Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn vật lý năm 2022 có lời giải (Đề số 9)

  • 25499 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giới hạn nhìn rõ của mắt là

Xem đáp án

Đáp án B

 


Câu 2:

Chọn câu trả lời đúng

Hiên tượng giao thoa là hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Chọn phát biểu không đúng.

Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là sai?


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,38(μm) nên mắt người không thấy được


Câu 6:

Phát biểu nào sai khi nói về laze?

Xem đáp án

Đáp án D

Nguồn laze có tính đơn sắc cao nên ánh sáng của tia laze là ánh sáng đơn sắc, do đó khi chiếu xiên góc vào mặt bên của lăng kính thì chùm tia đó không bị tán sắc


Câu 7:

Chọn đáp án sai


Câu 8:

Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng nhiệt hạch


Câu 9:

Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian ( t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Tại t=0,x=Aφx=0x=Acosωt

Sau thời gian T8, góc quay α=ωΔt=2πT.T8=π4(rad) vật đi từ x = A tới x=A2


Câu 11:

Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Wd=Wt;W=Wd+WtW=2Wt12kA2=2.12kx2x=±A22

Trong một chu kì có 4 thời điểm x=±A22 Có 4 thời điểm động năng bằng thế năng trong một chu kì.


Câu 12:

Một điện tích điểm Q=2.107C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε=2. Vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B cách A một khoảng 6 cm có

Xem đáp án

Đáp án C

Vì q < 0 nên vectơ cường độ điện trường có hướng từ B đến A và độ lớn là

E=k.QεR2=9.109.2.1072.0,062=2,5.105V/m.


Câu 13:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g=π2=10(m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là

Xem đáp án

Đáp án B

ω=2πT=2π0,4=5π(rad/s)Δl0=gω2=10(5π)2=0,04(m)=4(cm)

Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0=444=40(cm)


Câu 14:

Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất bán dẫn Ge là 0,66 eV. Giới hạn quang dẫn (hay giới hạn quang điện trong) của Ge thuộc vùng ánh sáng

Xem đáp án

Đáp án D

ε=hcλ0,66.1,6.1019=6,625.1034.3.108λλ1,88.106(m)=1,88(μm)

=> Vùng ánh sáng hồng ngoại λ>0,76μm.


Câu 16:

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π3 và -π6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Dao động tổng hợp của hai dao động cùng biên độ thì vecto quay có giá nằm trên đường phân giác của góc tạo bởi hai vecto quay tương ứng với hai dao động thành phần.

φxx1=φxx2φx=φx1+φx22=π3+π62=π12(rad)


Câu 21:

Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cos100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng 0,5I0 vào những thời điểm

Xem đáp án

Đáp án C

Từ đề bài: i=0,5Ioi=±0,5I0

Nên ta có

100πt=π3+kπ100πt=2π3+kπt=1300+k100(s)t=1150+k100(s)

Mà t[0;0,01]

t=1300 (s) và 1150 (s)


Câu 24:

Bốn điện trở R1=2Ω;R2=6Ω;R3;R4=4Ω mắc như hình vẽ, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 48 V. Cường độ dòng điện chạy qua R3 là 2A. Hãy tính điện trở R3

VietJack

 

Xem đáp án

Đáp án D

Sơ đồ mạch điện R1ntR2//R3//R4.

Đặt R3=xΩU3=I3R3=2x(V)=U2=U4=U234U1=UU234=482x(V)

I2=U2R2=2x6=x3(A);I4=U4R4=2x4=x2(A);I1=U1R1=482x2=24x(A)

Ta có: I1=I234=I2+I3+I424x=x3+2+x2x=12.

Vậy R3=12(Ω).


Câu 25:

Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l, khối lượng của một đơn vị dài của dây là d = 0,04 kg/m. Dây được treo trong từ trường như hình vẽ, với B = 0,04 T. Xác định chiều và độ lớn của dòng điện để lực căng của các dây treo bằng không.

