IMG-LOGO

Bộ đề minh họa môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 (đề 11)

  • 5076 lượt thi

  • 51 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biết  13f(x)𝑑x=3 và 31g(x)𝑑x=-6  . Tính tích phân I=13[f(x)-2g(x)]𝑑x  .

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 31g(x)𝑑x=-613g(x)𝑑x=6

Do đó I=13[f(x)-2g(x)]𝑑x=3-2.6=-9.


Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x + 3y - 4z + 7 = 0 . Tìm tọa độ véc tơ pháp tuyến của (P)

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt phẳng (P) có một VTPT là n=(2;3;-4).


Câu 3:

Một hình trụ có bán kính đáy = 5cm, chiều cao h = 7cm. Diện tích xung quanh của hình trụ này là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:Sxq = 2πrh = 2π5.7 = 70π (cm2)

Câu 4:

Cho hai số phức z1=23i  z2=1i  . Tính môđun của số phức .

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: z1+z2=34iz1+z2=32+42=5.


Câu 5:

Với hai số thực dương tùy ý và a1, logaa2b  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:  logaa2b=2logaa2b=2logaa2+logab=22+logab=4+2logab


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho điểm P(a;b;c). Khoảng cách từ P đến trục tọa độ Oy bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Hình chiếu vuông góc của P lên trục Oy là H(a;0;c) suy ra khoảng cách từ A đến trục Oy bằng PH.


Câu 7:

Thầy Tuấn có một hộp bút gồm 5 cây bút màu đỏ và 4 cây bút màu xanh, hỏi thầy có bao nhiêu cách chọn ra 2 cây bút màu đỏ và 3 cây bút màu xanh từ hộp

Xem đáp án

Đáp án D

C52 cách chọn ra 2 cây bút màu đỏ và C43 cách chọn ra 3 cây bút màu xanh

Theo quy tắc nhân có C52C43=40 cách chọn ra 2 cây bút màu đỏ và 3 cây bút màu xanh từ hộp.


Câu 8:

Cho fx; gx  là hai hàm số liên tục trên 1;3  thỏa mãn 13fx+3gxdx=10  và 132fxgxdx=6  . Tính 13fx+gxdx .

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt 13fxdx=a13gxdx=ba+2b=102ab=6a=4b=2a+b=6

Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(-1;0;0) , B(0;3;0) , C(0;0;4). Phương trình nào dưới đây là phương trình của (ABC)  ?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có ABC:x1+y3+z4=1x1y3z4=1.


Câu 10:

Cho hàm số  liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Cho hàm số f(x)  liên tục trên R  và có bảng biến thiên như hình vẽ. (ảnh 1)

Hàm số y=fx  là hàm số nào trong các hàm số sau

Xem đáp án

Đáp án A

Ta loại ngay đáp án C vì đây là bảng biến thiên của hàm số bậc ba.

limxy=a>0 Þ Loại D.

Lại có y1=2

 Þ Loại B. Chọn A.


Câu 11:

Cho cấp số nhân un  biết u2=2  và u5=16  . Tìm số hạng thứ 8 của cấp số nhân.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có u2=u1q=2u5=u1q4=162q3=16q=2u1=1u8=u1q7=128.


Câu 12:

Tính thể tích khối chóp tam giác đều S.ABC biết cạnh đáy bằng a3 , cạnh bên bẳng 2a.

Xem đáp án

Đáp án A

Tính thể tích khối chóp tam giác đều S.ABC biết cạnh đáy bằng a căn 3 , cạnh bên  (ảnh 1)

SHABCAH=AB3=aSH=SA2AH2=a3

VS.ABC=13SH.SABC=13a3.a3234=34a3.


Câu 13:

Tập nghiệm S của bất phương trình 512x>1125  là:

Xem đáp án

Đáp án B

BPT512x>5312x>3x<2.


Câu 14:

Cho hàm số y=fx  liên tục trên đoạn 2;3  và có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

Cho hàm số y=f(x)   liên tục trên đoạn [-2;3]  và có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến  (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số đồng biến trên từng khoảng 1;3 2;1.


Câu 15:

Cho hàm số y=x44x3+2 . Số điểm cực trị của hàm số f(x) là  

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: f'x=4x312x2=4x2x3.

Do f'x chỉ đổi dấu khi qua điểm x=3 nên hàm số đã cho có đúng 1 điểm cực trị x=3.


