 và đường thẳng d:x21=y+12=z13. Phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và vuông góc với (P) là:

Xem đáp án

Ta có:ud=(1;2;3)nP=(1;1;3)ud,nQ=(9;0;3)

Vì (Q) chứa đường thẳng d và vuông góc với  (P)n=[ud,nP].Chọnn=(3;0;1)

Lấy A(2;1;1)(d),suy ra A(Q)

Ta có:(Q):n=(3;0;1)A(2;1;1)(Q)3(x2)1(z1)=0

3xz5=0

Đáp án cần chọn là: C


Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+2y−3z+4=0 và đường thẳng d:x+21=y21=z1. Đường thẳng Δ nằm trong (P) đồng thời cắt và vuông góc với d có phương trình:

Xem đáp án

Mặt phẳng (P) có VTPT nP=1;2;3; d có VTCP ud=1;1;1

Gọi A=dP tọa độ điểm A thỏa mãn hệ

x+21=y21=z1x+2y3z+4=0A(3;1;1)

Do Δ nằm trong (P) và vuông góc với dd nên có VTCP uΔ=nP,ud=1;2;1

Khi đó đường thẳng Δ được xác định là đi qua A(−3;1;1) và có VTCP uΔ=nP,ud=1;2;1 nên có phương trình Δ:x+31=y12=z11

Đáp án cần chọn là: C


Câu 18:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1;1;1),B(4;1;0) và C(−1;4;−1).  Mặt phẳng (P) nào dưới đây chứa đường thẳng AB mà khoảng cách từ C đến (P) bằng 14.

Xem đáp án

Xét đáp án A có

12.1+3.12=0A(P)

42.1+3.02=0B(P)

d(C,(P))=|1832|1+4+9=14

Đáp án cần chọn là: A


Câu 19:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1;2;1),B(−2;1;3),C(2;−1;1),D(0;3;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A,B sao cho C,D cùng phía so với (P) và khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) là:

Xem đáp án

Vì C,D cùng phía so với (P) và khoảng cách từ CC đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P) nên ta có (P)//CD

Ta cóAB=(3;1;2);CD=(2;4;0)AB;CD=(8;4;14)

(P)//CD và (P) đi qua hai điểm A,B nên ta cónP=AB;CD. Chọn nP=(4;2;7)

(P):nP=(4;2;7)A(1;2;1)(P)(P):4(x1)+2(y2)+7(z1)=0

4x+2y+7z15=0

Đáp án cần chọn là: C


Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+2y=0. Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng qua A(−1;3;−4) cắt trục Ox và song song với mặt phẳng (P):

Xem đáp án

Mặt phẳng (P) có VTPT nP=1;2;0

Gọi d là đường thẳng cần tìm. Ta có dOx=Bb;0;0

Suy ra d có VTCP AB=b+1;3;4

Do dP nên ABnPb+1.1+3.2+4.0=0b=5B5;0;0.

Đường thẳng cần tìm đi qua hai điểm A,B nên có phương trình x=5+6ty=3tz=4t

Đáp án cần chọn là: A


Câu 21:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;−2;4);B(−3;3;−1) và mặt phẳng P:2xy+2z8=0. Xét điểm là điểm thay đổi thuộc (P), giá trị nhỏ nhất của 2MA2+3MB2 bằng:

Xem đáp án

Gọi I(a;b;c) là điểm thỏa mãn đẳng thức :2IA+3IB=0

2(2a;2b;4c)+3(3a;3b;1c)=0

42a93a=042b+93b=082c33c=05a5=05b+5=05c+5=0a=1b=1c=1I(1;1;1)

Ta có :

2MA2+3MB2=2MA2+3MB2=2MI+IA2+3MI+IB2=5MI2+2IA2+3IB2+MI2IA+3IB=5MI2+2IA2+3IB2

Do I, A, B cố định nên 2IA2+3IB2=const

2MA2+3MB2min5MI2min M là hình chiếu của I trên (P)

Gọi Δ là đường thẳng đi qua I vuông góc với (P) , ta có phương trình của

(Δ):x=1+2ty=1tz=1+2t

M là hình chiếu của I lên (P) MΔM1+2t;1t;1+2t

Lại có MP

21+2t1t+21+2t8=02+4t1+t+2+4t8=09t9=0t=1M1;0;3

Khi đó ta có

MI2=4+1+4=9;   IA2=9+9+9=27;   IB2=4+4+4=132MA2+3MB2min=5.9+2.27+3.12=135

Đáp án cần chọn là: A


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, gọi Δ là đường thẳng đi qua M(0;0;2) và song song với mặt phẳng P:x+y+z+3=0 sao cho khoảng cách từ A(5;0;0) đến đường thẳng Δ nhỏ nhất. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ là

Xem đáp án
Media VietJack

Do Δ là đường thẳng đi qua M(0;0;2) và song song với mặt phẳng

P:x+y+z+3=0ΔQ qua M và song song (P).

Phương trình mặt phẳng (Q) là: x+y+z2=0

Dựng . Ta có: AKAH  Do đó, khoảng cách từ A(5;0;0) đến đường thẳng  nhỏ nhất và bằng AH khi và chỉ khi K trùng H

Khi đó, đường thẳng Δ được xác định là đường thẳng đi qua M và H.

Phương trình đường thẳng AH là x=5+ty=tz=t

Giả sửH5+t;t;t5+t+t+t2=0t=1H4;1;1

MH=4;1;3Δ có 1 VTCP là u3=4;1;3

Đáp án cần chọn là: A

Câu 23:

Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC′ có A'(3;1;1) hai đỉnh B,C thuộc trục Oz và AA′=1 (C không trùng với O). Biết véc tơ u=a;b;2 với a,b là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AC. Tính T=a2+b2.

