Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn vật lý năm 2022 có lời giải (Đề số 16)

  • 25508 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một con lắc lò xo dao động tắt dần, nguyên nhân tắt dần của dao động này là do:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 2:

Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 3:

Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 4:

Máy phát điện xoay chiều là thiết bị làm biến đổi:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 6:

Tia Rơnghen có:

Xem đáp án

Đáp án C

Tia Rơnghen, sóng vô tuyến có bản chất là sóng điện từ.


Câu 7:

Khi nói về tia laze, đặc điểm nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

Tia nào trong số các tia sau đây là tia phóng xạ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 9:

Khi nói về lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một điện tích chuyển động với vận tốc v, đặc điểm nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Lực Lo-ren-xơ vuông góc với cả B và v.


Câu 10:

Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoay núm vặn đến:

VietJack

Xem đáp án

Đáp án D

Đo điện áp xoay chiều nên phải xoay núm vặn trong vùng ACV và phải để ở vị trí giới hạn lớn hơn giá trị cần đo (220 V).


Câu 14:

Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4 cm có pha dao động Φ phụ thuộc vào thời gian t theo đồ thị như hình bên. Tại thời điểm t, vật đi qua vị trí có li độ:

VietJack

Xem đáp án

Đáp án C

Pha của dao động là Φ=ωt+φ. Từ đồ thị, ta có:

  • Tại t=0;φ=π3.
  • Tại t=4ô;π=4ω+φω=π6rad/ô.

Pha dao động là Φ=πt6+π3.

Tại t=τ=5ô;Φ5=5π6+π3=7π6=5π6x=A32.


Câu 15:

Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 1 nF đến 10 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Để máy thu này chỉ thu được toàn bộ dải sóng ngắn thì giá trị của L phải biến thiên trong khoảng từ:

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng ngắn có bước sóng từ λmin=10m đến λmax=100m.

  • λmin=2πcLminCminLmin28nH.
  • λmax=2πcLmaxCmaxLmax0,28μH.

Câu 17:

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian t của cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ chứa tụ điện. Điện dung C của tụ điện thỏa mãn πC=0,1mF. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là: 

VietJack

Xem đáp án

Đáp án D

Biểu thức i=I0cosωt+φi.

I0=2,4(A)

  • Tại t=0;i=I02φi=π3.
  • Δt=10ms=T6+73T=0,02sω=100πrad/s

i=2,4cos100ππ3A và ZC=1ωC=100Ω.

Vậy U0=I0ZC=240φu=φiπ2=5π6u=240cos100πt5π6V.


Câu 19:

Một chất điểm có khối lượng 90 g đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của chất điểm theo thời gian t. Lấy π2=10. Biên độ dao động của chất điểm là

VietJack

Xem đáp án

VietJack

Đáp án A

Ta có: Wđ1mJ dao động điều hòa.

Từ đồ thị ta có:

  • TWđ6=0,05TWđ=0,3sT=0,6sω=10π3rad/s.
  • Cơ năng: W=Wđmax12mω2A2=2mJA=2cm.

Câu 24:

Dùng một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V mắc với mạch ngoài gồm hai bóng đèn:  ghi 6 V – 3 W, ghi 6 V – 4,5 W và một điện trở R. Để cả hai bóng đèn đều sáng bình thường thì mạch ngoài mắc theo cách nào trong số các cách sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án B

IĐM1=0,5A<IĐM2=0,75A.

  • Phương án 1: Đ1//Đ2ntR.

Hai đèn sáng bình thường  dòng điện qua R là IR=IĐM1+IĐM2=1,25A và hiệu điện thế giữa hai đầu R là UR=6VR=URIR=4,8Ω.

  • Phương án 2: Đ1//RntĐ2

Hai đèn sáng bình thường  dòng điện qua R là IR=IĐM2IĐM1=0,25A và hiệu điện thế giữa hai đầu R là UR=6VR=URIR=24Ω


Câu 26:

Hai điểm M và N chuyển động tròn đều, cùng chiếu trên một đường tròn tâm O bán kính R với cùng tốc độ dài v = 1 m/s. Biết góc MON^=30°. Gọi K là trung điểm MN, hình chiếu của K xuống một đường kính của đường tròn có tốc độ trung bình trong một chu kỳ xấp xỉ bằng:

Xem đáp án

VietJack

Đáp án C

Tốc độ góc của K, M, N  bằng nhau và bằng ω=vR.

Dễ thấy OK=OMcos15°=Rcos15°.

Khi M, N chuyển động tròn đều thì K cũng chuyển động tròn đều với bán kính OK. Do đó, hình chiếu của K xuống một đường kính dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ OK.

