Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Bộ đề minh họa môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 (đề 13)

  • 4943 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian tọa độ Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {1; - 1;2} \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u \left( {2; - 1;3} \right)\)

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 2}}{3}\).


Câu 2:

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Ta loại ngay D. Từ limxy=limx+y=+ Hệ số \(a > 0 \Rightarrow \) Loại C.

Hàm số có 3 điểm cực trị nên \(ab < 0 \Rightarrow \) Loại B.


Câu 3:

Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\). Hỏi có bao nhiêu số có 3 chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các số thuộc tập hợp A  

Xem đáp án

Đáp án A

Số cần lập có dạng \(\overline {abc} {\rm{ }}\left( {a,b,c \in {\rm{A}}} \right)\).

a, b, c không nhất thiết khác nhau nên a, b, c đều có 5 cách chọn.

Do đó \(5.5.5 = {5^3}\) số thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 4:

Cho \02fxdx=302gxdx=7, khi đó 02fx+3gxdx bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có   I=02fxdx+302gxdx=3+3.7=24


Câu 5:

Tập nghiệm của bất phương trình \({2^{{x^2} + 2{\rm{x}}}} \le 8\)

Xem đáp án

 Đáp án B

BPT 2x2+2x23x2+2x33x1


Câu 6:

Một hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích toàn phần của hình nón bằng 9π. Khi đó bán kính đáy của hình nón bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có l=2rStp=9π=πr2+πrlπr2+πr.2r=9πr=3


Câu 7:

Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức liên hợp của \(z = 2 + i\)?

Một hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích toàn phần của hình nón (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có z=2+iz¯=2iP2;1 là điểm biểu diễn hình học của số phức \(\overline z \).


Câu 8:

Cho hai khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hai mặt bên \(\left( {SAB} \right)\)\[\left( {SAC} \right)\] cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết \(SC = a\sqrt 3 \).

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hai khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hai mặt bên  (ảnh 1)

Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {SAB} \right) \cap \left( {SAC} \right) = SA\\\left( {SAB} \right) \bot \left( {ABC} \right)\\\left( {SAC} \right) \bot \left( {ABC} \right)\end{array} \right. \Rightarrow SA \bot \left( {ABC} \right)\)

\( \Rightarrow {V_{S.ABC}} = \frac{1}{3}SA.{S_{ABC}} = \frac{1}{3}\sqrt {S{C^2} - A{C^2}} .\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\).


Câu 9:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau (ảnh 1)

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số đã cho đạt cực trị tại \(x =  - 1\).


Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( {1;0;3} \right),B\left( {2;3; - 4} \right),C\left( { - 3;1;2} \right)\). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Xem đáp án

Đáp án A

Xét Dx;y;zAD=BCx1=5y=2z3=6D4;2;9


Câu 11:

Tìm số hạng đầu \({u_1}\) và công bội q của cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\), biết \(\left\{ \begin{array}{l}{u_6} = 192\\{u_7} = 384\end{array} \right.\).

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{u_6} = 192\\{u_7} = 384\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}q = \frac{{{u_7}}}{{{u_6}}} = 2\\{u_6} = {u_1}{q^5}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}q = 2\\{u_1} = 6\end{array} \right.\).


Câu 12:

Cho biết hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)\) liên tục và có một nguyên hàm là hàm số \(F\left( x \right)\). Tìm nguyên hàm \(I = \int {\left[ {2f\left( x \right) + f'\left( x \right) + 1} \right]d{\rm{x}}} \).

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có I=2fxdx+f'xdx+dx=2Fx+fx+x+C


Câu 13:

Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm \(M\left( {3; - 1;1} \right)\) và vuông góc với đường thẳng \(\Delta :\frac{{x + 1}}{3} = \frac{{y - 2}}{{ - 2}} = \frac{{z + 3}}{1}\)?

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt phẳng cần tìm có một VTPT là n=uΔ=3;2;1

Phương trình mặt phẳng cần tìm là \(3\left( {x - 3} \right) - 2\left( {y + 1} \right) + z - 1 = 0\) hay \(3{\rm{x}} - 2y + z - 12 = 0\).


Câu 14:

Với ab là hai số thực dương tùy ý và \(a \ne 1\), \({\log _{{a^3}}}{b^5}\) bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có \({\log _{{a^3}}}{b^5} = \frac{5}{3}{\log _a}b\).


