30 đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 7)
-
6490 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Năng lượng mà sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Cường độ âm tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
Giải chi tiết:
Năng lượng mà sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là cường độ âm.
Câu 2:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc . Tại thời điểm vật có li độ x thì gia tốc của vật có giá trị là a. Công thức liên hệ giữa x và a là:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Biểu thức li độ và gia tốc của vật dao động điều hòa:
Giải chi tiết:
Ta có:
Câu 4:
Công thức đúng về tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thức tần số góc, tần số, chu kì của con lắc lò xo dao động điều hòa:
Giải chi tiết:
Công thức về tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang là:
Câu 5:
Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
Đáp án C
Phương pháp giải:
Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kì:
Giải chi tiết:
Bước sóng được tính theo công thức:
Câu 7:
Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A và tốc độ cực đại v0. Tần số dao động của vật là:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Tốc độ cực đại:
Giải chi tiết:
Vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại:
Câu 8:
Chọn kết luận đúng. Tốc truyền âm nói chung lớn nhất trong môi trường:
Đáp án A
Phương pháp giải:
+ Âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Âm không truyền được trong chân không.
+ Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Giải chi tiết:
Tốc độ truyền âm nói chung lớn nhất trong môi trường rắn.
Câu 9:
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện tử tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện; u và i tương ứng là điện áp giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
Đáp án B
Phương pháp giải:
Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC:
Giải chi tiết:
Ta có năng lượng điện từ trong mạch LC được xác định bởi công thức:
Câu 10:
Cho hai điện tích điểm có điện tích tương ứng là q1, q2 đặt cách nhau một đoạn r. Hệ đặt trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện F giữa hai điện tích được xác định theo công thức
Đáp án D
Phương pháp giải:
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
Chân không có hằng số điện môi
Giải chi tiết:
Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không:
Câu 11:
Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
Đáp án C
Phương pháp giải:
+ Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó.
+ Công thức máy biến áp lí tưởng:
Giải chi tiết:
Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó.
⇒ Phát biểu không đúng: Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 14:
Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thanh dao động điện có cùng tần số là:
Đáp án D
Phương pháp giải:
* Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản:
1.Micrô:thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần
2.Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng mang)
3.Mạch biến điệu:trộn sóng âm tần với sóng mang
4.Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ) của cao tần
5.Anten: phát sóng ra không gian.
* Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản:
1.Anten thu:thu sóng để lấy tín hiệu
2.Mạch khuếch đại điện từ cao tần.
3.Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần
4.Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần
5.Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh
Giải chi tiết:
Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thanh dao động điện có cùng tần số là micro.
Câu 15:
Một vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R. Cho dòng điện cường độ chạy trong vòng dây đó. Hệ đặt trong chân không. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây được xác định theo công thức:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn:
Với I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tròn (A); R là bán kính khung dây tròn (m)
Giải chi tiết:
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn là:
Câu 16:
Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần) một điện áp xoay chiều. Gọi ZL, ZC tương ứng là cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện. Tổng trở Z của mạch điện là:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thức tính tổng trở:
Giải chi tiết:
Tổng trở của mạch điện là:
Câu 19:
Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc 5rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường bằng 10m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là
Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thức tính tần số góc của con lắc đơn dao động điều hòa:
Giải chi tiết:
Tần số góc dao động: