Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn vật lý năm 2022 có lời giải (Đề số 6)

  • 25046 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Mô tả hình ảnh sóng dừng như hình vẽ

VietJack


Câu 4:

Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án C

SGK Vật lí 12 trang 124, mục III: Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc


Câu 5:

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi

Xem đáp án

Đáp án B

SGK Vật lí 12 trang 154, mục I.2: Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài.


Câu 6:

Lực kéo về trong dao động điều hoà

Xem đáp án

Đáp án C

Lực kéo về trong dao động điều hòa có biểu thức: Fkv=ma=kx

Fkv biến đổi theo thời gian, ngược pha với li độ, cùng pha với gia tốc, và vuông pha với vận tốc.

 Khi qua vị trí cân bằng (x = 0) thì độ lớn của lực kéo về: Fkv=0


Câu 7:

Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có sóng truyền từ 2 nguồn A và B ngược pha nhau:Δφ=2k+1π=2πΔdλΔd=k+0,5λ

 với k=0,±1,±2,...


Câu 8:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng

Xem đáp án

q=q0cosωt+φ

u=qC=q0Ccosωt+φ

i=q'=ωq0sinωt+φ=I0cosωt+φ+π2

Đáp án B

Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện một góc bằng π2


Câu 9:

Đồ thị nào sau đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?

VietJack

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có sự liên hệ giữa lực tương tác vào khoảng cách 2 điện tích Fr=kq1q2r2Fr~1r2

Vậy đồ thị Fr là một Hypelbol nhận hai trục F và r là 2 tiệm cận có tâm đối xứng là gốc O. Do đó đồ thị đúng là:

VietJack


Câu 15:

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 1015Hz đến 1017Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: λ=cfλ3.10810173.1081015λ3.109m3.107m


Câu 16:

Hạt nhân C614 phóng xạ β. Hạt nhân con sinh ra có

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình phản ứng: C614e10+C714

Hạt nhân con sinh ra trong phản ứng là C714 có 7 proton và 7 notron


Câu 18:

Trong phóng xạ α vị trí của hạt nhân con có đặc điểm gì so với vị trí của hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình phản ứng: XZAH24e+YZ2A4

Hạt nhân con Y sinh ra sẽ lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ X


Câu 19:

Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng Em=0,85eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng En=13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng bao nhiêu ? Cho h=6,625.1034J.sc=3.108 m/s

Xem đáp án

Đáp án A

Khi nguyên tử chuyển từ mức m về mức n, ta có:

hcλ=EmEnλ=hcEmEn=6,625.1034.3.1080,8513,6.1,6.1019=0,0974.106m


Câu 20:

Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 5,5.1014Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: λ=cf=3.1085,5.10140,55.106m=0,55μm

Hiện tượng phát quang xảy ra khi ánh sáng kích thích có bước sóng λkt<λλkt<0,55μm

Như vậy ánh sáng có bước sóng  không thể làm phát quang chất nói trên


Câu 22:

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng với chu kì T. Điện tích cực đại trên bản tụ là Q0 . Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điện tích trên mỗi bản tụ có giá trị bằng 0,53Q0

Xem đáp án

VietJack

Đáp án D

 

Từ đường tròn ta thấy khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điện tích trên mỗi bản tụ có giá trị q=32Q0 là T6


Câu 23:

Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là

VietJack

Xem đáp án

Đáp án C

Con lắc dao động mạnh nhất là con lắc có chu kì gần nhất với chu kì dao động của con lắc điều khiển M.

Mặt khác, chu kì của con lắc đơn là T=2πlgT2~l

 Con lắc (3) có chiều dài gần nhất với chiều dài của con lắc điều khiển M do đó sẽ dao động với biên độ lớn nhất


Câu 25:

Trong ống Cu-lít-giơ, electron của chùm tia catot đến anot có vận tốc cực đại là 6,6.107m/s. Biết rằng năng lượng của mỗi phôtôn chùm tia X có được là nhờ sự chuyển hóa một phần động năng của electron. Lấy h=6,625.1034J.s; c=3.108 m/s; me=9,1.1031kg. Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ ống này là

Xem đáp án

Đáp án B

Để bước sóng tia X phát ra là ngắn nhất thì toàn bộ động năng của electron được chuyển hóa thành năng lượng photon tia X, ta có:

εmax=hcλmin=12mvmax2λmin=2hcmvmax2=2.6,625.1034.3.1089,1.1031.6,6.1072=0,1.109m


Câu 27:

Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng  khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 μm. Cho biết h=6,625.1034J.s; c=3.108 m/s. Phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên là

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng photon ánh sáng kích thích: ε1=hcλ1

Năng lượng photon ánh sáng phát ra là: ε2=hcλ2

Năng lượng photon mất đi trong quá trình phát quang là:

