Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn vật lý năm 2022 có lời giải (Đề số 8)

  • 21209 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Âm mà tai người nghe được có tần số f nằm trong khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng từ 16  Hz đến 20000  Hz.


Câu 2:

Một vật dao động điều hòa với tần số fHz và tần số góc ωrad/s. Biểu thức liên hệ nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Biểu thức liên hệ giữa ω, f và T là: T=2πω=1f  


Câu 3:

Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là

Xem đáp án

Đáp án A

Quang phổ liên tục là một dải màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.


Câu 4:

Khi quan sát hiện tượng nhật thực toàn phần, để bảo vệ mắt được an toàn người ta thường chuẩn bị một kính chuyên dụng (Solar Glasses) hoặc quan sát qua một thau nước trong suốt. Một trong các lí do đó là

Xem đáp án

Đáp án D

Khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, mắt dễ bị tổn thương, có thể gây bỏng giác mạc do tác dụng của tia tử ngoại từ Mặt Trời. Do đó việc quan sát nhật thực qua một thau nước trong suốt để hạn chế tác dụng của tia tử ngoại chiếu trực tiếp tới mắt.

Kính chuyên dụng là loại kính có khả năng lọc được dòng tia tử ngoại, do đó có thể quan sát hiện tượng nhật thực toàn phần một cách tốt nhất.


Câu 5:

Người ta sản xuất ra các loại công tắc điện có đặc điểm sau đây: khi đèn trong phòng tắt đi, ta thấy nút bấm của công tắc phát ra ánh sáng màu xanh. Sự phát sáng này kéo dài hàng giờ, rất thuận tiện cho việc tìm chỗ bật điện trong đêm. Đó là hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án C

Sự phát quang của chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là sự lân quang.


Câu 6:

Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x=Acosωt+φ. Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Đặt k=1ω2. Hệ thức đúng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: A2=a2ω4+v2ω2

k=1ω2A2=a2ω4+v2ω2=k2a2+kv2=kk.a2+v2

A2=kk.a2+v2


Câu 9:

Trong hình ảnh dưới đây là

VietJack

 

Xem đáp án

Đáp án A

Hình bên trái là hình ảnh động cơ.

Hình bên phải ta thấy stato gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau một góc 120°. 

Do đó dễ dàng nhận ra trong hình ảnh là động cơ không đồng bộ ba pha.


Câu 10:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử điện tích của bản tụ dao động với phương trình: q=Q0cosωt+φ 

+ Phương trình dòng điện: i=q'=I0cosωt+φ+π2  

 Điện tích của một bản tụ biến thiên điều hòa và lệch pha π2 so với dòng điện trong mạch


Câu 11:

Một hạt nhân nguyên tử có 82 prôtôn và 125 nơtron. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là

Xem đáp án

Đáp án A

Kí hiệu hạt nhân nguyên tử là: ZAPb trong đó Z=82;A=Z+N=82+125=207

Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là  82207Pb


Câu 13:

Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656u. Cho 1u.c2=931,5MeV. Phản ứng hạt nhân này

Xem đáp án

Đáp án B

W=mtrms.c2=37,963837,9656u.c2=0,0018.931,5=1,6767MeV.


Câu 14:

Chiếu một tia sáng tổng hợp gồm 4 thành phần đơn sắc: đỏ, cam, chàm, tím từ một môi trường trong suốt tới mặt phân cách với không khí dưới góc tới  Biết chiết suất của môi trường trong suốt đó đối với các bức xạ này lần lượt là nñ=1,4;nc=1,42;nch=1,46;nt=1,47. Số tia sáng đơn sắc được tách ra khỏi tia sáng tổng hợp này là

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ một môi trường trong suốt ra không khí nkk=1 là: iigh  

sinigh=1nighñ=sin111,4=45,6°ighc=sin111,42=44,8°ighch=sin111,46=43,2°ight=sin111,47=42,8°i=45°<ighñi=45°>ighc;ighch;ight

Chỉ có tia đỏ bị khúc xạ ra ngoài không khí, các tia còn lại bị phản xạ toàn phần.

Số tia sáng đơn sắc được tách ra khỏi tia sáng tổng hợp này là 1 (ứng với tia đỏ)


Câu 15:

Sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần số  truyền với tốc độ  có bước sóng là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: λ=vf=3.10891.106=3,3m 


Câu 17:

Trong hình bên, đường (1), (2) và (3) lần lượt là đường biểu diễn số hạt nhân của các chất phóng xạ X,Y,Z  phụ thuộc vào thời gian t. Gọi T1,T2,T3  lần lượt là chu kì bán rã của chất phóng xạ X,YZ. Kết luận nào sau đây đúng?

