Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc
Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc - đề 15
-
6919 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng có phương trình và mặt cầu (S) có phương trình Xác định bán kính r của đường tròn là giao tuyến của và mặt cầu (S).
r: bán kính đường tròn là giao tuyến của mặt cầu (S) và mặt phẳng (P),
R: bán kính hình cầu
Câu 5:
Một hộp có chứa 3 viên bi xanh và 8 viên bi đỏ đôi một phân biệt. Có bao nhiêu cách chọn ra ba viên bi từ hộp mà có đủ cả hai màu.
Phương pháp:
Sử dụng công thức công và công thức nhân.
Cách giải:
Câu 10:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn để phương trình có nghiệm?
+) Phương trình ban đầu có nghiệm khi và chỉ khi phương trình bậc hai ẩn t có nghiệm dương.
Cách giải:
Câu 11:
Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, . Tính bán kính R của mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của hình lăng trụ theo a.
Phương pháp:
Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp O, O ' của hai tam giác đáy. Khi đó, tâm mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ là trung điểm của OO’.
Cách giải:
Do tam giác ABC vuông cân tại A nên trung điểm O của BC là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Tương tự, trung điểm O’ của B’C’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’.
Khi đó, tâm mặt cầu I ngoại tiếp hình lăng trụ là trung điểm của OO’.
Câu 12:
Một sinh viên mới ra trường mong muốn rằng 7 năm nữa sẽ có 2 tỷ đồng để mua nhà. Hỏi sinh viên đó phải gửi ngân hàng một khoản tiền tiết kiệm như nhau hàng năm ít nhất là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất ngân hàng là 6,8%/năm (không thay đổi) và lãi hàng năm được nhập vào vốn.
Phương pháp:
Sử dụng công thức lãi kép kiểu 2 (gửi một số tiền đều đặn đầu hằng tháng):
Gọi M (đồng) là số tiền sinh viên đó gửi vào ngân hàng mỗi năm.
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABC có mỗi mặt bên là một tam giác vuông và . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; D là điểm đối xứng của S qua P. I là giao điểm của đường thẳng AD với mặt phẳng (SMN). Tính theo a thể tích của khối tứ diện MBSI.
Phương pháp:
Sử dụng tỉ số diện tích, tỉ số thể tích để tính thể tích khối tứ diện MBSI thông qua thể tích khối tứ diện vuông SABC.
Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác APD ta có:
Câu 15:
Cho hàm số f(x) xác định trên và có bảng biến thiên như sau:
Tìm giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn để phương trình có nghiệm.
Phương pháp:
Biện luận số nghiệm của phương trình thông qua số giao điểm của hai đồ thị hàm số.
Câu 18:
Tính tổng S các nghiệm của phương trình trong khoảng .
Phương pháp:
Biến đổi về phương trình bậc 2 đối với cos2x. Sử dụng công thức nhân đôi:
Cách giải:
Ta có:
Chọn: A
Câu 21:
Trong các khối trụ có cùng thể tích, khối trụ có chiều cao h và bán kính đáy R thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì có diện tích toàn phần nhỏ nhất?
Chọn: B
Câu 22:
Để chuẩn bị cho hội trại 26/3 sắp tới, cần chia một tổ gồm 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ thành ba nhóm, mỗi nhóm 4 người để đi làm ba công việc khác nhau. Tính xác suất để khi chia ngẫu nhiên, ta được mỗi nhóm có đúng một học sinh nữ.
Gọi A: “mỗi nhóm có đúng một học sinh nữ”.
+) Số cách xếp 3 học sinh nữ vào 3 nhóm là 3! cách.
+) Chọn 3 học sinh nam cho nhóm thứ ba có 1 cách.
Câu 23:
Tung một con súc sắc không đồng chất thì xác suất hiện mặt hai chấm và ba chấm lần lượt gấp 2 và 3 lần xác suất xuất hiện các mặt còn lại, xác suất xuất hiên các mặt còn lại như nhau, Xác suất để 7 lần tung có đúng 3 lần xuất hiện mặt số chẵn và 4 lần xuất hiện mặt số lẻ gần bằng số nào sau đây?
Phương pháp:
Áp dụng công thức cộng và nhân xác suất phù hợp.
Cách giải:
Gọi xác suất xuất hiên các mặt còn lại đều là x
Xác suất xuất hiện mặt 2 chấm là 2x, xác suất xuất hiện mặt 3 chấm là 3x
Xác suất để 7 lần tung có đúng 3 lần xuất hiện mặt số chẵn và 4 lần xuất hiện mặt số lẻ là:
Câu 26:
Cho hình lập phương có O là giao điểm của hai đường thẳng AC’ và A’C. Xác định ảnh của tứ diện qua phép đối xứng tâm O.