Câu 15:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y=2fx đồng biến trên khoảng nào dưới đây

Cho hàm số  y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y=-2f(x) (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Xét gx=2fxg'x=2f'x>0f'x<0

Dựa vào đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) suy raf'x<0x<10<x<1

Vậy hàm số y=2fx đồng biến trên từng khoảng \(\left( {0;1} \right)\)\(\left( { - \infty ; - 1} \right)\).


Câu 16:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ sau.

Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau.   Số nghiệm của phương trình  (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình \(\left| {f\left( x \right)} \right| = 2\)

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình fx=2fx=2

Phương trình \(f\left( x \right) = 2\) có đúng 3 nghiệm phân biệt và phương trình fx=2 có 1 nghiệm duy nhất.

Các nghiệm này không trùng nhau.

Vậy phương trình đã cho có đúng 4 nghiệm phân biệt.


Câu 17:

Cho \(z = 1 + 2i\), tìm mođun của số phức \[{\rm{w}} = \left( {1 + i} \right)z\].

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có w=1+iz=1+i1+2i=1+3iw=10


Câu 18:

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \ln \left( {{x^4} + 1} \right)\). Đạo hàm \(f'\left( 1 \right)\) bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có \(f\left( x \right) = \ln \left( {{x^4} + 1} \right) \Rightarrow f'\left( x \right) = \frac{{4{{\rm{x}}^3}}}{{{x^4} + 1}} \Rightarrow f'\left( 1 \right) = 2\).


Câu 19:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ { - 3;4} \right]\) và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn \(\left[ { - 3;4} \right]\). Giá trị \(M - m\) bằng

Cho hàm số  y=f(x) liên tục trên đoạn [-3;4]  và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án D

Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn \(\left[ { - 3;4} \right]\) là 5, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn \(\left[ { - 3;4} \right]\) là 0.

Do đó \(M - m = 5 - 0 = 5\).


Câu 20:

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {x^2}\left( {x + 1} \right){\left( {x - 2} \right)^3},{\rm{ }}\forall {\rm{x}} \in \mathbb{R}\). Hỏi \(f\left( x \right)\) có bao nhiêu điểm cực đại?

Xem đáp án

Đáp án C

Các nghiệm đơn là \(x =  - 1\)\(x = 2\).

Đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm tại x =  - 1 nên có một cực đại x =  - 1


Câu 21:

Cho các số thực dương \(x,y,1 \ne a > 0\). Biết \({\log _a}x = 4\)\({\log _a}y = 1\), tính giá trị của biểu thức \(P = {\log _{{a^3}}}{\left( {\frac{{\sqrt x }}{y}} \right)^3}\)

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

P=loga3xy3=3.13logaxy=logaxlogay=12logaxlogay

= 0,5.4 - 1 = 1\).


Câu 22:

Cho hình lăng trụ đứng \(ABC{\rm{D}}.A'B'C'D'\) có đáy là hình thoi, biết \[{\rm{AA'}} = 4{\rm{a}},AC = 2{\rm{a}},B{\rm{D}} = a\]. Thể tích V của khối lăng trụ là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có \(V = AA'.{S_{ABCD}} = AA'.\frac{1}{2}AC.BD = 4{a^3}\).


Câu 23:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên \(SA = a\sqrt 6 \) vuông góc với đáy \(\left( {ABC{\rm{D}}} \right)\). Tính theo a diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên  SA=a căn bậc hai của 6 vuông  (ảnh 1)

Tâm của mặt cầu là trung điểm O của đoạn thẳng SC.

Ta có:

R=OA=OB=OC=OD=SO=12SC=12SA2+AC2=12SA2+AB2+BC2=a2

\( \Rightarrow S = 4\pi {R^2} = 8\pi {a^2}\).


Câu 24:

Số nghiệm của phương trình \({\log _2}x = 3 - 2{\log _2}\left( {x - 4} \right)\)

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện \(x > 4\). Khi đó PT \( \Leftrightarrow {\log _2}x = {\log _2}8 - {\log _2}{\left( {x - 4} \right)^2}\)

\( \Leftrightarrow {\log _2}\left[ {x{{\left( {x - 4} \right)}^2}} \right] = {\log _2}8 \Leftrightarrow x{\left( {x - 4} \right)^2} = 8 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = 3 \pm \sqrt 5 \end{array} \right. \Rightarrow x = 3 + \sqrt 5 \) thỏa mãn.


Câu 25:

Cho một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng \(45^\circ \). Thể tích khối chóp đó là

Xem đáp án

Đáp án B

Cho một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt  (ảnh 1)

Kẻ \(SH \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow H\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có: tan45°=SHAHSH=AH=AB3=a3

\( \Rightarrow {V_{S.ABC}} = \frac{1}{3}SH.{S_{ABC}} = \frac{1}{3}.\frac{a}{{\sqrt 3 }}.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^3}}}{{12}}\).


Câu 26:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2{\rm{x}} + 4y - 4{\rm{z}} - m = 0\) có bán kính \(R = 5\). Tìm giá trị của m.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = m + 9 \Rightarrow {R^2} = m + 9 = {5^2} \Rightarrow m = 16\).


Câu 27:

Trong không gian với hệ tộa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {0;1; - 2} \right)\)\(B\left( {3; - 1;1} \right)\). Tìm tọa độ của điểm M sao cho AM=3AB

Xem đáp án

Đáp án A

Xét Mx;y;zAM=x;y1;z+2AB=3;2;3AM=3ABx=3.3y1=3.2z+2=3.3M9;5;7


Câu 28:

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y=3x2+12xx23x+2

Xem đáp án

Đáp án D

TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {1;2} \right\}\).

Do bậc của tử bé hơn bậc của mẫu số nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } y = 0\) do đó đồ thị hàm số có tiệm cận ngang \(y = 0\).

Mặt khác y=3x2+12xx23x+2=3x2+14x23x2+1+2xx1x2=1x23x2+1+2xx1x2

=1+x3x2+1+2xx2

Do đó đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng là \(x = 2\).

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.


Câu 29:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right),y = g\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\). Gọi S là diện tích phần gạch chéo trong hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Cho hàm số  y=f(x), y=g(x) liên tục trên  . Gọi S là diện tích phần gạch chéo trong hình vẽ. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Ta có S=21fxdx+14gxdx=21fxdx+14gxdx.


Câu 30:

Cho phương trình phức \({z^2} + b{\rm{z}} + c = 0{\rm{ }}\left( {b,c \in \mathbb{R}} \right)\) có một nghiệm là \(1 + 2i\). Tính giá trị của biểu thức \(S = b + c\).

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có 1+2i2+b1+2i+c=03+4i+b+2bi+c=0

b+c3+2b+4i=02b+4=0b+c3=0b=2c=5S=3


Câu 31:

Trong không gian Oxyz, cho điểm \(A\left( {1;2;3} \right)\) và hai mặt phẳng \(\left( P \right):2{\rm{x}} + 2y + z + 1 = 0\), \(\left( Q \right):2{\rm{x}} - y + 2{\rm{z}} - 1 = 0\). Phương trình đường thẳng d đi qua A, song song với cả \(\left( P \right)\)\(\left( Q \right)\)

Xem đáp án

Đáp án D

Các VTPT của \(\left( P \right)\)\(\left( Q \right)\) lần lượt là: \(\overrightarrow {{n_1}} \left( {2;2;1} \right),{\rm{ }}\overrightarrow {{n_2}} \left( {2; - 1;2} \right)\).

VTCP của d là: n=n1;n2=5;2;6

Phương trình \(d:\frac{{x - 1}}{5} = \frac{{y - 2}}{{ - 2}} = \frac{{z - 3}}{{ - 6}}\).


Câu 32:

Biết số phức \(z \ne 0\) và thỏa mãn điều kiện z2+2i=22z+1z¯+i=1. Tính \(\left| {z + i} \right|\).

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt \(z = a + bi\) ta có:a2+b+2i=22a22+b+22=8   (1)

Mặt khác z+1z¯+i=1z+1=z¯+ia+12+b2=a2+1b22a=2ba=b

Thế vào (1) ta được a22=4a=0b=0a=4b=4

Do \(z \ne 0\) nên \(z = 4 - 4i\). Vậy \(\left| {z + i} \right| = 5\).


Câu 33:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên và có bảng biến thiên như sau.

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm liên tục trên và có bảng biến thiên như sau.   (ảnh 1)

Hàm số \(y = f\left( {{x^2} - 2{\rm{x}}} \right)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Chọn \(f'\left( x \right) = x\left( {x + 1} \right)\)

Khi đó \(g\left( x \right) = f\left( {{x^2} - 2{\rm{x}}} \right) \Rightarrow g'\left( x \right) = \left( {2{\rm{x}} - 2} \right)f'\left( {{x^2} - 2{\rm{x}}} \right) = \left( {2{\rm{x}} - 2} \right)\left( {{x^2} - 2{\rm{x}}} \right)\left( {{x^2} - 2{\rm{x}} + 1} \right)\)

Ta có bảng xét dấu

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm liên tục trên và có bảng biến thiên như sau.   (ảnh 2)

Do đó hàm số \(g\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {1;2} \right)\).


