Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc - đề 6

  • 6557 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nếu fxdx=x33+ex+C thì f(x) bằng

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 3:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp: 

Dựa vào các điểm đồ thị hàm số đi qua.

Cách giải:

Quan sát đồ thị ta thấy: Đồ thị hàm số đi qua điểm O(0;0)


Câu 4:

Với giá trị nào của x thì biểu thức 4x213 sau có nghĩa

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 6:

Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị (C) của hàm số y=2x2+2x+2 có hoành độ và tung độ đều là số nguyên?

Xem đáp án

Chọn D.

Vậy, đồ thị  (C)  có 3 điểm có hoành độ và tung độ đều là số nguyên.


Câu 7:

Xét một bảng ô vuông gồm 4 x 4 ô vuông. Người ta điền vào mỗi ô vuông một trong hai số 1 hoặc 1 sao cho tổng các số trong mỗi hàng và tổng các số trong mỗi cột đều bằng 0. Hỏi có bao nhiêu cách điền số?

Xem đáp án

Chọn B.

Cách giải:

Nhận xét:  Để tổng các số trong mỗi hàng và tổng các số trong mỗi cột đều bằng 0 thì số lượng số 1 và số lượng số -1 trong mỗi hàng và mỗi cột đều là 2. 

 

 Mỗi hàng và mỗi cột đều có đúng 2 số 1. 

- Ở mỗi hàng mà chứa 2 ô vừa được chọn, ta chọn đúng 1 ô để đặt số 1, khi đó có 2 trường hợp:

Khi đó, ở 2 hàng còn lại có duy nhất cách đặt số 1 vào 4 ô : không cùng hàng và cột với các ô đã điền. Như hình vẽ sau:

TH2: 2 ô được chọn khác hàng: có: 3.2 = 6 (cách)

Ví dụ:

Khi đó, số cách đặt 4 số 1 còn lại là: 1.1.2! = 2 (cách), trong đó, 2 số 1 để vào đúng 2 ô còn lại của cột chưa điền, 2 số 1 còn lại hoàn vị vào 2 ô ở 2 cột vừa điền ở bước trước. Ví dụ:


Câu 8:

Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong 2017;2017 để phương trình logmx=2logx+1 nghiệm duy nhất?

Xem đáp án

Chọn D.

Phương pháp:

Đánh giá số nghiệm của phương trình bậc hai.

Cách giải:

Dựa vào bảng biên thiên, ta có: phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất


Câu 9:

Đạo hàm của hàm số y=sinx+log3x3x>0 là

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp:


Câu 10:

Nguyên hàm của hàm số fx=x2019,xR là hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 17:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'x=27+cosx và f0=2019. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 19:

Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3+2x2 song song với đường thẳng y = x? 

Xem đáp án

Chọn D.

Phương pháp:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x)


Câu 20:

Hàm số Fx=ex2 là nguyên hàm của hàm số 

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 21:

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f22xx2=m có nghiệm

Xem đáp án

Chọn C.

Phương pháp: 

+) Dựa vào đồ thị hàm số, tìm điều kiện của m để phương trình f(t) = m có nghiệm thỏa mãn ĐK tìm được ở bước trên


Câu 25:

Khối đa diện đều nào sau đây có mặt không phải tam giác đều?

Xem đáp án

Chọn C.

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết các khối đa diện đều.  

Cách giải:

Khối mười hai mặt đều có mặt là ngũ giác đều, không phải tam giác đều.


Câu 26:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ: Đồ thị hàm số y = f(x) có mấy điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp:

Dựa vào đồ thị hàm số xác định số điểm cực trị của hàm số.

Cách giải:

Đồ thị hàm số y = f(x) có 2 điểm cực trị.  


Câu 28:

Cho cấp số nhân u1,u2,u3,..un với công bội qq0,q1. Đặt Sn=u1+u2+u3+..+un. Khi đó ta có: 

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp: 

Sử dụng công thức tính tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân có số hạng đầu tiên là 


Câu 30:

Cho hai mặt phẳng (P) và  (Q) song song với nhau và một điểm M không thuộc (P) và  (Q). Qua M có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với (P) và  (Q)?

Xem đáp án

Chọn D.

Cách giải:

Cho hai mặt phẳng (P) và  (Q) song song với nhau và một điểm M  không thuộc (P) và  (Q). Qua M có vô số mặt phẳng vuông góc với (P) và  (Q). Đó là các mặt phẳng chứa d, với d là đường thẳng qua M và vuông góc với (P) và  (Q).  


Câu 32:

Cho hình bình hành ABCD với A2;3;1,B3;0;1,C6;5;0. Tọa độ đỉnh D là

Xem đáp án

Chọn C.

Phương pháp:

ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi A, B, C, D phân biệt, không thẳng hàng và 


Câu 34:

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? 

Xem đáp án

Chọn C.

Phương pháp:

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó trên mặt phẳng đã cho (với điều kiện đường thẳng không vuông góc với mặt phẳng).

Cách giải:

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó trên mặt phẳng đã cho (với điều kiện đường thẳng không vuông góc với mặt phẳng).  


Câu 35:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R thỏa mãn f'x2018fx=2018x2017e2018x với mọi xR,f0=2018. Tính f(1) 

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính đạo hàm của tích 


Câu 39:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2+2x+5 trên nửa khoảng 4;+ là 

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 41:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2019;2019] để đồ thị hàm số y=2x+14x22x+m có hai đường tiệm cận đứng?

Xem đáp án

 

Chọn D.

Phương pháp:

 

Khi đó, để có hai tiệm cận đứng thì (1) có 2 nghiệm phân biệt 


Câu 42:

Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ và nhân 2 số ghi trên thẻ với nhau. Tính xác suất để tích 2 số ghi trên 2 thẻ được rút ra là số lẻ.

Xem đáp án

Chọn C.

Gọi A: “tích 2 số ghi trên 2 thẻ được rút ra là số lẻ” = “cả hai số rút được đều là số lẻ”


Câu 43:

Cho hai hàm số fx, gx liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp: 

Sử dụng các tính chất của tích phân.

Cách giải:


Câu 46:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có f11,f1=13. Đặt gx=f2x4fx. Cho biết đồ thị của y=f'x có dạng như hình vẽ dưới đây

Mệnh đề nào sau đây đúng?  

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp:

+) Lập BBT của hàm số y = f(x) và nhận xét.

+) Lập BBT của hàm số y = g(x) và kết luận.

Cách giải:

BBT của hàm số y = f(x)


Câu 49:

Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Hai điểm M, N thuộc các cạnh AB và AD (M, N không trùng với A, B, D). sao cho ABAM+2.ADAN=4. Kí hiệu V, V1 lần lượt là thể tích của các khối chóp S.ABCD và S.MBCDN. Tìm giá trị lớn nhất của V1V

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp:

Tỉ lệ thể tích của các khối chóp .S ABCD và .S MBCDN bằng tỉ lệ diện tích các đa giác ABCD và MBCDN .

Cách giải:

Do các khối chóp .S ABCD và S.MBCDN có cùng chiều cao kẻ từ S nên 


Bắt đầu thi ngay