Câu 16:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số fx=2x3+3x212x+2  trên đoạn [-1;2]  .

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có x1;2f'x=6x2+6x12=0x=1.

Tính f1=15; f2=6; f1=5.


Câu 17:

Cho phương trình 22x5.2x+6=0  có hai nghiệm x1,x2 . Tính P=x1.x2 .

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Coi phương trình đã cho là bậc hai ẩn 2x, giải phương trình tìm x và kết luận.

Cách giải:

Ta có: 22x5.2x+6=02x22x3=02x=22x=3x=1x=log23

Do đó P=x1.x2=1.log23=log23.


Câu 18:

Biết  z1 z2  là 2 nghiệm của phương trình z28z+20=0 . Tính giá trị của biểu thức z1+z2 .

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: z28z+20=0z=42iz=4+2i

Do đó z1=z2=20=25 nên z1+z2=45.


Câu 19:

Cho hàm số y=fx  xác định trên và có đạo hàm f'x=xx22 x . Số điểm cực trị của hàm số y=fx21  

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=2x.f'x21=2xx21x232=0x=0x=±1x=±3

Đạo hàm đổi dấu khi qua 3 điểm x=0; x=±1 nên hàm số có đúng 3 điểm cực trị.


Câu 20:

Người ta ngâm một loại rượu trái cây bằng cách xếp 6 trái cây hình cầu có cùng bán kính bằng 5cm vào một cái bình hình trụ sao cho hai quả nằm cạnh nhau tiếp xúc với nhau, các quả đều tiếp xúc với tất cả các đường sinh của mặt xung quanh của hình trụ, đồng thời quả nằm bên dưới cùng tiếp xúc với mặt đáy trụ, quả nằm bên trên cùng tiếp xúc với nắp của hình trụ, cuối cùng là đổ rượu vào đầy bình. Số lít rượu tối thiểu cần đổ vào bình gần nhất với số nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án A

Chú ý một quả tiếp xúc tất cả các đường sinh nên 6 quả xếp lần lượt từ trên xuống dưới.

Chiều cao hình trụ là 12 lần bán kính hình cầu, 12.5 = 60cm. Bán kính hình trụ trùng với bán kính khối cầu nhỏ.

Thể tích khối trụ là πr2h=π.52.60. Thể tích rượu cần đổ bằng thể tích trụ trừ đi thể tích trái cây.

Tức là V=πr2h=π.52.606.43π.52=500π1,57dm3=1,57l.


Câu 21:

Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu có tâm  I(2;1-4) và tiếp xúc với mặt phẳng α:x2y+2z7=0  .

Xem đáp án

Đáp án C

Bán kính là R=22.1879=5x22+y12+z+42=25 .


Câu 22:

Hàm số y = f(x) xác định trên \1;1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Hàm số y=f(x)  xác định trên R\{-1;1} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình  

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình fx=32 suy ra phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.


Câu 23:

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y=x24x+3x2+74

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có bậc tử cao hơn bậc mẫu nên ĐTHS không có tiệm cận ngang.

Lại có y=x1x3x2+7+4x2+716=x1x2+7+4x+3 Þ Tiệm cận đứng x=3.


Câu 24:

Đặt log2a=x, log2b=y . Biết log8ab23=mx+ny . Tìm T=m+n  .

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có mx+ny=log232ab213=1332log2ab2=29log2a+log2b2=29log2a+2log2b

m=29; n=49m+n=23.


Câu 25:

Cho hàm số y=ex2+2x31  . Tập nghiệm của bất phương trình y'0  

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y'=2x+2ex2+2x302x+20x1.


Câu 26:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A1;0;2, B1;2;4  C2;0;1. Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với BC

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi (P) là mặt phẳng cần tìm thì PBC.

Nên một vectơ pháp tuyến của (P) nP=BC=3;2;3.

Mặt phẳng (P) qua A1;0;2 và có vectơ pháp tuyến nP=3;2;3P:3x2y3x9=0.


Câu 27:

Cho số phức z=a+bi, a,b  thỏa mãn z+1iz¯=72i  . Tính tích ab.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có a+bi+1iabi=72i

2abai=72i2ab=17a=2b=3a=2ab=6.


Câu 29:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác vuông tại AAB=a3, AC=a , tam giác SBC đều và mặt trong mặt phẳng vuông góc với đáy (tham khảo hình vẽ). Góc giữa SA và mặt phẳng đáy là

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác vuông tại A có  , tam giác SBC đều và mặt trong mặt phẳng vuông (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác vuông tại A có  , tam giác SBC đều và mặt trong mặt phẳng vuông (ảnh 2)

Kẻ SHBCSHABCSA;ABC^=SAH^.