Vậy vtbT=4.OKT=2vcos15°π61,5cm/s


Câu 32:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,8 m. Làm thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng λ thì trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 2,7 mm có vân tối thứ 5 tính từ vân sáng trung tâm. Giữ cố định các điều kiện khác, giảm dần khoảng cách giữa hai khe đến khi tại M có vân sáng lần thứ 3 thì khoảng cách hai khe đã giảm 13mm. Giá trị của λ là:

Xem đáp án

Đáp án D

i=λDaagiami tăng lên  hệ vân dãn nở ra hai phía của vân trung tâm O.

Ban đầu M có vân tối thứ 5 điểm M sáng lần 1 ứng với vân sáng bậc 4, sáng lần 2 ứng với vân sáng bậc 3, sáng lần 3 ứng với vân sáng bậc 2. Vậy ta có:

xM=4,5λDa=2λDa13mm=2,7mma=0,6mmλ=0,45μm


Câu 35:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cos2πT+φV vào hai đầu đoạn mạch AB thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uAN giữa hai điểm A, N và uMB giữa hai điểm M, B vào thời điểm t như hình vẽ. Biết R=r. Giá trị U0 bằng:

VietJack

Xem đáp án

Đáp án B

Dễ thấy uAN và uMB vuông pha cos2φAN+cos2φMB=1U0R+U0r2U0AN2+U0r2U0MB2=1*.

R=rU0R=U0r và U0AN=U0MB=60V*U0R=U0r=125V.

U0AN2=4U0R2+U0L2U0L=125V và U0MB2=U0r2+U0LU0C2U0L=365V.

U0=U0R+U0r2+U0LU0C2=2410V.


Câu 36:

Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài từ M đến N trên dây cách nhau 50 cm. Phương trình dao động của điểm N là uN=Acos25π3t+π6cm. Vận tốc tương đối của M đối với N là vMN=Bsin25π3t+π2cm/s. Biết A,B>0 và tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị từ 55 cm/s đến 92 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên dây gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Tần số sóng f=256Hz; gọi vM=Dcos25π3t+φM.

Phương trình vận tốc của N là: vN=Dcos25π3t+2π3.

Bài cho: vMN=vMvN=Bsin25π3t+π2=Bcos25π3tvM=vN+vMNDcos25π3t+φM=Dcos25π3t+2π3+Bcos25π3tD2=D2+B2+2DBcos2π3B=DvM=Dcos25π3t+π3

Sóng truyền từ M đến NM nhanh pha hơn N. Nhìn vào đường tròn pha dễ thấy M nhanh pha hơn N tổng quát là:

ΔφMN=2πdλ=5π3+2kπd=56+kλ=50cm56+kvf=50cmv=12505+6kcm/s.

Mà 55cm/sv92cm/s5512505+6k921,43k2,95k=2v=73,53cm/s


Câu 38:

Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo quả cầu nhỏ M có khối lượng 500 g sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng. Ban đầu vật tựa vào giá đỡ nằm ngang để lò xo bị nén 7,5 cm. Thả cho giá đỡ rơi tự do thẳng đứng xuống dưới. Lấy g=10m/s2, sau khi M rời khỏi giá đỡ nó dao động điều hòa. Trong một chu kỳ dao động của M, thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực kéo về tác dụng vào nó là:

Xem đáp án

Đáp án A

Vật còn nằm trên giá đỡ thì g=PNFđhm.

Vật rời khỏi giá đỡ khi N=0g=PFđhmΔL=0cm.

Vậy vật rời giá đỡ ở vị trí lò xo tự nhiên. Lúc đó, vật có:

  • Độ lớn li độ x=Δl=mgk=5cm.
  • Tốc độ khi đó: v=2gh=2.10.0,075=62m/s=506cm/s.

Biên độ dao động cần tìm là: A=x2+v2ω2=10cm.

Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí lò xo tự nhiên còn lực kéo về luôn hướng về O. Do đó, trong một chu kỳ, lực đàn hồi và lực kéo về cùng chiều trong Δt=5T6=π212s.


Câu 40:

Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 100 g, mang điện tích được treo vào một điểm cố định nhờ một sợi dây mảnh cách điện trong một điện trường đều. Lấy g=10m/s2. Nếu cường độ điện trường có phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc bằng 312 lần chu kỳ dao động nhỏ của nó khi không có điện trường. Khi cường độ điện trường nằm ngang, kéo vật đến vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ, lực căng dây khi gia tốc toàn phần có độ lớn cực tiểu là:

Xem đáp án

Đáp án B

TT0=gghd=gg+qEm=312qEm=g3.

Khi điện trường nằm ngang: tanβ=qEmg=3β=60°.

Sau khi thả nhẹ, vật dao động với biên độ góc α0=β=60°.

Gia tốc toàn phần gồm 2 thành phần: 

Gia tốc hướng tâm: an=v2l=2ghdcosαcosα0=2ghdcosα12.

Gia tốc tiếp tuyến: at=ghdsinα.

a=an2+at2=ghd3cos2α4cosα+2cosα=23 thì amin=2023m/s2.

Khi đó: τ=mghd3cosα2cosα0=2N.


Bắt đầu thi ngay