VietJack

Xem đáp án

Đáp án D

Lực căng dây treo bằng không nên dây MN chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là trọng lực và lực từ. Lực từ có chiều hướng lên; áp dụng quy tắc bàn tay trái có chiều dòng điện chạy từ M đến N và Ft=PB.I.l.sinα=m.g=d.l.g

 


Câu 26:

Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v=4πcos(2πt) (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là

Xem đáp án

Đáp án B

v=4πcos(2πt)(cm/s)vmax=4π(cm/s);ω=2π(rad/s)A=vmaxω=2(cm)

φvx=π2x=2cos(2πtπ2)(cm)

Tại t=0x=0;v=4π(cm/s)


Câu 27:

U92238 sau một chuỗi phóng xạ anpha và beta thì biến thành P82206b. Hãy cho biết chuỗi phóng xạ trên có bao nhiêu phóng xạ anpha và beta?

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử U92238 phóng xạ phóng xạ β+, số phóng xạ α là n, số phóng xạ β+ là m.

Ta có U92238P82206b+n24α+m10β+

238=206+4n+0.m92=82+2n+mn=8m=6 Phóng xạ β.

Vậy có 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β.


Câu 28:

Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1=40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=1034πF, đoạn mạch AM và MB lần lượt là uAM=502cos(100πt7π12)(V) và uMB=150cos100πt(V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

Xem đáp án

Đáp án D

ZC=1ωC=40(Ω);R1=40(Ω)

Sử dụng Mode 2 (Số phức): 5027π124040i bấm Shift + 2 + 3 (dạng hình học rφ)

iAB=54π3iAB=54cos100πtπ3(A)

uAB=uAM+uMB=5027π12+1500=148,360,478uAB=148,36cos(100πt0,478)(V)

cosφuABi=cos(φuABφi)=cos0,478π30,84


Câu 30:

Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của dây treo hai con lắc là 82 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi số dao động thực hiện được trong Δt(s)  là N, ta có: f=NΔtf~N,

Mặt khác f=12πglf~1l

N1N2=f1f2=l2l1=45l2l1=1625;l1+l2=82(cm)l1=50(cm)l2=32(cm)


Câu 32:

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là

VietJack

Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị và đường tròn

VietJack

α=π+π6=7π6=ω.7.107ω=107π6(rad/s)

Tại t = 0: q=0,5q0, q giảm φ=π3(rad)

q=q0cos107π6t+π3(C)


Câu 33:

Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp, coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới 60°. Chiều sâu của bể nước là 10 cm. Chiết suất của nước đối với ánh sáng tím là 1,34 và đối với ánh sáng đỏ là 1,23. Chiều rộng của dải màu mà ta thu được ở dưới đáy bể là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C

Kí hiệu chiều sâu bể nước là h.

Ta có: 1.sin60°=1,34.sinr1rt40,26°

1.sin60°=1,23.sinrdrd44,76°

Chiều rộng của dải màu mà ta thu được ở dưới đáy bể là:

d=h.(tanrdtanrt)=10.(tan44,76°tan40,26°)1,446(cm).


Câu 34:

Cho thí nghiệm Y – âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72μm và ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Trên đoạn MN hai đầu là hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì có tổng số vân sáng bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong một khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm có 4 vân sáng màu đỏ nên ta có kλ1=5λd mà 0,5μmλ10,575μm.

5.0,720,575k5.0,720,56,26k7,2k=7

Như vật trong một khoảng giữa 2 vân cùng màu vân trung tâm liên tiếp có 4 vân màu đỏ và 6 vân màu lục. Mà giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm có 12 vân sáng đỏ nên sẽ có 3 khoảng và số vân sáng là 3.(4 + 6) + 4 = 34 vân sáng.


Câu 36:

Cho dây dẫn điện AB nằm ngang có chiều dài l với đầu B được giữ cố định. Đầu A của dây đặt trong một từ trường đều có các đường sắc từ thẳng đứng của nam châm vĩnh cửu nhỏ ( coi như lực từ chỉ tác dụng lên điểm A; coi A là nguồn sóng). Cho dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz chạy qua sợi dây dẫn thì trên dây hình thành sóng dừng có 6 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 12m/s. Chiều dài của sợi dây AB là

Xem đáp án

Đáp án A

Khi dòng điện biến thiên điều hòa chạy trong sợi dây làm lực từ tác dụng lên sợi dây cũng biến thiên điều hòa cả về hướng lẫn độ lớn nên tần số dao động của sợi dây bằng tần số dòng điện.