Xem đáp án
Media VietJack

Phương trình BCOz:x=0y=0z=t

Mặt phẳng (AMM′A′) đi qua A′ và vuông góc với BC nên (AMM′A′) đi quaA'3;1;1 và nhậnk=0;0;1 làm VTPT hay

AMM'A':0x3+0y+1+1z1=0z=1

M=BCAMM'A't1=0t=1M0;0;1

Mà AA'=1,A'M=302+102+112=2

AM=A'M2A'A2=2212=3

Tam giác ABC đều có độ dài đường caoAM=BC32=3BC=2

Gọi B0;0;m,C0;0;n vớin0 thì BC=2mn=2 và M(0;0;1) là trung điểm BCm+n2=1m+n=2

Khi đóm=0,n=2 n0 hay C(0;0;2)

A'C=3;1;1 hay2AC'=23;2;2  là một VTCP của A′C.

Suy ra a=23,b=2a2+b2=232+22=16

Đáp án cần chọn là: B


Câu 24:

Trong không gian Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua điểm M(2;1;1), cắt và vuông góc với đường thẳng Δ:x22=y81=z1. Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng (Oyz).

Xem đáp án

Gọi N=dΔ. Giả sử N22t;  8+t;  tMN=2t;  7+t;  t1

Đường thẳng Δ:  x22=y81=z1 có 1 VTCP làuΔ=2;1;1, đường thẳng d nhậnMN là 1 VTPT.

Do dΔ nên MN.uΔ=0

2t.2+7+t.1+t1.1=06t+6=0t=1MN=2;6;2

 Đường thẳng d đi qua M(2;1;1) và có 1 VTCPud=12MN=1;3;1 có phương trình là:x=2+t'y=1+3t'z=1t'

Khi đó, giao điểm của d và mặt phẳng (Oyz) ứng với t′ thỏa mãn

x=2+t'=0t'=2

 Tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng (Oyz) là: (0;−5;3).

Đáp án cần chọn là: B


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):4yz+3=0 và hai đường thẳng Δ1:x11=y+24=z23, Δ2:x+45=y+79=z1. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng Δ1,Δ2  có phương trình là

Xem đáp án

Gọi M=dΔ1M1+t1;  2+4t1;  2+3t1

N=dΔ2N4+5t2;  7+9t2;  t2

MN=5t2t15;  9t24t15;  t23t12

dP:  4yz+3=0 có 1 VTPT là n0;4;1 nên MN và n  là 2 vectơ cùng phương.

MN=kn  k05t2t15=09t24t15=4kt23t12=kt1=5t259t24t15=4k4t212t18=4kt1=5t2513t216t113=0t23t12=kt1=5t2513t216(5t25)13=0t23t12=kt1=5t2567t2+67=0t23t12=kt2=1t1=0k=1

M1;  2;  2,  N1;  2;  1MN=0;4;1

Vậy phương trình đường thẳng d đi qua M và có 1 VTCPMN0;4;1 là:

x=1y=2+4tz=2t

Đáp án cần chọn là: A


Câu 26:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  d:x2=y11=z1  và mặt phẳng P:2xy+2z2=0. Có bao nhiêu điểm M thuộc d  sao cho M cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng (P)?

Xem đáp án

Md:  x2=y11=z1 GọiM2t;  1+t;  t

Ta có:OM=2t2+1+t2+t2=6t2+2t+1

dM;P=22t1+t+2t222+12+22=3t33=t+1

Theo bài ra ta có: M cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng (P)

6t2+2t+1=t+1

6t2+2t+1=t2+2t+15t2=0t=0

M0;1;0

Vậy có 1 điểm M  thỏa mãn yêu cầu bài toán là M(0;1;0).

Đáp án cần chọn là: D


Câu 27:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(4;−3;5) và B(2;−5;1).Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng d:x+13=y52=z+913.
Xem đáp án

Ta cóA4;3;5,B2;5;1 nên trung điểm của AB là I3;4;3

Đường thẳng d:x+13=y52=z+913có 1 VTCP là ud=3;2;13

Mặt phẳng (P) vuông góc với  nên mặt phẳng (P) có 1 VTPTnP=ud=3;2;13

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến làn=3;2;13và đi quaI3;4;3 có phương trình là:

3x32y+4+13z3=03x2y+13z56=0

Đáp án cần chọn là: A


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(−1;3;2) và mặt phẳng P:x2y+4z+1=0. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình là

Xem đáp án

Gọi dd là đường thẳng đi qua M(−1;3;2) và vuông góc với mặt phẳngP:  x2y+4z+1=0

ud=nP=1;2;4

Phương trình đường thẳng là:x+11=y32=z24

Đáp án cần chọn là: D


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, gọi d′ là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d:x=ty=tz=t trên mặt phẳng (Oxy). Phương trình tham số của đường thẳng d′ là

Xem đáp án

Bước 1:

Đường thẳng d:x=ty=tz=t  đi qua hai điểm O(0;0;0) và A(1;1;1).

Bước 2:

Hình chiếu của điểm O,A trên (Oxy) lần lượt là O(0;0;0) và A′(1;1;0).

Bước 3:

Khi đó hình chiếu của d là đường thẳng d′ đi qua O,A′, nhận OA'=1;1;0là 1 VTCP nên có phương trình tham số là x=ty=tz=0

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay