Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn vật lý năm 2022 có lời giải (Đề số 18)

  • 25044 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 3:

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có: n1sini = n2sinr => khi i tăng thì r cũng tăng.


Câu 6:

Khi nói về dao động duy trì cùa một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 7:

Điều khiển từ xa của ti vi, điều hòa... sử dụng loại sóng điện từ là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 9:

Đơn vị đo cường độ âm là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 10:

Trong dao động điều hòa, vectơ gia tốc

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 11:

Khi so sánh hạt nhân C612 và hạt nhân C614, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

Số nơtron của hạt nhân C612 và C614 lần lượt là 6 và 8.


Câu 14:

Hạt nhân XZ1A1 và YZ2A2 có độ hụt khối lần lượt Δm1 là và Δm2. Biết hạt nhân XZ1A1 bền vững hơn hạt nhân YZ2A2. Hệ thức nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án A.

X bền vững hơn Y nên εX>εYΔE1A1>ΔE2A2Δm1A1>Δm2A2.


Câu 22:

Hình vẽ dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số nguyên tử chất X và của chất Y trong một khối chất phóng xạ theo thời gian. Biết X có chu kì bán rã là T, phóng xạ biến thành Y bền. Giá trị T là

VietJack

Xem đáp án

VietJack

Đáp án B.

+ Tại thời điểm x: tổng số hạt là 1,25N0.

+ Tại t = 0: N0X = N

+ Tại t = 6,78: Nx = NY = 0,625N0

 Từ t = 0 tới t = 6,78 có 0,375N0 hạt bị phân rã.

 1 -26,78T = 0,375  T = 10 ngày.


Câu 26:

Một sợi dây AB dài 24 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với hai bụng sóng. Khi dây duỗi thẳng, M và N là hai điểm trên dây chia sợi dây thành ba đoạn bằng nhau. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M và N trong quá trình sợi dây dao động là 1,25. Biên độ dao động của bụng sóng là

Xem đáp án

Đáp án C

+  λ=l=24cm.

+ Dây duỗi thẳng: MN=l3=243=8cmMI=4cm. 

+ M và N ngược pha (thuộc 2 bó sóng liên tiếp)

 Khoảng cách M và N lớn nhất là M0N0. Ta có:

M0N0 = 1,25MN = 10cm  M0I = 5cm

AM=MM0=M0I2MN2=3cm, mà AM=Absin2π.MIλAb=23cm.

VietJack


Câu 36:

Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng 100 g và mang điện tích 10μC đang dao động điều hòa với biên độ góc 6°. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta thiết lập một điện trường đều theo phương thẳng đứng hướng xuống với cường độ là 25 kV/m. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ góc của vật sau đó là

Xem đáp án

Đáp án B

Sau khi thiết lập điện trường:

Ở vị trí cân bằng , dây treo vẫn có phương thẳng đứng  vật vẫn ở vị trí cân bằng.

Gia tốc hiệu dụng ghd=gqEm=7,5 (m/s2),

v2=glα02=ghdlα'02α'0=α0gghd=43°


Câu 38:

Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox với cùng biên độ và vị trí cân bằng O. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao động Φ vào thời gian t. Từ thời điểm t = 0 tới thời điểm hai điểm sáng đi qua nhau lần thứ 5, tỉ số giữa khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng cùng dấu với khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng trái dấu là

VietJack

Xem đáp án

VietJack

Đáp án B

Từ đồ thị ΦN=2πt+π3 ta có và ΦM=2πtπ6

N nhanh pha 90° so với M.

Mỗi chu kì, hai điểm sáng gặp nhau hai lần khi pha của N nằm ở PNG1 và PNG2

Li độ hai điểm chung trái dấu khi pha của M và N nằm hai bên trục tung.

=> Sau 2 chu kì , M và N gặp nhau 4 lần và PN quét 4 cung 90°

 để M và N có li độ trái dấu.

Lần thứ 5, pha PN chạy từ PN0tới PNG2; trong khoảng

thời gian này, PN quét thêm 1 cung 90° để M và N có li độ trái dấu.

Vậy tỉ số cần tìm là: δ=2.360+1655.905.90=2930


Câu 39:

Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2 , điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực  đại cách điểm S2  một đoạn ngắn nhất và xa nhất lần lượt là a và b. Cho biết ba=12cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi N và M lần lượt là các điểm dao động biên độ cực đại gần và xa S2 nhất

=> M và N thuộc các dãy cực đại ngoài cùng kCĐmax=S1S2λ

NS1NS2=S1S2λ.λ hay 10a=S1S2λ.λ (*)

Và MS2MS1=S1S2λ.λ hay b10=S1S2λ.λ (**)

Cộng từng vế (*) và (**) ba=2S1S2λ.λ10λ=6λN*

λ=6cm và 106=66=1 Mỗi bên trung trực chỉ có duy nhất 1 dãy cực đại .

 Số điểm có biên độ cực tiểu trên đoạn nối hai nguồn là 10λ+0,5.2=4

VietJack


Câu 40:

Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng một đoạn dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2=t1 +0,05 (s)  (đường liền nét). Biết chu kì sóng lớn hơn 0,05 s. Tốc độ cực đại của phần tử trên dây là

VietJack

Xem đáp án

Đáp án A

- Sóng truyền theo chiều dương trục Ox —› “vuốt” dây ngược chiều Ox, dễ thấy từ t1 tới t2:

- M từ li độ 20 mm đi lên biên trên rồi trở về vị trí cũ (li độ 20 mm).

- N từ li độ 7 mm di lên tới biên trên.

Biểu diễn pha của M và N chạy được từ t1 tới t2 như hình bên, ta có:

cosα=20a,cosβ=7a và β=2αcosβcosα=2cos2α1cosα=720

cosα=0,8a=25mm và β73,74°

Mà β360°=ΔtTT=0,2441sω=25,74rad/svmax=64,35cm/s

VietJack


Bắt đầu thi ngay