Cạnh AH=12BC=12AB2+AC2=a SH=BC32=2a.32=a3.

tanSAH^=SHAH=3SAH^=60°.


Câu 30:

Cho số phức z=a+bi a,b  thỏa mãn z8i+z6i=51+i . Tính giá trị của biểu thức P=a+b 

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: z8i+z6i=51+iz8=5z6i=5a82+b2=25a2+b62=25

16a+12b+28=0a2+b212b=113b=4a73b+742+b212b=113b=4a725b32=0a=4b=3

Do đó P=a+b=7.


Câu 31:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 3, AD = 4và các cạnh bên của hình chóp tạo với mặt đáy một góc 60°. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

Xem đáp án

Đáp án D

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,  AB=3, AD=4 và các cạnh bên  (ảnh 1)

Các cạnh bên của hình chóp tạo với mặt phẳng đáy góc 60°.

Kẻ SHABCD Þ H là tâm đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.

Trên SHD, đường trung trực của đoạn thẳng SD cắt SH tại O thì O là tâm mặt cầu.

Ta có ΔSHD~ΔSPOSHSP=SDSOSO=SP.SDSH=SD22SH.

Cạnh HD=12BD=12CD2+BC2=52.

Ta có tan60°=SHHDSH=532cos60°=HDSDSD=5R=SO=533V=43πR3=500π327.


Câu 32:

Trong không gian Oxzyz, cho mặt phẳng P:2xy+2z3=0  và đường thẳng Δ:x12=y+12=z11  . Khoảng cách giữa Δ  và (P) 

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có M1;1;1ΔMP2.2+1.2+2.1=0

Δ//PdΔ;P=dM;P=2.11.2+2.1322+12+22=23.


Câu 33:

Cho 856dxx1x+8=aln5+bln7+cln11 , với a, b, c là các số hữu tỉ. Đặt T=a+b3c  thì

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt t=x+8t2=x+82tdt=dx

Đổi cận x=8t=4x=56t=8.

Khi đó 856dxx1x+8=482tdtt29t=482dtt29=13lnt3t+348

=13ln3511=13ln5+13ln513ln11

Nên a=13, b=13, c=13a+b3c=531;2.


Câu 34:

Cho fxdx=x2+4.e2x1+C . Tìm f2xdx .

Xem đáp án

Đáp án D

fxdx=x2+4.e2x1+C

Đặt x=2t, ta có f2td2t=2t2+4e22t1+C=4t2+4.e4t1+C

f2tdt=t2+1.e4t1+12C

Vậy f2xdx=x2+1.e4x1+C.


Câu 35:

Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Cho hàm số f(x)  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau: Hàm số y=f(x-1)+x^3-12x+2019 (ảnh 1)

Hàm số y=fx1+x312x+2019  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có y'=f'x1+3x212<0f'x1<03x212<00<x1<11<x1<2x1>32<x<21<x<22<x<3x>42<x<21<x<2.


Câu 36:

Cắt một hình trụ bằng mặt phẳng α  vuông góc mặt đáy, ta được thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng 16. Biết khoảng cách từ tâm đáy hình trụ đến mặt phẳng α bằng 3. Tính thể tích khối trụ.

Xem đáp án

Đáp án B

Giả sử thiết diện qua trục là hình vuông ABCD như hình vẽ.

Cắt một hình trụ bằng mặt phẳng   vuông góc mặt đáy, ta được thiết diện là một hình vuông (ảnh 1)

Dựng O'HBCO'HABCDdO';ABCD=O'H=3

Lại có  H là trungAB=BC=16=4 điểm của BC nên BH=2.

Bán kính đáy hình trụ r=O'B=O'H2+HB2=13.

Thể tích khối trụ là VT=πr2h=π.13.4=52π.


Câu 37:

Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình 2x+3=m4x+1  có hai nghiệm thực phân biệt là a;b  . Tính S=2a+3b.

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt t=2x> 0 ta được t+3=mt2+1m=t+3t2+1=ft với t>0

Khi đó f't=t2+1t+3tt2+1t2+1=13tt2+13 suy ra bảng biến thiên

Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình 2^x+3=m*căn bậc hai của(4^x+1)   (ảnh 1)

Dựa vào BBT suy ra phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt khi m3;10

Do đó a=3, b=10S=36.