Phương pháp:
Phép đối xứng tâm O biến M thành M’=>O là trung điểm của MM’.
Cách giải:
Câu 27:
Cho hình chóp S.ABC có SA là đường cao và đáy là tam giác vuông tại B, BC = a. Hai mặt phẳng (SCA) và (SBC) hợp với nhau một góc và góc . Tính côsin của góc
Chọn: D
Câu 29:
Tung đồng thời hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để số chấm suất hiện trên hai con xúc xắc đều là số chẵn.
Phương pháp:
Áp dụng công thức nhân xác suất.
Cách giải:
Xác suất để số chấm xuất hiện trên 1 con xúc xắc là số chẵn
Xác suất để số chấm xuất hiện trên hai con xúc xác đều là số chẵn là
Chọn: C
Câu 31:
Biết rằng hàm số chỉ nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 3. Giá trị tham số m thuộc khoảng nào sau đây?
Phương pháp:
Để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 3 thì y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt
Câu 33:
Gọi S là tổng các giá trị của tham số m < 0 thỏa mãn giá trị nhỏ nhất trên đoạn [1;2] của hàm số bằng 12. Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
Phương pháp:
Lập BBT, xác định GTNN của hàm số trên [1;2]
Cách giải:
Bảng biến thiên:
Câu 36:
Cho parabol (P) có phương trình và đường thẳng d đi qua A(1;3). Giả sử khi đường thẳng d có hệ số góc k thì diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) và đường thẳng d là nhỏ nhất. Giá trị thực của k thuộc khoảng nào sau đây?
Phương pháp:
Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) và đường thẳng d:
Câu 37:
Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC. Tính theo a thể tích hình chóp S.AMN.
Phương pháp:
+) Thể tích của tứ diện vuông có độ dài các cạnh góc vuông là a, b, c là:
+) Sử dụng công thức tỉ số thể tích Simpson
Cách giải:
S.ABC là tứ diện vuông tại đỉnh S
Câu 38:
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục hoành. Gọi lần lượt là diện tích phần hình (H) nằm bên trái và bên phải trục tung. Tính tỉ số .
Phương pháp:
Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số
Câu 39:
Cho hình bát diện đều ABCDEF cạnh a. Tính theo a thể tích V của khối đa diện có các đỉnh là trung điểm của các cạnh xuất phát từ đỉnh A và F của hình bát diện (xem hình vẽ)
Phương pháp:
Khối đa diện có các đỉnh là trung điểm của các cạnh xuất phát từ đỉnh A và F của hình bát diện đều ABCDEF (như hình vẽ) là hình hộp chữ nhật.
Cách giải:
Khối đa diện có các đỉnh là trung điểm của các cạnh xuất phát từ đỉnh A và F của hình bát diện đều ABCDEF là hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh
Câu 44:
Cho tam giác ABC có chu vi bằng 26 cm và . Tính diện tích tam giác ABC.
Phương pháp:
Câu 45:
Cho hình lập phương cạnh a. Tính khoảng cách từ điểm A đến theo a.
Phương pháp:
Cho tứ diện vuông ABCD (vuông tại đỉnh A), AH là đường vuông góc ứng với mặt huyền, khi đó:
Câu 48:
Từ các chữ số của tập hợp lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ít nhất 5 chữ số và các chữ số đôi một phân biệt?
Phương pháp:
Dùng công thức cộng và nhân.
Cách giải:
Số số lập thành thỏa mãn điều kiện đề bài là: 312.2 = 624.
Chọn: D
Câu 49:
Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung (m là tham số). Xác định giá trị của m sao cho tiếp tuyến tại M của đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng có phương trình .
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M song song với đường thẳng
Câu 50:
Cho hình đa diện như hình vẽ, trong đó các cạnh AA’, BB’, CC’ đều vuông góc với (ABC), tam giác ABC đều cạnh a và . Tính theo a thể tích V của khối đa diện đó.
Phương pháp:
Cắt khối đa diện đã cho làm hai khối: khối lăng trụ và khối tứ diện.
Cách giải:
Gọi M là trung điểm của CC’.
Khi đó: khối đa diện đã cho được chia làm 2 phần: Khối lăng trụ tam giác đều A’B’M.ABC và khối tứ diện A’B’C’M.
Thể tích khối lăng trụ tam giác đều A’B’M.ABC là: