[Năm 2022] Đề minh họa môn Sinh THPT Quốc gia có lời giải (25 đề)
Đề số 7
-
5829 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
→ Sinh tổng hợp protein chỉ diễn ra ở tế bào chất. Đáp án A.
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Câu 13:
Câu 14:
Đáp án D : Tần số AA = (0,4)2 = 0,16.
Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Trong tự nhiên, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các loài sinh sản hữu tính là
Câu 19:
Câu 20:
Vì tốc độ gió là nhân tố vô sinh. Các mối quan hệ cùng loài, các mối quan hệ khác loài là nhân tố sinh thái hữu sinh.
Câu 21:
Câu 22:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là động vật sử dụng thực vật làm thức ăn.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là động vật sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc 1 làm thức ăn.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là động vật sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc 2 làm thức ăn.
Trong chuỗi thức ăn trên, Sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3, đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 4.
Câu 23:
Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
Câu 24:
Thí nghiệm trên chứng minh hô hấp sử dụng Oxi.
A sai. Hạt nảy mầm hô hấp mạnh nên hấp thụ nhiều oxi => nồng độ Oxi giảm.
B sai. Hạt nảy mầm hô hấp manh, tỏa nhiệt => nhiệt độ trong ống chứa hạt tăng.
C sai. Giọt nước màu bị đẩy dần về phía vị trí 1,2,3,4 ( về phía hạt đang nảy mầm) do hạt nảy mầm hấp thụ Oxi , Cacbonic thải ra bị vôi xút hấp thụ nên lượng không khí trong ống đựng hạt giảm => giọt nước màu di chuyển về phía hạt .
D đúng.
Câu 25:
Câu 26:
Câu 28:
Gen quy định màu lá nằm trên TBC.
Lấy hạt phấn của cây lá đốm thụ phấn cho cây lá đốm sẽ thu được đời con 100% cây lá đốm vì kiểu hình cây con phụ thuộc vào cây mẹ không phụ thuộc vào giao tử đực ( hạt phấn).
Câu 29:
Triplet ( bộ ba trên AND ) là 3’ TAG 5’ => bộ ba trên mARN là 5’AUX3’ => bộ ba trên tARN là 3’ UAG 5’
Câu 31:
P dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn thu được 10 loại kiểu gen => hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và có hoán vị gen.
Theo đề bài, AB/AB+ab/ab = 2%. => ab/ab = 1% = 0,1 ab x 0,1 ab => P dị chéo.
Tỉ lệ kiểu gen mang hai alen trội
Ab/Ab+aB/aB+AB/ab+Ab/aB = (0,4. 0,4)x2 + (0,1x0,1)x2 + (0,4x0,4)x2= 0,66 = 66%.
Câu 32:
I. Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
II. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
III. Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV. Quan hệ giữa loài H và loài I là quan hệ cạnh tranh.
Lưới thức ăn đề cho có tối đa là 6 chuỗi thức ăn gồm: ABCDE, AFE, AFDE, AGFDE, AGFE, AGHIE . => I đúng.
Có 2 loài là A và E tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn => II đúng.
III đúng.
Quan hệ giữa H và I là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
Câu 33:
Đáp án B
Phép lai
|
Tỉ lệ kiểu gen
|
Tỉ lệ kiểu hình
|
XaXa × XAY
|
1XAXa : 1 XaY
|
1 cái đỏ : 1 đực trắng
|
XAXa × XaY
|
1 XAXa : 1 XaXa : 1 XAY : 1 XaY
|
1 cái đỏ : 1 cái trắng : 1 đực đỏ : 1 đực trắng
|
XAXA × XaY
|
1 XAXa : 1 XAY
|
1 cái đỏ : 1 đực đỏ
|
XAXa × XAY
|
1 XAXA : 1 XAXa : 1 XAY : 1 XaY
|
2 cái đỏ : 1 đực đỏ : 1 đực trắng.
|
Câu 34:
Quần thể ở thế hệ ban đầu (P) là 0,16 AA : 0,59 Aa : 0,25 aa. Quần thể này chưa đạt trạng thái cân bằng di truyền nên tần số kiểu gen sẽ thay đổi ở các thế hệ sau đó dù không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.
Câu 35:
Đáp án A
Phân tích : đề bài đã cho là 2 cặp gen phân li độc lập quy định 2 tính trạng, trội hoàn toàn.
Cây (P) có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn có thể có những trường hợp sau :
Tính trạng 1 | Tính trạng 2 |
AA x aa Aa x aa |
BB x bb Bb x bb |
Vậy tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở F1 có thể có các trường hợp sau :
Phép lai (P) | Tỉ lệ kiểu gen | Tỉ lệ kiểu hình |
AABB x aabb AAbb x aaBB |
00%)(100%)=100% dị hợp | 100%A_B_ |
AABb x aabb AAbb x aaBb AaBB x aabb Aabb x aaBb |
(1:1)(100%)=1:1 | 2 loại kiểu hình tỉ lệ 1:1 |
AaBb x aabb Aabb x aaBb |
(1:1)(1:1)= 1 : 1 : 1 : 1 | loại kiểu hình tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 |
Từ đó, có thể thấy đáp án A sai.