Câu 38:

Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số y=13x3mx2+2m1xm+2  nghịch biến trên khoảng (-2; 0)  .

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y'=x22mx+2m1=x212mx1=x1x+12m

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-2; 0).

y'=x1x+12m0, x2;0x+12m0, x2;0

2mx+1,x2;02m2+1m12


Câu 39:

Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc 60°. Gọi M là điểm thuộc cạnh SB sao cho SM=23SB  (tham khảo hình vẽ). Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SCD).

Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc 60 (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có dMdB=MSBS=23dM=23dB

Áp dụng công thức nhanh 1dB2=1c2+k2h2 ta có c=a, k=dOdB=12, h=ODtan60°=a22tan60°=a62

Suy ra dB=a427dM=2a4221.


Câu 40:

Cho hai đường thẳng d1,d2  song song với nhau. Trên d1  có 10 điểm phân biệt, trên d2  có 8 điểm phân biệt. Chọn ra 3 điểm bất kỳ, tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác  

Xem đáp án

Đáp án D

Chọn ra 3 điểm bất kỳ từ 18 điểm này có Ω=C183 cách chọn.

Gọi A là biến cố: “3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác”.

Số điểm thẳng hàng trên đường thẳng d1 là C103

Số điểm thẳng hàng trên đường thẳng d2 C38.

Số tam giác được tạo thành là ΩA=C183C103C83=640.

Do đó xác suất cần tìm là P=640C183=4051.


Câu 41:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số để phương trình fx32x2+5x=m22m  có đúng ba nghiệm phân biệt là

Cho hàm số bậc ba   có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số để phương trình (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=x32x2+5xt'=3x36x+5>0 x.

Nên hàm số t=x32x2+5x là hàm số đồng biến trên R do đó với mỗi giá trị của t ta có một giá trị của x.

Để phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt thì

1<m22m<3m22m3<0m22m+1>01<m<3 m khác 1.

Kết hợp mm=0;2.


Câu 42:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng  và thỏa mãn: 2x5.fx3f3x2=2xlnx+1,x0;+

 Biết 464fxdx=aln56lnb+c  với a,b,c . Giá trị của a - b + c bằng

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 43:

Xét các số phức z,  thỏa mãn z=1  . Đặt w=2zi2+iz , giá trị lớn nhất của biểu thức P=w+3i

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có w=2zi2+izw2+iz=2zi2w+wiz=2zi

Đặt w=x+yi x,y2x+yi+x+yiiz=2zi

2x+2yi+xziyz=2zi2x+2y+1i=zy+2+xi

2x+2y+1i=zy+2+xi=z.y+2+xi

4x2+2y+12=1.y+22+x2x2+y2=1.

Vậy w thuộc đường tròn tâm O0;0 bán kính R=1Pmax=3+1=4


Câu 44:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x2y+2z3=0  và mặt cầu S:x2+y2+z2+2x4y2z+5=0 . Giả sử MP  NS  sao cho MN  cùng phương u1;0;1  và khoảng cách giữa MN lớn nhất. Tính MN.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: P:x2y+2z3=0 và S:x+12+y22+z12=1

Gọi MN=k1;0;1sinMN;P^=cosuMN;nP=1+22.3=12MN;P^=45°

Gọi H là hình chiếu của M trên (P) khi đó MNsin45°=MH

Do đó MN=MH2 lớn nhất MHmax=dI;P+R=2+1=3

Suy ra MNmax=32.


Câu 45:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A5;6;5 M là điểm thuộc mặt phẳng P:x+2yz4=0  đồng thời thuộc mặt cầu S:x22+y42+z2=62 . Tìm giá trị nhỏ nhất của AM.

Xem đáp án

Đáp án D

Mặt cầu S:x22+y42+z2=9 có tâm I2;4;0 và bán kính R=62.

Giao tuyến của (S) và (P) là một đường tròn (C) có tâm J và bán kính r. Khi đó M là một điểm di động trên đường tròn (C).

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A(5;6;-5)  và M là điểm thuộc mặt phẳng (ảnh 1)

Tâm J là hình chiếu vuông góc của I trên (P) IJ:x=2+ty=4+2tz=tJ2+t;4+2t;t

Cho JPt+2+4t+8+t4=0t=1J1;2;1.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P). 

