Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết abc - đề 17

  • 6556 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số y=ex

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng công thức nguyên hàm của hàm cơ bản 


Câu 6:

Với mọi số thực dương am, n là hai số thực bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng các công thức của lũy thừa và chọn đáp án đúng.

Cách giải:


Câu 7:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên trên 5;7 như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào BBT, nhận xét các giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên khoảng xác định của nó.

Cách giải:


Câu 8:

Số cạnh của một hình tứ diện là

Xem đáp án

Phương pháp:

Vẽ hình tứ diện và đếm số cạnh của tứ diện.

Cách giải:

Tứ diện gồm 3 cạnh bên và 3 cạnh đáy nên có 6 cạnh.

Chọn: B


Câu 9:

Cho 12fx2+1xdx=2. Khi đó I=25fxdx  bằng

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng phương pháp đổi biến và tính chất: 


Câu 10:

Cho hàm số y=fx liên tục trên đoạn a;b. Công thức diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=fx, trục hoành, đường thẳng x = a và đường thẳng x = b là  

Xem đáp án

Phương pháp:

Công thức tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường thẳng 


Câu 11:

Hỏi nếu tăng chiều cao của một khối lăng trụ lên gấp 2 lần và tăng bán kính đáy của nó lên gấp 3 lần thì thể tích của khối trụ mới sẽ tăng bao nhiêu lần so với thể tích khối trụ ban đầu.

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính thể tích khối trụ bán kính R và chiều cao h là V=πR2h

Cách giải:

Gọi hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h thì có thể tích là  V=πR2h

Chiều cao tăng lên hai lần nên chiều cao mới của hình trụ là 2h

Bán kính tăng lên ba lần nên bán kính mới của hình trụ là 3R


Câu 14:

Tập nghiệm của bất phương trình 34x2>81256 


Câu 16:

Nếu log23=a thì log72108 bằng

Xem đáp án

Chú ý:

Các em có thể bấm máy bằng cách thử đáp án log72108trừ các biểu thức trong các đáp án.

Kết quả nào nhận được là 0 thì ta chọn


Câu 20:

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào 

Xem đáp án

Phương pháp:

Chọn một số điểm thuộc đồ thị hàm số rồi thay tọa độ vào các hàm số ở đáp án để loại trừ.

Cách giải:

Từ hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số là đồ thị của hàm đa thức bậc ba có hệ số a > 0 nên loại B và C.

Chọn: D


Câu 21:

Biết đường thẳng y=x2 cắt đồ thị hàm số y=2x+1x1 tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ lần lượt là xA,xB. Khi đó giá trị của  xA,xB bằng 

Xem đáp án

Phương pháp:

Lập phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số, tìm hoành độ giao điểm hoặc áp dụng định lý Vi-et để tính giá trị biểu thức đề bài yêu cầu.

Cách giải:  


Câu 22:

Đồ thị hàm số y = ln x đi qua điểm   

Xem đáp án

Phương pháp:

Thay tọa độ các điểm vào công thức hàm số và chọn đáp án đúng.   

Cách giải:


Câu 24:

Cho hàm số y=fx có bảng xét dấu như sau:

Hàm số y=fx đồng biến trên khoảng nào dưới đây

Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào BBT để nhận xét tính đơn điệu của hàm số.

Cách giải:

Dựa vào BBT ta thấy hàm số đồng biến trên (-2;0)

Chọn: D


Câu 25:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên

Khẳng định nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Phương pháp: 

Dựa vào BBT để nhận xét các điểm cực đại và cực tiểu của hàm số.

Cách giải:


Câu 28:

Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h tương ứng được tính bởi công thức nào dưới đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h là V=13Sh

Cách giải:

Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h là: V=13Sh

Chọn: B


Câu 33:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, đường cao BH. Biết A'HABC và AB=1,AC=2,AA'=2 Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng  

Xem đáp án

Phương pháp:

Thể tích khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy SV = h.S

Tính toán các cạnh dựa vào định lý Pytago và hệ thức lượng trong tam giác vuông.

Cách giải:

Xét tam giác vuông ABC có:


Câu 37:

Cho hình nón tròn xoay có chiều cao bằng 4 và bán kính đáy bằng 3. Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác cân có độ dài cạnh đáy bằng 2. Diện tích của thiết diện bằng 

Xem đáp án

Phương pháp:

+) Gọi S là đỉnh hình nón và O là tâm đường tròn đáy của hình nón. Giả sử (P) cắt nón theo thiết diện là tam giác SAB.

+) Gọi M là trung điểm của AB, tính SM, từ đó tính SSAB

Cách giải:

Gọi S là đỉnh hình nón và O là tâm đường tròn đáy của hình nón.

Giả sử (P) cắt nón theo thiết diện là tam giác SAB.

Gọi M là trung điểm của AB ta có


Câu 41:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R, fx0 với mọi x và thỏa mãn f1=12, f'x=2x+1f2x. Biết f1+f2+...+f2019=ab1 vi a,b,a;b=1. Khẳng định nào sau đây là sai?  

Xem đáp án

Phương pháp:

- Lấy nguyên hàm hai vế từ đẳng thức đạo hàm và kết hợp điều kiện tìm f(x)


Câu 43:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có các đỉnh B, C thuộc trục Ox. Gọi E6;4;0,F1;2;0 lần lượt là hình chiếu của BC trên các cạnh AC, AB. Tọa độ hình chiếu của A trên BC là:

Xem đáp án

Phương pháp:

- Gọi D là hình chiếu của A lên BC.

Gọi N, D, M lần lượt là hình chiếu của F, A, E lên BC. H là trực tâm tam giác.


Câu 44:

Cho phương trình 2x=m.2x.cosπx4, với m là tham số thực. Gọi m0 là giá trị của m sao cho phương trình trên có đúng một nghiệm thực. Khẳng định nào dưới đây đúng? 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Biến đổi phương trình và nhận xét tính đối xứng của nghiệm.

- Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm duy nhất suy ra m.

Cách giải:

Do đó để phương trình có đúng một nghiệm thực thì 


Câu 45:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại C, CH vuông góc với AB tại H, I là trung điểm của đoại HC. Biết SI vuông góc với mặt phẳng đáy, ASB=900. Gọi O là trung điểm của đoạn AB, O' là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABI. Góc tạo bởi đường thẳng OO' và mặt phẳng (ABC) bằng: 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Dựng tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.

- Xác định góc giữa OO' và mặt phẳng (ABC), chú ý tìm một đường thẳng song song với OO' suy ra góc.

Cách giải:

Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB.

Qua J kẻ đường thẳng vuông góc với (IAB), cắt mặt phẳng trung trực của  SI tại O' thì O' là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SIAB.

Lại có SI vừa là đường cao vừa là trung tuyến trong tam giác SCH nên tam giác SCH cân tại S


Câu 46:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số y=ffx+2 có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Chú ý: Một số em có thể sẽ quên mất khi xét số nghiệm của phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt mà không loại  nghiệm kép dẫn đến chọn nhầm đáp án C là sai.


Câu 48:

Trong không gian cho hai điểm A, B cố định và độ dài đoạn thẳng AB bằng 4. Biết rằng tập hợp các điểm M sao cho MA = 3MB là một  mặt cầu. Bán kính của mặt cầu bằng:

Xem đáp án

MI2+2MI.IA+IA29MI2+2MI.IB+IB2=0MI2+IA29MI29IB2+2MIIA9IB=08MI2+IA29IB2=08MI2+9229.122=08MI2=18MI2=94MI=32

Vậy M nằm trên mặt cầu tâm I bán kính  MI=32

Chọn: D


Bắt đầu thi ngay