IMG-LOGO

Bộ đề minh họa môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 (đề 9)

  • 3465 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 11:

Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn

Lời giài:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Số phức có phần thực phần .


Câu 12:

Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn

Lời giài:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Số phức có phần thực phần .


Câu 13:

Tìm các số thực x; y biết xy+1i=2+3i
Xem đáp án

Đáp án C

Do xy+1i=2+3ix=2y+1=3x=2y=4

Câu 14:

Hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?
Xem đáp án

Đáp án B

Ta loại ngay đáp án A và D.

Hàm trùng phương có 3 điểm cực trị ab<0.


Câu 15:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=x23sinx.
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: fxdx=x33+3cosx+C

Câu 16:

Cho hàm số y=ax4+bx2+c a,b,c có bảng biến thiên như hình vẽ
Cho hàm số y= ax^4- bx^2- cx (a,b,c thuộc R) có bảng biến thiên (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình 4fx+5=0 

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình fx=54 suy ra phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 17:

Cho hình chóp có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SC=a5 đáy ABCD là hình vuông cạnh a (minh họa hình vẽ bên). Góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABCD) bằng
Cho hình chóp có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SC= căn 5 (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: AC=a2SA=SC2AC2=a3

Góc giữa (SBC) và mặt phẳng (ABCD) là góc SBA^

Lại có tanSBA^=SAAB=3SBA^=60°.

Câu 18:

Biết z1 và z2 là 2 nghiệm phức của phương trình z27z+21=0. Tính giá trị của biểu thức T=1z1+1z2
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: T=1z1+1z2=z1+z2z1z2.

Mặt khác theo định lý Viet ta có z1+z2=ba=7z1z2=ca=21T=13.


Câu 19:

Điều kiện xác định của hàm số fx=log0,52x12.

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số đã cho xác định 2x1>0log0,52x12x>122x10,52x>12x5812<x58

 


Câu 20:

Giá trị lớn nhất của hàm số fx=4x2+x
Xem đáp án

Đáp án A

TXĐ: D=2;2.

Ta có: f'x=2x24x2+1=0x4x2=14x2=x.

x04x2=x2x=2

Mặt khác f2=2, f2=2, f2=22.


Câu 21:

Trong không gian với hệ trục Oxyz cho điểm A1;1;2B3;2;3. Mặt cầu (S) có tâm I thuộc trục Ox và đi qua hai điểm A, B có phương trình là
Xem đáp án

Đáp án A

Tâm Ix;0;0. Cho IA2=IB2x12+1+4=x32+4+9x=4I4;0;0; R2=IA2=14.

Khi đó mặt cầu là x42+y2+z2=14x2+y2+z28x+2=0.


Câu 22:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt phẳng A'BC tạo với đáy một góc 30º (hình minh họa như hình vẽ). Thể tích của lăng trụ đã cho bằng
Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B

Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a (ảnh 2)

Dựng AMBC, lại có AA'BCBCA'MA

Do đó A'BC;ABC^=A'MA^=30°

Mặt khác AM=a32AA'=AMtan30°=a2

Vậy V=a234.a2=a338.


Câu 23:

Cho hàm số y= f(x) xác định trên R và có đạo hàm f'x=x2xx+22x1 với mọi x khác 1. Số điểm cực trị của hàm số y= f(x) 
Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số đạt cực trị tại x= 1.

Ta có f'x=0x=0x=2

Phương trình f'x=0 có nghiệm đơn x=0x=0  1 điểm cực trị của hàm số

Câu 24:

Cho a, b là các số thực dương, a1 . Đẳng thức nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

logaa3b=logaa3logab=312logab


Câu 25:

Trong một chiếc hộp hình trụ, người ta bỏ vào đấy 4 quả banh tenis hình cầu, biết rằng đáy của hình trụ bằng hình tròn lớn trên quả banh và chiều cao của hình trụ bằng 4 lần đường kính quả banh. Gọi V1 là tổng thể tích của bốn quả banh, V2 là thể tích của hình trụ. Tỉ số thể tích V1V2 
Xem đáp án

Đáp án A

Gọi R là bán kính của quả banh tenis hình cầu thì tổng thể tích của 4 quả banh là V1=4.43πR3=163πR3

Hình trụ có chiều cao bằng h=4.2Rac và bán kính đáy r = R

Thể tích của khối trụ là V2=πr2h=πR2.8R=8πR3.

Suy ra V1V2=23.

Câu 26:

Số nghiệm dương của phương trình log3x22x+312log3x+1=1  

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện x22x+3>0x+1>0x>1

Khi đó PT log3x22x+3log3x+1=log33log33x22x+3x+1=log33

x22x+3x+1=3x22x+3=3x+3x25x=0x=0x=5t/m

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm dương

Câu 27:

Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z¯+2=z2i
Xem đáp án

Đáp án B

Đặt z=x+yi x,y ta có:

xyi+2=x+yi2ix+22+y2=x2+y22

4x+4y=0y=x


Câu 28:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Số đường (ảnh 1)

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là

Xem đáp án

Đáp án B

Do limx+fx=limxfx=2 nên đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang y = 2.

Mặt khác limx1+fx=+ nên đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng x = 1.

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.


Câu 29:

Cho hàm số f(x) và g(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị hàm số y = f(x). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x), y = g(x), x = -2 và x = 3. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
 
Cho hàm số y= f(x) và y= g(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình (ảnh 1)
 
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: S=23fxgxdx=21fxgxdx13fxgxdx

Câu 30:

Cho 2 điểm A(0;-1;0) và B(1;0;1) và mặt phẳng (P) : x3y7z+1=0. Phương trình mặt phẳng (Q) qua 2 điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) 
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có np=1;3;7, AB=1;1;1np,AB=4;8;4=41;2;1 là VTPT của mặt phẳng cần tìm => Phương trình mặt phẳng x2y+z2=0.


Câu 31:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=x24xx23 trên khoảng 2;+  
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: fxdx=x224x23dx=dxx24x23dx

=lnx24.x222+Cx>2lnx2+2x22+C


Câu 32:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'x=x+3exx  f0=5. Tính I=03fxdx

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: fx=fx+2exdx. Đặt u=x+3dv=exdu=dxv=ex

Suy ra fx=x+3exexdx+C=x+2ex+C

Mặt khác f0=2e0+C=5C=3fx=x+2ex+3

I=03fxdx=03x+2exdx+033dx=x+1ex30+9=4e3+8


Câu 33:

Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng qua A1;2;1 cắt và vuông góc với đường thẳng d: x+22=y+12=z51

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử đường thẳng  cần tìm cắt d tại B2+2t;1+2t;5t

Ta có: AB3+2t;3+2t;6t do Δd nên

AB.ud=04t6+4t6+t6=0

9t18=0t=2B2;3;3AB1;1;4

Phương trình đường thẳng cần tìm là x21=y31=z34


Câu 34:

Trên mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z2i=2z¯+3+i  là một đường tròn bán kính R. Tính giá trị của R.
Xem đáp án

Đáp án B

Đặt z=x+yi x,y ta có: x+yi2i=2xyi+3+i

x2+y22=2x+32+2y+123x2+3y2+12x+6=0x2+y2+4x+2=0

Vậy R=222=2


Câu 35:

Cho hàm số f(x) hàm số y = f'(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên.
Cho hàm số f(x) hàm số y= f'(x) liên tục trên R và có đồ thị như (ảnh 1)

Tìm m để bất phương trình x.fx>m.x3  nghiệm đúng với mọi x1;3

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:x.fx>m.x3xfx+3>mxfx+3x>m (với x1;3)

Xét hàm số gx=fx+3x với x1;3 thì g'x=f'x3x2<0 x1;3

Ta có bảng biến thiên 

Cho hàm số f(x) hàm số y= f'(x) liên tục trên R và có đồ thị như (ảnh 2)

Do đó gx>mx1;3mg3=f3+1


Câu 36:

Cho hàm số f(x), bảng xét dấu của f '(x) như sau:
Cho hàm số f(x), bảng xét dấu của f'(x) như sau. Hàm số y=f(1-x^2) (ảnh 1)

Hàm số y=f1x2  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Chọn f'x=x+3.x2x2

Xét gx=f1x2g'x=2xf'1x2=2x4x2.1x221x22

=2xx241x22x2+1
Cho hàm số f(x), bảng xét dấu của f'(x) như sau. Hàm số y=f(1-x^2) (ảnh 2)

Suy ra g(x) nghịch biến trên khoảng (-2;0)


Câu 37:

Trong đợt tham quan thực tế, một Đoàn trường THPT cử 30 đoàn viên xuất sắc của 3 khối tham gia. Khối 12 có 6 nam và 4 nữ, khối 11 có 5 nam và 5 nữ, khối 10 có 4 nam và 6 nữ. Chọn mỗi khối 1 đoàn viên làm nhóm trưởng, tính xác suất để trong 3 em làm nhóm trưởng có cả nam và nữ.

Xem đáp án

Đáp án D

Số phần tử của không gian mẫu là: C101C101C101=1000

Gọi A là biến cố: 3 em làm nhóm trưởng có cả nam và nữ.