VietJack

Xem đáp án

Đáp án D

Tại một thời điểm  bất kì, số hạt nhân còn lại của các chất X, Y, Z là:

N1=N0.2tT1N2=N0.2tT2N3=N0.2tT3N1<N2<N32tT1<2tT2<2tT32tT1>2tT2>2tT3

 T1<T2<T3


Câu 18:

Chiếu một tia sáng chứa hai thành phần đơn sắc đỏ và tím từ không khí vào nước dưới góc tới 5°. Biết chiết suất của không khí đối với mọi ánh sáng đơn sắc coi như bằng 1; chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là 1,33 còn đối với ánh sáng đơn sắc tím là 1,34. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Từ định luật khúc xạ ánh sáng ta có: n1sini=n2sinr  

Do i;r<10°siniisinrrn1i=n2r

Góc khúc xạ của tia đỏ là: rñ=i1,333,76° Đáp án C sai.

Góc khúc xạ của tia tím là: rt=i1,343,73° Đáp án B sai.

Góc lệch của tia khúc xạ đỏ so với tia khúc xạ tím là: Δr=rñrt=0,03° Đáp án A sai.

rñ=i1,33rt=i1,34rñrt=134133 Đáp án D đúng.


Câu 19:

Cho ba hạt nhân X,Y,Z có số nuclon tương ứng là AX,AY,AZ với AX=2.AY=0,5.AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX,ΔEY,ΔEZ với ΔEZ<ΔEX<ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

Xem đáp án

Đáp án D

Không làm thay đổi kết quả bài toán, đặt AY=1AX=2.AY=2AZ=20,5.AY=4  

Để xét tính bền vững của các hạt nhân ta dựa vào năng lượng liên kết riêng  Wlkr=ΔEA

Tính bền vững của các hạt nhân theo thứ tự giảm dần là: Y,X,Z.


Câu 20:

Ba lò xo có cùng chiều dài tự nhiên và độ cứng lần lượt là k1,k2k3, đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có cùng khối lượng. Nâng ba vật đến vị trí mà các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để chúng dao động điều hòa với cơ năng lần lượt là 0,1  J;0,2  J W.  Nếu k3=2,5k1+3k2  thì W  có giá trị bằng 

Xem đáp án

Đáp án C

Độ dãn của lò xo khi cân bằng là: Δl0=mgk.

Theo đề ra, vật được nâng đến vị trí các lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ nên: A=Δl0=mgk

Cơ năng của vật dao động điều hòa là: W=12kA2=12k.mgk2=mg22kk~1W

k3=2,5k1+3k21W=2,5W1+3W2=2,50,1+30,2W=0,025J=25mJ


Câu 21:

Một học sinh khảo sát dao động điều hòa của một chất điểm dọc theo trục Ox (gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng), kết quả thu được đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t như hình vẽ. Đồ thị xt, vt và at theo thứ tự đó là các đường

VietJack

Xem đáp án

VietJack

Đáp án B

Từ đồ thị ta thấy:

(1) nhanh pha hơn (2) góc  π/2

(3) nhanh pha hơn (1) góc  π/2

(2) là đồ thị của xt; (1) là độ thị của vt; (3) là đồ thị của at  


Câu 22:

Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha có điện áp hiệu dụng 110  kV, truyền đi công suất điện 1000  kW trên đường dây dẫn có điện trở 20  Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ=0,9.  Điện năng hao phí trên đường dây trong 30 ngày là

Xem đáp án

Đáp án D

Công suất hao phí trên đường dây tải điện là:

ΔP=PUcosφ2.R=1000110.0,92.20=2040,6W

Điện năng hao phí trên đường dây trong 30 ngày là:

A=ΔP.t=2040,6.30.24=1469232  Wh1469  kWh


Câu 24:

Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.1019J. Cho h=6,625.1034J.s; c=3.108m/s, giới hạn quang điện của đồng là

Xem đáp án

Đáp án A

Giới hạn quang điện của đồng được xác định bởi biểu thức:

λ0=hcA=6,625.1034.3.1086,625.1019=3.107m=0,3μm


Câu 27:

Một vật dao động điều hòa, có phương trình li độ x=8cos2πtπ3 ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Kể từ thời điểm t=0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x=43  cm theo chiều âm lần thứ 2021 là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Tại thời điểm t=0 vật đi qua vị trí x=4  cm theo chiều dương

+ Trong mỗi chu kì vật đi qua vị trí x=43  cm theo chiều âm 1 lần. Ta tách 2021=2020+1 

+ Biểu diễn vị trí của vật ở thời điểm t=0 và thời điểm vật qua vị trí x=43  cm theo chiều âm 1 lần thứ nhất trên đường tròn như hình vẽ.