Câu 34:

Cho nguyên hàm x1x23x4dx=alnx4+blnx+1+C trên khoảng \(\left( {4; + \infty } \right)\). Tính giá trị của biểu thức \(T = 3{\rm{a}} + 2b\).

Xem đáp án

Đáp án A

Đồng nhất thức \(\frac{{x - 1}}{{{x^2} - 3{\rm{x}} - 4}} = \frac{{x - 1}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \frac{A}{{x - 4}} + \frac{B}{{x + 1}}\).

Suy rax1=Ax+1+Bx4A+B=1A4B=1A=35B=25

Do đó x1x23x4dx=35.1x4+25.1x+1dx=35lnx4+25lnx+1+C

Suy ra a=35,b=25T=135


Câu 35:

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)\) và thỏa mãn A=012x+1f'xdx=10, \(3f\left( 1 \right) - f\left( 0 \right) = 12\). Tính \(I = \int\limits_0^1 {f\left( x \right)d{\rm{x}}} \).

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = 2{\rm{x}} + 1\\dv = f'\left( x \right)d{\rm{x}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = 2{\rm{dx}}\\v = f\left( x \right)\end{array} \right.\).

\(A = \int\limits_0^1 {\left( {2{\rm{x}} + 1} \right)f'\left( x \right)d{\rm{x}}} \)

\(A = \left. {\left( {2{\rm{x}} + 1} \right)f\left( x \right)} \right|_0^1 - 2\int\limits_0^1 {f\left( x \right)d{\rm{x}}} \)

\(A = 3f\left( 1 \right) - f\left( 0 \right) - 2\int\limits_0^1 {f\left( x \right)d{\rm{x}}} \).

\(A = 10;3f\left( 1 \right) - f\left( 0 \right) = 12\). Từ đó suy ra: 12201fxdx=10I=1


Câu 36:

Giá trị của tham số m để phương trình \({4^x} - \left( {2m + 3} \right){2^x} + 64 = 0\) có hai nghiệm thực \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \(\left( {{x_1} + 2} \right)\left( {{x_2} + 2} \right) = 24\) thuộc khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt \({2^x} = t > 0\). Theo hệ thức Vi-ét ta có \({2^{{x_1}}}{.2^{{x_2}}} = 64 \Rightarrow {2^{{x_1} + {x_2}}} = {2^6} \Rightarrow {x_1} + {x_2} = 6\).

Giả thiết tương đương \({x_1}{x_2} + 2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) = 20 \Rightarrow {x_1}{x_2} = 8 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 6\\{x_1}{x_2} = 2\end{array} \right. \Rightarrow \left( {{x_1};{x_2}} \right) = \left( {2;4} \right),\left( {4;2} \right)\).

\( \Rightarrow \left( {{t_1};{t_2}} \right) = \left( {4;16} \right),\left( {16;4} \right) \Rightarrow {t_1} + {t_2} = 20 \Rightarrow 2m + 3 = 20 \Rightarrow m = 8,5\)

Ta chỉ có \({2^{{x_1}}}{.2^{{x_2}}} = {2^{{x_1} + {x_2}}}\), vì thế nếu quy các mũ này theo tích \({x_1},{x_2}\) là không thể, biểu thị theo logarit cũng không ổn. Khi đó hãy nhớ đến hệ phương trình ẩn \({x_1},{x_2}\) như trên.


Câu 37:

Cho khối nón (N) đỉnh S, có chiều cao là \(a\sqrt 3 \) và độ dài đường sinh là 3a. Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh S, cắt và tạo với mặt đáy một khối nón một góc \(60^\circ \). Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng (P) và khối nón (N).

Xem đáp án

Đáp án A

Cho khối nón (N) đỉnh S, có chiều cao là a căn bậc hai của 3  và độ dài đường sinh là 3a (ảnh 1)

Khối nón (N) có tâm đáy là O, chiều cao \(SO = h = a\sqrt 3 \) và độ dài đường sinh \(\ell  = 3{\rm{a}}\).