Khi đó A¯ là biến cố “3 học sinh được chọn chì có nam hoặc nữ”

Số kết quả thuận lợi cho biến cố A¯ là: C61C51C41+C41C51C61=240

Xác suất của biến cố A¯ là pA¯=2401000=625pA=1925


Câu 38:

Cho hình nón tròn xoay có chiều cao bằng 4 và bán kính bằng 3. Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác có diện tích bằng 26. Khoảng cách từ tâm của đáy hình nón đến mặt phẳng thiết diện là
Xem đáp án

Đáp án C

Cho hình nón tròn xoay có chiều cao bằng 4 và bán kính bằng 3 (ảnh 1)

Dựng hình nón đỉnh O như hình vẽ ta có: OII;R.

Theo giả thiết ta có: h=OI=4R=IA=IB=3

Gọi M là trung điểm AB MIAB

ABOMIABOM

Dựng IHOMd=IH, đặt IM=xOM=x2+16

Lại có: MB=9x2SOAB=OM.MB

=x2+16.9x2=26x2+169x2=24
x47x2+120=0x2=8x=22

Suy ra d=IH=OI.IMOI2+IM2=433


Câu 39:

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình log3x24x+5+log132xm+3=0 có 2 nghiệm phân biệt là
Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình đã cho tương đương log3x24x+5log32xm+3=0

x24x+5>0x24x+5=2xm+3m=x2+6x2=fxx5;1

Xét hàm số fx=x2+6x2 với x5;1 ta có f'x=2x+6=0x=3.

Bảng biến thiên:

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình log3 (-x^2 (ảnh 1)

 

Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt khi 11<m<7

Kết hợp mm=10;9;8

Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt đáy là trung điểm của OA. Biết SD tạo với đáy một góc 60º. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O cạnh a (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O cạnh a (ảnh 2)

Ta có: OD=a22OH=OA2=a24

HD=OD2+OH2=a104, SDH^=60°h=a304.

Áp dụng công thức 1d2=1c2+k2h2

Trong đó c=dB;CD=a, h=3a64k=dHdB=dHdB=34

Suy ra d=a13013

Câu 42:

Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho điểm A2;2;2  và mặt cầu (S): x12+y12+z+22=1 . Điểm M di chuyển trên mặt cầu (S) đồng thời thỏa mãn OM.AM=6. Điểm M luôn thuộc mặt phẳng nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án B

Gọi Mx;y;z là điểm bất kì thuộc mặt cầu (S).

Ta có: OMx;y;z AMx2;y+2;z2 nên

OM.AM=6xx2+yy+2+zz2=6x12+y12+z+22+4y6z12=0

Do Mx;y;zS nên x12+y12+z+22=1 suy ra Mx;y;z thỏa mãn phương trình: 4y6z11=0.


Câu 44:

Cho z1, z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z53i=5  z1z2=8. Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w=z1+z2 trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường tròn có phương trình nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án B

Đặt w1=z153iw2=z253i suy ra w1+w2=z1+z2106i=w106iw1+w2=w106i

w1=w2=5w1w2=z1z2=8 w1+w22+w1w22=2w12+w22w1+w22=36.

Vậy w106i=w1+w2=36=6w thuộc đường tròn tâm I10;6, bán kính R=6.

Cách 2: Gọi Az1; Bz2 biểu diễn số phức z1; z2

Ta có: tập hợp z là đường tròn tâm I5;3 bán kính R=5AB=8

Gọi H là trung điểm của ABw=z1+z2=OA+OB=2OH (1)

Mặt khác IH=IA2HA2=3 tập hợp điểm H là đường tròn x52+y32=9C.

Giả sử wa;b,1Ha2;b2Ca252+b232=9a102+y62=36

Câu 45:

Hai vật chuyển động ngược chiều nhau trên một quãng đường AB dài 30km. Vật M chuyển động từ A đến B trong 3 giờ với vận tốc v1km/h phụ thuộc vào thời gian th, trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động có đồ thị là một phần của parabol có đỉnh I12;5 và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Vật N chuyển động trong 3 giờ từ B đến A với vận tốc v2km/h phụ thuộc vào thời gian th với đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I232;134  và trục đối xứng song song với trục tung. Hỏi sau 3 giờ thì hai vật M, N cách nhau bao nhiêu km?
Hai vật chuyển động ngược chiều nhau trên một quãng đường AB (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

• Xét chiều di chuyển của vật M.

Gọi phương trình của parabol (P) là y=at2+bt+c

Vì (P) có đỉnh I(2;5) và đi qua M(0;1) nên suy ra c=1;b2a=24a+2b+c=5a=1b=4c=1

Do đó, phương trình (P) y=t2+4t+1 cùng chinh là phương trình vận tốc.

