IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc - đề 2

  • 6714 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Chọn A

Dạng đồ thị hình bên là đồ thị hàm đa thức bậc 3

Do đó, chỉ có đồ thị ở đáp án A là thỏa mãn.


Câu 7:

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a và AB'BC'. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Xem đáp án

Gọi E là điểm đối xứng của C qua điểm B. Khi đó tam giác ACE vuông tại A.

Chọn  C


Câu 19:

Cho đa giác đều 32 cạnh. Gọi S là tập hợp các tứ giác tạo thành có 4 đỉnh lấy từ các đỉnh của đa giác đều. Chọn ngẫu nhiên một phần tử của S. Xác suất để chọn được một hình chữ nhật là

Xem đáp án

Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 đỉnh trong 32 đỉnh để tạo thành tứ giác, Ω=C324

Gọi A là biến cố "chọn được hình chữ nhật".

Để chọn được hình chữ nhật cần chọn 2 trong 16 đường chéo đi qua tâm của đa giác, do đó số phần tử của A là C162

Chọn D


Câu 22:

Kết quả của I=xexdx 

Xem đáp án

Cách 1: Sử dụng tích phân từng phần ta có

Chọn C


Câu 23:

 Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'x=x+14x25x+33. Số điểm cực trị của hàm số f(|x|) là

Xem đáp án

Ta có bảng biến thiên của hàm số f(|x|):

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy số điểm cực trị của hàm số f(|x|)  3.

Chọn B


Câu 25:

Tập xác định của hàm số y=x115 là:


Câu 26:

Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định và liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Nguyên hàm không có tính chất nguyên hàm của tích bằng tích các nguyên hàm.

Hoặc B, C, D đúng do đó là các tính chất cơ bản của nguyên hàm nên A sai.

Chọn B


Câu 29:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên các khoảng ;0 và 0;+, có bảng biến thiên như sau

Tìm m để phương trình fx=m có 4 nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Chọn A

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi -3 < m < 2.


Câu 31:

Cho mặt phẳng (P) đi qua các điểm A2;0;0, B(0;3;0), C(0;0;-3). Mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

Xem đáp án

Chọn D

Phương trình mặt phẳng (P) theo đoạn chắn: 


Câu 39:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác nhọn ABC có H(2;2;1), K83;43;83, O lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B, C trên các cạnh BC, AC, AB. Đường thẳng d qua A và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình là

Xem đáp án

Ta có tứ giác BOKC là tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra OKB^=OCB ^ 1

Ta có tứ giác KDHC là tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra DKH^=OCB^ 2

Do đó BK là đường phân giác trong của góc OKH^ và AC là đường phân giác ngoài của góc OKH^.

Tương tự ta chứng minh được OC là đường phân giác trong của góc  KOH^ và AB là đường phân giác ngoài của góc KOH^

Chọn D


Bắt đầu thi ngay