Giả sử mặt phẳng (P) cắt (N) theo thiết diện là tam giác SAB.

Do \(SA = SB = \ell  \Rightarrow \Delta SAB\) cân tại đỉnh S.

Gọi I là trung điểm của AB. Ta có: \(OI \bot AB,SI \bot AB\) và khi đó góc giữa mặt phẳng (P) và mặt đáy (N) là góc \(\widehat {SI{\rm{O}}} = 60^\circ \).

Trong tam giác SOI vuông tại O góc \(\widehat {SI{\rm{O}}} = 60^\circ \).

Ta có: \(SI = \frac{{SO}}{{\sin SIO}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{{\sin 60^\circ }} = 2a\).

Trong tam giác SIA ta có: \(I{A^2} = S{A^2} - S{I^2} = 5{{\rm{a}}^2} \Rightarrow IA = a\sqrt 5 \).

\(AB = 2IA = 2{\rm{a}}\sqrt 5 \). Vậy diện tích thiết diện cần tìm là:

\({S_{t{\rm{d}}}} = {S_{SAB}} = \frac{1}{2}SI.AB = 2{{\rm{a}}^2}\sqrt 5 \).


Câu 38:

Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, \(\widehat C = 60^\circ ,AC = 2,SA \bot \left( {ABC} \right)\), \(SA = 1\). Gọi M là trung điểm của AB. Khoảng cách d giữa SMBC

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, góc C = 60 độ  ,  (ảnh 1)

Gọi N là trung điểm AC, H là hình chiếu của A trên SM. Khi đó \(AH \bot \left( {SMN} \right)\). Lại có \({\rm{BC // }}\left( {SMN} \right)\) nên

\(d\left( {SM,BC} \right) = d\left( {B,(SMN)} \right) = d\left( {A,(SMN)} \right) = AH\).

Ta có \(AB = AC\sin C = \sqrt 3 ,{\rm{ }}AH = \frac{{SA.AM}}{{\sqrt {S{A^2} + A{M^2}} }} = \frac{{\sqrt {21} }}{7}\).

Vậy \(d\left( {SM,BC} \right) = \frac{{\sqrt {21} }}{7}\).


Câu 39:

Cho đồ thị hàm số \(f\left( x \right) = 2\sqrt x \) (có đồ thị là đường đậm hơn) và parabol \(y = a{x^2} + bx\) (a, b là các tham số thực), hai đồ thị cắt nhau tại điểm có hoành độ \(x = 4\). Gọi \({S_1},{S_2}\) lần lượt là diện tích của 2 hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi \({S_2} = 4{{\rm{S}}_1}\) thì a thuộc khoảng nào sau đây

Cho đồ thị hàm số f(x)=2 căn bậc hai của x  (có đồ thị là đường đậm hơn) và parabol  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: S1+S2=042xdx=2.23.x3204=323S1+4S1=323S1=3215S2=12815

Mặt khác Parabol đi qua điểm \(\left( {4;4} \right)\) nên ta có: \(16{\rm{a}} + 4b = 4\).

Ta có:04ax2+bxdx=ax33+bx2204=643a+8b=12815a=120b=65


Câu 40:

Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng \({d_1}:\frac{{x - 3}}{{ - 1}} = \frac{{y - 3}}{{ - 2}} = \frac{{z + 2}}{1}\), \({d_2}:\frac{{x - 5}}{{ - 3}} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{{z - 2}}{1}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y + 3{\rm{z}} - 5 = 0\). Đường thẳng vuông góc với \(\left( P \right)\) cắt \({d_1}\)\({d_2}\) có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử đường thẳng d cắt \({d_1},{d_2}\) lần lượt tại M, N \( \Rightarrow M\left( {3 - {t_1};3 - 2{t_1}; - 2 + {t_1}} \right),{\rm{ N}}\left( {5 - 3{t_2}; - 1 + 2{t_2};2 + {t_2}} \right)\).

Ta có MN=t13t2+2;2t1+2t24;t1+t2+4

d vuông góc với \(\left( P \right)\) nên

MN=knPt13t2+2=k2t1+2t24=2kt1+t2+4=3kt1=2t2=1k=1M1;1;0N2;1;3

Ta có MN=1;2;3d:x11=y+12=z3


Câu 41:

Cho số phức z thỏa mãnz2i=3. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn số phức w thỏa mãn w=2z¯+2i1 là một đường tròn có tâm là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: z¯=w+12i2z=w+12i2¯=w¯+1+2i2

Do đó z2i=3w¯+1+2i22i=3w¯+1+2i4i=6w¯+12i=6

Đặt \[{\rm{w}} = x + yi \Rightarrow \left| {x - yi + 1 - 2i} \right| = 6 \Leftrightarrow {\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 36\].