Suy ra quãng đường vật M đi trong 3 giờ là SM=01t2+4t+1dt+4.31=323km.

• Xét chiều di chuyển của vật N.

Gọi phương trình của parabol (P) là y=at2+bt+c

Vì (P) có đỉnh I32;134 và đi qua M(0;1) nên suy ra c=1;b2a=3294a+32b+c=134a=1b=3c=1

Do đó, phương trình (P) y=t2+3t+1 cũng chính là phương trình vận tốc.

Suy ra quãng đường vật N đi trong 3 giờ là SN=03t2+3t+1dt=152km.

Do hai vật đi ngược chiều nên khoảng cách của chúng là S=30323152=716km


Câu 46:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có f'x=x22x2+3x4 . Gọi S là tập các số nguyên m10;10  để hàm số y=fx24x+m  có đúng 3 điểm cực trị. Số phần tử của S bằng
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: f'x=x22x1x+4

Do đó với y=fx24x+m

y'=2x4x24x+m12x24x+m1x28x+m+4

Ta có: y'=0x=2x24x+m1=0x24x+m+4=0x=2x22=m+5x22=m          (*)

Để hàm số có 3 điểm cực trị thì (*) có 3 nghiệm suy ra m+5>0m<00m<5

Kết hợp m10;10 và mm=0;1;2;3;4


Câu 47:

Cho hình lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác đều cạnh aAA'=3a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA', BB' G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng  cắt BCCA lần lượt tại F, E. Thể tích của khối đa diện có các đỉnh là các điểm A, M, E, B, N, F bằng
Xem đáp án

Đáp án D

Cho hình lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và (ảnh 2)

Do MN//AB nên EF//AB, qua G dựng đường thẳng song song với AB cắt BC, CA lần lượt tại F, E. Khi đó CECA=CFCB=23.

Áp dụng công thức nhanh ta có:

VMNC.ABVABC.A'B'C'=13AMAA'+BNBB'+CCCC'=13

Do đó VMNC.AB=13VABC.A'B'C'=13.a234.2a=a334

Đặt Cho hình lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và (ảnh 1)

Khi đó VC.MNFEVCAB.MN=xyzt41x+1y+1z+1t=59VC.MNFE=59.a334

Do đó VAME.BNF=VC.ABMNVC.MNEF=39a3


Câu 48:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x12+y22+z32=16  và các điểm A1;0;2 , B1;2;2 . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua hai điểm A, B sao cho thiết diện của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có diện tích nhỏ nhất. Khi đó phương trình (P) có dạng: ax+by+cz+3=0 . Tính giá trị của T=a+b+c
Xem đáp án

Đáp án B

Xét (P): x12+y22+z32=16 có tâm I1;2;3, bán kính R= 4.

Gọi O là hình chiếu của I trên mp (P). Ta có SmindI;PmaxIOmax

Khi và chi khi IOIH với H là hình chiếu của I trên AB

IH là vectơ pháp tuyến của mp (P) IA=IB H là trung điểm của AB.

H0;1;2IH=1;1;1mpP xyz+3=0.


Câu 49:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và f0=0 , f4>4 . Biết hàm số y=f'x  có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số gx=fx22x là?

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và f(0)= 0, f(4) lớn hơn 4 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Nhắc lại: Số cực trị hàm số y=fx được tính bằng tổng số cực trị hàm số f(x) và giao điểm của hàm số f(x) với trục hoành.

Ta có hx=fx22xh'x=2xf'x22=2xf'x21

Xét hx=0xf'x21=0       (1)

Nếu x0 thì phương trình (1) vô nghiệm

Nếu x>0 đặt x2=t thì (1) trở thành f't=1t      (2)

Vẽ đồ thị hai hàm số y=f't, y=1t trên cùng một hệ trục tọa độ.

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và f(0)= 0, f(4) lớn hơn 4 (ảnh 2)

Quan sát hai đồ thị ta thấy

- Nếu 0<t1 thì hàm số f '(t) đồng biến, còn hàm số y=1t nghịch biến nên (2) có nghiệm duy nhất t=t00;1.

- Nếu t>1 thì f't>1>1t nên (2) vô nghiệm.

Từ các nhận xét trên ta có bảng biến thiên

 

 Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và f(0)= 0, f(4) lớn hơn 4 (ảnh 3)

Ta có h0=0h2>0. Nên hàm số h(x) có một điểm cực tiểu và cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt. Từ đó ta có gx=hx có 3 cực trị.


Bắt đầu thi ngay