Có bước sóng trên dây là λ=vf=1250=0,24m

Có 6 bụng sóng mà 2 đầu dây cố định nên ta có l=6λ2=3λ=3.0,24=0,72m=72cm


Câu 37:

Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1=A1cos(ωt+φ1) (cm); x2=A2cos(ωt+φ2) (cm) và x3=A3cos(ωt+φ3) (cm). Biết A1=1,5A3;φ3φ1=π . Gọi x12=x1+x2 là dao động tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai; x23=x2+x3 là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ ba. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thời gian của li độ hai dao động tổng hợp trên là như hình. Giá trị của A gần giá trị nào?

VietJack

Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị ta thấy T4=12T=2sω=π(rad/s)

t = 0 thì x23=0 và đang giảm, A23=4cm nên ta có x23=4cosπt+π2cm

t=56s thì x12=A12=8cmω.56+φ=πφ=π6x12=8cosπt+π6cm

Có x1x3=1,5A3cos(ωt+φ1)A3cos(ωt+φ1+π)=2,5A3cos(ωt+φ1)

Mà x12x23=x1x3=8cosπt+π64cosπt+π2=43cos(πt)

A3=432,5;φ3=πx2=x23x3=4cosπt+π2432,5cos(πt+π)=4375cosπt+0,965

A2=43754,8cm


Câu 38:

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc PO2Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi PO2Q^=φ=φ2φ1

tanφ=tanφ2φ1=tanφ2tanφ11+tanφ2.tanφ1

=8y4,5y1+8y.4,5y=3,5y+36y

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

y+36y2y.36y=2.6=12

tanφ3,512=724y=6=O1O2

Ta có hệ:

O2PO1P=(2k+1)λ2O2QO1Q=kλ

Theo giả thiết, ta thấy P và Q nằm trên cực tiểu, cực đại cùng thứ (bậc) k=1λ=2(cm)

Điểm M là cực đại trên OP mà gần P nhất nằm trên cực đại bậc 2.

d2d1=2.λ=4d22d12=62d2=6,5d1=2,5

 Khoảng cách MP=O1Pd1=4,52,5=2(cm)


Câu 39:

Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp có tính cảm kháng bao gồm một cuộn dây có điện trở thuần 30Ω và cảm kháng  mắc nối tiếp với tụ điện và biến trở R. Khi gia trị của biến trở là R và 3,5R thì công suất trên mạch là bằng nhau và bằng 1213 công suất cực đại khi R thay đổi. Hãy tính giá trị dung kháng của tụ điện?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có P=U2.RmRm2+ZLZC2

Rm2U2.RmP+(ZLZC)2=0

Có hai giá trị R cho cùng công suất nên ta có Rm1+Rm2=U2PRm1.Rm2=(ZL-ZC)2

Khi công suất cực đại thì Rm0=ZLZCPmax=U22Rm0

Vì P=1213Pmax2Rm0=1213Rm1+Rm2Rm1+Rm2=136Rm0

Rm1.Rm2=Rm02 nên Rm1=23Rm0;Rm2=32Rm0Rm1Rm2=R+303,5R+30=49

R=30;Rm1=60;Rm2=135

Rm0=ZLZC=60.135=90

ZC=30Ω(ZL>ZC)


Câu 40:

Cho thí nghiệm Y – âng, ánh sáng có bước sóng 500 nm. H là chân đường cao hạ vuông góc từ S1 tới màn M. Lúc đầu người ta thấy H là một cực đại giao thoa. Dịch màn M ra xa hai khe S1, S2 đến khi tại H bị triệt tiêu năng lượng sáng lần thứ nhất thì độ dịch là 17m. Để năng lượng tại H lại triệt tiêu thì phải dịch màn xa thêm ít nhất là 1635m. Khoảng cách hai khe S1 và S2

Xem đáp án

Đáp án A

H là chân đường cao hạ vuông góc từ S1 tới màn M xH=a2(mm)

Ban đầu H là vân sáng xH=kλDa(1)

Dịch một đoạn ít nhất là 17(m), H là vân tối xH=(k0,5)λD+17a(2)

Dịch thêm ít nhất 1635(m), H lại là vân tối

xH=(k1,5)λD+17+1635a=(k1,5)λD+35a(3)

Từ (1), (2), (3) kD=(k0,5)D+17=(k1,5)D+35 Ta có hệ phương trình

kD=(k0,5)D+17kD=(k1,5)D+350,5D+17k=0,5.171,5D+35k=1,5.35D=1(m)k=4

xH=a2=kλDaa=2kλD=2.4.500.109.1=2.103(m)=2(mm)


Bắt đầu thi ngay