Δε=ε1ε2=hc1λ11λ2=6,625.1034.3.108.10,3.10610,5.106=2,65.1019J


Câu 28:

Hạt nhân U92238 sau một số lần phân rã α và β biến thành hạt nhân chì bền vững. Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao nhiêu lần phân rã α và β?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình phản ứng: U92238x.H24e+ye10+P82206b

Từ định luật bảo toàn số khối ta có: 238=4x+206x=8

Từ định luật bảo toàn điện tích ta có: 92=2xy+82y=6

Vậy quá trình phân rã trên đã trải qua 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β


Câu 29:

Hai bạn Nam và Hải đang chơi trò chơi tìm đồ vật bị giấu (đồ vật sử dụng trong trò chơi là một viên bi thủy tinh). Hải đã nghĩ ra một cách giấu viên bi dưới đáy bồn tắm và thả một bản gỗ mỏng hình tròn đồng chất có bán kính R ngay phía trên mặt nước như hình vẽ. Mặt nước yên lặng và mức nước trong bồn là h=0,6 m. Cho chiết suất của nước là n=43. Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bồn tắm không nhìn thấy viên bi bằng

VietJack

Xem đáp án

VietJack

Đáp án A

Để người ngoài bồn tắm không quan sát thấy viên bi thì tia sáng từ viên bi đến rìa của bản gỗ bị phản xạ toàn phần không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí

Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí là sinigh=n2n1=34

Từ hình vẽ ta có tanigh=RminhRmin=h.tanigh=0,68m


Câu 31:

Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng. Trên dây những điểm dao động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d, và những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2. Biết A1>A2>0. Biểu thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Nhận xét: Khi có sóng dừng trên sợi dây các điểm có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau có 3 loại:

+ Các điểm nút N: có biên độ bằng 0, VTCB cách đều nhau λ2

+ Các bụng sóng B: có biên độ bằng 2a, VTCB cách đều nhau λ2

+ Các điểm M có biên độ bằng nhau, có VTCB cách đều nhau λ4; các điểm này cách nút λ8

Biên độ của M: aM=2asin2πλ8λ=2asinπ4=a2

Theo bài ra A1>A2>0 nên  là biên độ của bụng sóng A1=2ad1=λ2

A2 là biên độ của các điểm M A2=a2d2=λ4

d1=2d2


Câu 32:

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện AB gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuẩn cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r, ghép nối tiếp với nhau như hình vẽ. Điều chỉnh R đến giá trị 60Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại, đồng thời tổng trở của đoạn mạch AB là số nguyên chia hết cho 45. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB có giá trị là

VietJack

Xem đáp án

Đáp án C

Giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên biến trở là cực đại:

R=R0=r2+ZLZC2=60Ω

+ Tổng trở của mạch khi đó Z=R0+r2+ZLZC2=R02+2R0r+r2+ZLZC2

Z2=602+2.60r+602=n.452r=1358n260

+ Hệ số công suất của đoạn mạch MB: cosφMB=rr2+ZLZC=1358n26060

0<cosφMB=rr2+ZLZC2=1358n26060<11,89<n<2,7

n=2cosφMB=0,125


Câu 33:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ, uAB=1202sin100πtV; cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C=104πF. Điều chỉnh L để Vôn kế có giá trị cực đại, khi đó số chỉ của Vôn kế là 200 (V). Giá trị của R là

VietJack

Xem đáp án

Đáp án C

ω=100πrad/sC=104πFZC=1ωC=100Ω

Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu RC.

Khi L thay đổi, URCmaxImax mạch có cộng hưởng, ta có: Z=R

URCmax=UR.R2+ZC2200=120RR2+1002R=75Ω


Câu 34:

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Thời điểm điện tích trên bản tụ điện bằng 0 lần thứ 3 kể từ t = 0 là

VietJack

Xem đáp án

Đáp án A

VietJack

Từ đồ thị ta có: t=0:q=q0cosφ=0,5q0qcosφ=0,5sinφ>0φ=π3

Δt=7.107sΔφ=π+arcsin0,5qoqo=7π6

Δφ=2πT.ΔtT=2π7π6.7.107=12.107s

Thời điểm  lần thứ 3 kể từ  là:

t'=Δt+T2=7.107+12.1072=13.107s


Câu 35:

Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 43 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng

Xem đáp án

Đáp án A

Động năng ban đầu của electron:

Wd1=E1E0=m0c2.11v1c21=m0c2.110,6cc21=14.m0c2

Động năng của electron khi tốc độ tăng lên 4/3 lần là:

Wd2=E2E0=m0c2.11v2c21=m0c2.1143.0,6cc21=23.m0c2

ΔW=Wd2Wd1=2314.m0c2=512m0c2


Câu 36:

Cần tăng hiệu điện thế ở hai cực của máy phát điện lên bao nhiêu lần để công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm 100 lần, coi công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi. Biết rằng cosφ=1 và khi chưa tăng lên thì độ giảm điện thế trên đường dây bằng 10% hiệu điện thế giữa hai cực máy phát

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên đường dây, dòng điện hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây

  • Lúc đầu (khi chưa tăng điện áp) là: U; U1; ΔU; I1ΔP1
  • Sau khi tăng điện áp: U'; U2; ΔU'; I2ΔP1

Ta có: ΔP2ΔP1=I2I1=1100I2I1=110ΔU'ΔU=110

Theo đề ra: ΔU=0,1UΔU'=0,1U10=U1001

Vì u và I cùng pha và công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi nên:

U1.I1=U2.I2U2U1=I1I2=10U2=10U12

Từ (1) và (2) ta có: U=U1+ΔU=U1+0,1UU1=0,9UU'=U2+ΔU'=10U1+U100=10.0,9U+U100=9,01U

 lần

U'U=9,01


Câu 37:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q gắn vào đẩu dưới lò xo có độ cứng k (chiều dài lò xo đủ lớn), tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl0=4cm. Tại t = 0 khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta bật một điện trường đều có các đường sức hướng thẳng xuống dưới, độ lớn cường độ điện trường E biến đổi theo thời gian như hình vẽ, trong đó E0=kΔl0q. Lấy g=π2m/s2, quãng đường vật m đã đi được trong thời gian t = 0s đến t = 1,8s là

Xem đáp án

VietJack

Đáp án D

Chu kì của con lắc T=2πΔl0g=2π0,04π2=0,4s

Gọi O là vị trí cân bằng ban đầu của vật khi chưa bật điện trường

Dưới tác dụng của điện trường, vị trí cân bằng của con lắc bị thay đổi:

+) Với E0:OO1=Fdk=qE0k=q.kΔl0qk=Δl0

 vật dao động điều hòa quanh O1 với A=OO1=4cm

 Trong thời gian 0,6s=0,4+0,2=T+T2 vật đi được quãng đường là:

S1=4.4+4.2=24cm, đến vị trí M (biên dưới v = 0)

+) Với 2E0:OO2=Fdk=q.2E0k=q.2.kΔl0qk=2Δl0O2M

 vật đứng yên tại đó suốt thời gian từ 0,6s1,2s:S2=0

+) Với 3E0:OO3=Fdk=q.3E0k=q.3.kΔl0qk=3Δl0

 vật dao động điều hòa quanh O3 với A=O2O3=4cm

Trong thời gian 1,81,2=0,6s=T+T2, đi được S3=4.4+4.2=24cm

 Tổng quãng đường đi được: S=S1+S2+S3=48cm


Câu 38:

Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 Ω ; C=2.104πF , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u=1002cos100πtV . Điều chỉnh L = L1 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, L = L2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại, L = L3 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất. Khi điều chỉnh cho L = L1 + L2 + L3 thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị gần giá trị nào nhất?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: R=50ΩC=2.104πFZC=50Ω

+ Khi L=L1 thì ULmax nên, ta có: ZL1=R2+ZC2ZC=502+50250=100Ω

+ Khi L=L2 thì URLmax nên, ta có: ZL2=ZC+ZC2+4R22=50+502+4.5022=25+255Ω

+ Khi L=L3 thì UCmax khi xảy ra cộng hưởng: ZL3=ZC=50Ω

Khi L=L1+L2+L3 ta có: ZL=ZL1+ZL2+ZL3=100+25+255+50=230,9Ω

Tổng trở của mạch: Z=R2+ZLZC2=187,7Ω

Công suất tiêu thụ của mạch: P=UZ2R=100187,72.50=14,2W

Khi điều chỉnh cho L=L1+L2+L3 thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị gần nhất là 15W


Câu 39:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, màn quan sát E cách mặt phẳng chứa hai khe S1S2 một khoảng D = 1,2 m. Đặt giữa màn và mặt phẳng hai khe một thấu kính hội tụ, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cách nhau 72 cm cho ảnh rõ nét trên màn, ở vị trí ảnh lớn hơn thì khoảng cách giữa hai khe ảnh S1'S2'=4 mm. Bỏ thấu kính đi, rồi chiếu sáng hai khe bằng nguồn điểm S phát bức xạ đơn sắc λ=750 nm thì khoảng vân thu được trên màn là

Xem đáp án

Đáp án D

Hai vị trí của thấu kính cách nhau 72 cm cho ảnh rõ nét trên màn, ta có:

+ Ở vị trí ảnh lớn hơn:

Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: d=Dl2=120722=24cm

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: d'=12024=96cm

k=d'd=4S1'S2'S1S2=k=4S1'S2'=4mma=S1S2=1mm

Dễ dàng tính được khoảng vân: i=λDa=0,75.1,21=0,9mm


Bắt đầu thi ngay