AH:x=5+uy=6+2uz=5uH5+u;6+2u;5u

Giải HPu+5+4u+12+u+54=0u=3H2;0;2.

Ta có: AM2=AH2+HM2=54+HM2

Mặt khác HMmin=HM1=HJr trong đó HJ=14, r=R2d2I;P=214

Suy ra AM=54+HM2 nhỏ nhất bằng 54+142142=217.


Câu 46:

Tìm số giá trị nguyên của m2020;2020  để hàm số fx=x36x2+5+m  đồng biến trên 5;+ .

Xem đáp án

Đáp án C

Xét với m=0fx=x36x2+5.

Gọi hx=x36x2+5h'x=3x212x=3xx4

h'x=0x=0x=4

Gọi a là số thực sao cho a > 5 ha=0.

Ta có bảng biến thiên sau:

Tìm số giá trị nguyên của  m thuộc [-2020; 2020] để hàm số  f(x)=|x^3-6x^2+5+m| đồng biến  (ảnh 1)

Nhìn vào bảng biến thiên muốn để fx=x36x2+5+m đồng biến trên 5;+ thì h5+m0m20. Do m2020;2020 nên có 2001 giá trị thỏa mãn.


Câu 47:

Cho hình chóp S.ABC, MN là các điểm thuộc các cạnh SASB sao cho MA=2SM, SN=2SB ,α  là mặt phẳng qua MN và song song với SC. Mặt phẳng  chia khối chóp S.ABC thành hai khối đa điện H1  H2  với  là khối đa điện chứa điểm SH2  là khối đa điện chứa điểm A. Gọi V1  V2  lần lượt là thể tích của (H1)H2 . Tính tỉ số V1V2 .

Xem đáp án

Đáp án B

Cho hình chóp S.ABC, M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao cho MA=2SM ,SN=2SB (ảnh 1)

Dựng ME//SC, NF//SC với EAC, FBC.

Khi đó ECEA=12, FCFB=2. Đặt VABCD=V

Ta có: VS.FECVS.ABC=SFECSABC=12.23VS.BEC=29V

Lại có: VS.ENF=23.VS.BEF=23.13.13VS.ABC=227V

VS.MNE=13.23.VS.ABE=29.23VS.ABC=427V

Suy ra VS.MNFCE=29V+228V+427V=49VV1V2=45.


Câu 48:

Cho 2 số thực x, y thỏa mãn log2x2+y23xy+x2+x2+2y2+13xy . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=2x2xy+2y22xyy2 .

Xem đáp án

Đáp án B

Biến đổi giả thiết ta có:

log2x2+y23xy+x2+1+2x2+2y23xy+x2log22x2+2y23xy+x2+2x2+2y23xy+x2

log22x2+2y2+2x2+2y2log23xy+x2+3xy+x2

2x2+2y23xy+x2x23xy+2y201xy2

Khi đó P=2xy2xy+22xy1=fxyf32=52.


Câu 49:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(0) = -2 fx+f4x=x24x+1, x . Tích phân 02x.f'2xdx  bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=2xdt=2dx nên

I=02x.f'2xdx=04t2f't.dt2=1404tf'tdt=41404xf'xdx

Lại có: 04xf'xdx=xfx0404fxdx=f404fxdx

Mặt khác fx+f4x=x24x+104fxdx+04f4xdx=203 *

Do 04f4xdx=04f4xd4x=40fudu=04fudu

Suy ra *204fxdx=20304fxdx=103

Thay x=0 vào giả thiết ta được f0+f4=1f4=3 nên I=236.


Câu 50:

Cho hàm số  liên tục trên  có bảng xét dấu của đạo hàm  như sau:

Cho hàm số f(x)  liên tục trên R  và có bảng xét dấu của đạo hàm  f'(x) như sau (ảnh 1)

Hàm số gx=fx22x+1x1  có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án B

Chú ý x1'=x1x1

Ta có: g'x=2x2x1x1.f'x22x+1x1

=x121x1f'x22x+1x1=x12x11x1.f'x22x+1x1

Phương trình x1=0x=1, 2x11=0x1=12x=32x=12

Mặt khác f'x22x+1x1=0x22x+1x1=1x22x+1x1=0x22x+1x1=1x12x1+1=0x12x1=0x12x11=0


Câu 51:

Với a là số thực dương tùy ý, \[{\log _2}\left( {8a} \right)\] bằng


Bắt đầu thi ngay