Mặt khác, để có được tỉ lệ kiểu gen ở đời con là 1 : 2 : 1 phải từ phép lai (Aa x Aa)(100%B-) => mà (P) có hai kiểu hình thì chắc chắn là tương tác gen mới thỏa mãn.
Câu 36:
Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, người ta thu được kết quả ở bảng sau:
Thế hệ
|
P | F1 | F2 | F3 |
Tần số kiểu gen AA
|
1/5 | 1/16 | 1/25 | 1/36 |
Tần số kiểu gen Aa
|
2/5 | 6/16 | 8/25 | 10/36 |
Tần số kiểu gen aa
|
2/5 | 9/16 | 16/25 | 25/36 |
Cho rằng quần thể này không chịu tác động của nhân tố đột biến, di- nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng?
Ta so sánh tần số A và a ở các thể hiện liên tiếp F1->3. ta thấy tần số alen a tăng, A giảm nên kiểu gen AA không sinh sản => loại A,C.
Nhìn vào TPKG qua các thế hệ, ta thấy rõ quần thể nãy giao phấn ngẫu nhiên =>B
Câu 37:
I.Mạch 1 của gen có G/X=3/4. II. Mạch 1 của gen có (A+G)=(T+X).
III.Mạch 2 của gen có T=2A. IV.Mạch 2 của gen có (A+X)/(T+G)=⅔.
Đáp án D
Nu=3000
A=0,15x1500=450=T
G=X=(3000 -450x2)/2=1050.
Mạch 1 có: T1=150=A2
G1=30%Nu1=450= X2.
X1=1050-450=600
G1/X1=450/600=¾ => I đúng.
(A1+G1)=(T1+X1)= 750. => II đúng.
Mạch 2: T2= 400 =>T=2A. => III đúng.
(A2+X2)/(T2+G2)=⅔ => IV đúng.
Câu 38:
Đáp án D
F1: 9/16 đỏ, dài: 3/16 vàng, dài: 3/16 hồng, ngắn: 1/16 trắng, ngắn.
=> aabbdd = 1/16 chứng tỏ có liên kết gen, và ở đây giả sử như A liên kết D thì ta có = 1/16: 1/4bb.
=> Kiểu gen P là không có hoán vị gen xảy ra.
P × cây khác => 25% hoa vàng, quả dài.
Thấy rằng 0,25 A-D-bb = 1A-D- × 1/4bb (1) hoặc = 1/2A-D- × 1/2bb (2).
TH (1):
- 1/4bb tạo ra từ phép lai.
- 1A-D- tạo ra từ các phép lai.
=> Có 1 phép lai.
TH (2):
- 1/2bb tạo ra từ.
- 1/2A-D- tạo ra từ các phép lai hoặc hoặc hoặc hoặc
=> Có 6 phép lai.
Tổng có 7 phép lai.
Câu 39:
Đáp án D
Gọi số alen của gen 1 là a, Số alen của gen 2 là b, Số alen của gen 3 là c, Số alen của gen 4 là d.
Ta có: Quần thể có tối đa 8 loại giao tử về gen 1 và 2 => a.b = 8.
Số loại tinh trùng X = c.d
Số loại tinh tùng Y = 1.
Theo bài ra, tổng số loại tinh trùng là 5 => c.d + 1 = 5 => c.d = 4.
Số loại kiểu gen trong quần thể = (NST thường)(XX + XY)
Câu 40:
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Người số 6 và người số 8 có kiểu gen giống nhau.
II. Xác định được kiểu gen của 10 người.
III. Cặp 10-11 luôn sinh con bị bệnh.
IV. Xác suất sinh con không bị bệnh của cặp 8-9 là 50%.
Đáp án B
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án B.
I đúng. Vì người số 6 sinh con bị 2 bệnh; Người số 8 có bố bị 2 bệnh.
Người số 1, 11 có kiểu gen .
Người số 3 không bị bệnh nhưng sinh con số 9 và số 10 bị bệnh nên có kiểu gen .
Người số 4 và số 5 có kiểu gen
Người số 6 sinh con số 11 bị 2 bệnh nên có kiểu gen
Người số 7 bị bệnh A nên có kiểu gen .
Người số 8 có kiểu gen → Người số 2 có kiểu gen .
Người số 9 bị bệnh A và có mẹ bị bệnh B nên kiểu gen là
Người số 10 có kiểu gen hoặc
Người số 9 có kiểu gen .
→ II đúng (Chỉ có người số 10 chưa biết chính xác kiểu gen).
III đúng. Vì người số 10 và 11 đều bị bệnh B nên luôn sinh con bị bệnh.
IV đúng. Vì người số 8 có kiểu gen ; Người số 9 có kiểu gen .
→ Sinh con không bị bệnh với xác suất 50%.