Ta có: Δφ=π3+cos1438=π3+π6=π2Δt=Δφω=π22π=0,25s

Kể từ thời điểm t=0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x=43  cm theo chiều âm lần thứ 2021 là: t=2020.T+Δt=2020.1+0,25=2020,25  s.


Câu 28:

Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u=200cos100πtπ3. Khi C=1042πF hoặc C=104πF thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong hai trường hợp bằng nhau. Nếu nối tắt tụ C thì công suất của mạch là 1603W. Giá trị của R là

Xem đáp án

Đáp án C

C=1042πFZC1=1100π.1042π=200Ω

C=104πFZC2=1100π.104π=100Ω

I1=I2Z1=Z2ZLZC12=ZLZC22

ZL2002=ZL1002ZL=150Ω

+ Nếu nối tắt tụ C của mạch chỉ còn RL  

 Công suất của mạch: P=I2R=U2.RZRL2=20022RR2+1502=1603W 

 RR2+1502=1375R2375R+22500=0R=300ΩR=75Ω


Câu 30:

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là r0. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính rm đến quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết 8r0<rm+rn<35r0. Giá trị rmrn là

Xem đáp án

Đáp án B

Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron:  F=ke2r2r=n2r0F=ke2n4r02F~1n4

 lực tĩnh điện giảm 16 lần thì bán kính quỹ đạo tăng lên 4 lần  

Từ công thức rm=m2r0rn=n2r0rm+rn=r0m2+n2 

8r0<rm+rn<35r08r0<r0m2+n2<35r0n=2m8<5m2<351,26<m<2,65

m=2n=4rmrn=r0m2n2=12r0


Câu 32:

Cho phản ứng nhiệt hạch: 12D+12D23He+01n, biết độ hụt khối của 12D và 23He lần lượt là 0,0024u và 0,0305u. Nước trong tự nhiên có khối lượng riêng là 1000kg/m3 và lẫn 0,015%D2O; cho 1uc2=931,5MeV,NA=6,02.1023mol1. Nếu toàn bộ 12D được tách ra từ 1m3 nước trong tự nhiên làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng tỏa ra là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng  12D+12D23He+01n

Năng lượng tỏa ra của một phản ứng:

W=ΔmsΔmtrc2=0,03052.0,0024u.c2=23,93955MeV.

Khối lượng của 1m3 nước tự nhiên là 1000kg=106g  

 trong số này có lẫn 0,015%.106=150  g chất D2O.

Số hạt D trong 150 g chất D2O là: ND=2.mM.NA=2.15020.6,02.1023=9,03.1024 hạt.

Với số hạt này có thể tạo ra số phản ứng là Npö=ND2=4,515.1024 phản ứng.

Năng lượng thu được là Q=Npö.W=1,081.1026MeV.


Câu 36:

Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, trong đó điện trở R và cuộn cảm thuần L không đổi, tụ điện C có điện dụng thay đổi được. Sự phụ thuộc của số chỉ vôn kế V1 và V2 theo điện dung C được biểu diễn như đồ thị hình bên. Biết U3=2U2. Tỉ số U4U1 là

VietJack

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị ta có: U3=URmax=UU2=UCZC=ZL=UZCRU3=2U2R=2ZC=2ZL  

Để đơn giản, ta chọn ZL=1R=2.  

+ Mặt khác: U4=UCmax=U.R2+ZL2R=U.22+122=52.U 

U1=URZC=ZC0, với ZC0 là giá trị của dung kháng để điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại.

ZC0=R2+ZL2ZL=22+11=5

U1=URR2+ZLZC02=U222+152=U5

+ Vậy ta có tỉ số: U4U1=52  


Câu 37:

Cho hai mạch dao động LC lí tưởng có cùng tần số. Điện tích cực đại của tụ ở mạch thứ nhất và thứ hai lần lượt là Q1Q2  thỏa mãn Q1+Q2=8.106C . Tại một thời điểm mạch thứ nhất có điện tích và cường độ dòng điện là q1i1 , mạch thứ hai có điện tích và cường độ dòng điện là q2  và i2  thỏa mãn q1i1+q2i2=6.109 . Giá trị nhỏ nhất của tần số dao động ở hai mạch là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: q1=Q1cosωt+φ1q2=Q2cosωt+φ2q1q2=Q1Q22cos2ωt+φ1+φ2+cosφ1φ2 

Mặt khác:

q1i2+q2i1=q1q2+q2q1=q1q2=Q1Q22ω2sin2ωt+φ1+φ2=6.109

ω=6.109Q1Q2sin2ωt+φ1+φ2

Kết hợp với

Q1+Q2=8.106CosiQ1+Q22Q1.Q2Q1Q2max=8.10624=1,6.1011

ωmin=6.109Q1Q2max=1,6.1011.sin2ωt+φ1+φ2max=1=375rad/sfmin=59,68Hz


Câu 38:

Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ Ox và Oy  vuông góc với nhau ( O là vị trí cân bằng của cả hai vật). Biết phương trình dao động của hai vật là x=2cos5πt+π2cm và y=4cos5πtπ6cm. Khi vật thứ nhất có li độ x=3  cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai vật là

Xem đáp án

VietJack

VietJack

Đáp án D

Độ lệch pha giữa hai dao động:  Δφ=φ0xφ0y=π2+π6=2π3

Biểu diễn trên đường tròn vị trí vật thứ nhất có li độ x=3cm và đang đi theo chiều âm như hình vẽ.

φx=5π6φy=φxΔφ=5π62π3=π6

y=4cosπ6=23cm.

Vật 1 dao động trên trục  với quỹ đạo AA'=4  cm.  

Vật 2 dao động trên trục  với quỹ đạo BB'=8  cm.  

Khi vật thứ nhất có li độ x=3cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai vật là:

d=x2+y2=32+232=15cm


Câu 39:

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M,N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4  cm,6  cm và 38  cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t2=t1+1112f (đường 2). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60  cm/s . Tại thời điểm t2 , vận tốc của phần tử dây ở P là

VietJack

Xem đáp án

Đáp án D

Từ độ thị ta thấy: l=OB=4.12=48cm; 

λ=l2=24cm

MB=4cm=λ6;NB=6cm=λ4

PB=38cm=19λ12=3λ2+λ12

Do B là nút nên N là bụng sóng, M,N cùng một bó sóng nên dao động cùng pha, P dao động ngược chiều với M và N  

Phương trình sóng dừng tại điểm cách nút một khoảng d có dạng: u=2acos2πdλ+π2cosωtπ2

Biên độ sóng tại M,N,P:

AM=2acos2π.λ6λ+π2=a3;AN=2acos2π.λ4λ+π2=2a;AP=2acos2π.19λ12λ+π2=a     

Do đó nếu uM=a3cosωtπ2 thì uP=acosωtπ2

Tại thời điểm t1:uN=AM=a3=2acosω1tπ2cosωt1π2=32  

vM=a3ωsinωt1π2=ωa.32=60ωa=403sinωt1π2=12

Phương trình sóng tại P:uP=acosωtπ2vP=aωsinωtπ2  

Tại thời điểm t2=t1+1112f=t1+11T12  

Lúc này vận tốc của phần tử dây tại P là:

vP=aωsinωt1+11T12π2=aωsinωt1π2+11π6

Biến đổi lượng giác:

sinωt1π2+11π6=sinωt1π2.cos11π6+cosωt1π2.sin11π6=12.32+32.12=32

vP=403.32=60cm/s


Câu 40:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ λ1=0,56  μm và 0.67  μm<λ2<0,74  μm với , thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng có bước sóng λ2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1,λ2 và λ3, với λ3=712λ2, khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm quan sát được bao nhiêu vân sáng?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Lần thứ nhất: Sử dụng 2 bức xạ λ1=0,56μm và λ2  

Kể luôn 2 vân sáng trùng thì có 8 vân sáng của λ2  

=> Vị trí trùng nhau của 2 vân sáng là: 7i2.  

Gọi k là số khoảng vân của λ1, ta có: ki1=7i2kλ1=7λ2λ2=kλ17 

0,67μm<λ2<0,74μm0,67μm<kλ17<0,74μm0,67μm<k.0,567<0,74μm

8,3<k<9,25k=9λ2=9.0,567=0,72μm

+ Lần thứ 2, sử dụng 3 bức xạ:  λ1=0,56μm;λ2=0,72μm;λ3=712λ2=0,42μmA

Xét vân sáng trùng gần vân sáng trung tâm nhất.

Khi 3 vân sáng trùng nhau x1=x2=x3  

k1k2=λ2λ1=97k2k3=λ3λ2=712k1k3=λ3λ1=34=68=912k1=9k2=7k3=12

Giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất có

8 vân sáng của λ1 ( k1 từ 1 đến 8)

6 vân sáng của λ2 ( k2 từ 1 đến 6)

11 vân sáng của λ3 ( k3 từ 1 đến 11)

Tổng số vân sáng giữa hai vân trùng này là 8+6+11=25  

Trong đó có 2 vị trí trùng của λ1 và λ3 (với k1=3, k3=4 và k1=6,k3=8)

Tổng số vân sáng giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất là 252=23 vân.


Bắt đầu thi ngay