Vậy tâm của đường tròn là \(I\left( { - 1; - 2} \right)\).


Câu 42:

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đạo hàm, nhận giá trị dương trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) và thỏa mãn \(2f'\left( {{x^2}} \right) = 9{\rm{x}}\sqrt {f\left( {{x^2}} \right)} \) với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\). Biết \(f\left( {\frac{2}{3}} \right) = \frac{2}{3}\), tính giá trị \(f\left( {\frac{1}{3}} \right)\).

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có \(2f'\left( {{x^2}} \right) = 9{\rm{x}}\sqrt {f\left( {{x^2}} \right)} \)

\( \Leftrightarrow \frac{{2{\rm{x}}f'\left( x \right)}}{{2\sqrt {f\left( {{x^2}} \right)} }} = \frac{9}{2}{x^2} \Leftrightarrow \frac{{{{\left[ {f\left( {{x^2}} \right)} \right]}^\prime }}}{{2\sqrt {f\left( {{x^2}} \right)} }} = \frac{9}{2}{x^2} \Leftrightarrow {\left[ {\sqrt {f\left( {{x^2}} \right)} } \right]^\prime } = \frac{9}{2}{x^2}\)

Do đó fx2=92x2dx=32x3+C

f23=2323=32.2323+CC=0

Suy ra \(f\left( {{x^2}} \right) = \frac{9}{4}{x^6} \Leftrightarrow f\left( x \right) = \frac{9}{4}{x^3} \Rightarrow f\left( {\frac{1}{3}} \right) = \frac{9}{4}.{\left( {\frac{1}{3}} \right)^3} = \frac{1}{{12}}\).


Câu 43:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và hàm \[y = f'\left( x \right)\] có đồ thị như hình vẽ. Trên đoạn \(\left[ { - 3;4} \right]\) hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {\frac{x}{2} + 1} \right) - \ln \left( {{x^2} + 8{\rm{x}} + 16} \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?

Cho hàm số  y=f(x) có đạo hàm trên  R và hàm y=f'(x)  có đồ thị như hình vẽ.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án D

Ta có \(g\left( x \right) = f\left( {\frac{x}{2} + 1} \right) - \ln {\left( {x + 4} \right)^2} = f\left( {\frac{x}{2} + 1} \right) - 2\ln \left( {x + 4} \right){\rm{ }}\left( {x \in \left[ { - 3;4} \right]} \right)\).

\(g'\left( x \right) = \frac{1}{2}f'\left( {\frac{x}{2} + 1} \right) - \frac{2}{{x + 4}};{\rm{ g'}}\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow f'\left( {\frac{x}{2} + 1} \right) = \frac{4}{{x + 4}}\).

Đặt \(\frac{x}{2} + 1 = t \Rightarrow x = 2t - 2\), khi đó phương trình có dạng \(f'\left( t \right) = \frac{2}{{t + 1}}/\left[ { - \frac{1}{2};3} \right]\) (*):

Cho hàm số  y=f(x) có đạo hàm trên  R và hàm y=f'(x)  có đồ thị như hình vẽ.  (ảnh 2)

Số điểm cực trị của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {\frac{x}{2} + 1} \right) - \ln \left( {{x^2} + 8{\rm{x}} + 16} \right)\) là số nghiệm đơn (hay bội lẻ) của phương trình (*) trên \(\left[ { - \frac{1}{2};3} \right]\). Từ đồ thị hàm số trên ta suy ra hàm số có 3 điểm cực trị.


Câu 44:

Cho a, b, c là các số thực khác 0 thỏa mãn \({6^a} = {9^b} = {24^c}\). Tính \(T = \frac{a}{b} + \frac{a}{c}\).

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt \(t = {6^a} = {9^b} = {24^c},\left( {0 < t \ne 1} \right)\).

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = {\log _6}t\\b = {\log _9}t\\c = {\log _{24}}t\end{array} \right.\).

\[ \Rightarrow T = \frac{{{{\log }_6}t}}{{{{\log }_9}t}} + \frac{{{{\log }_6}t}}{{{{\log }_{24}}t}} = {\rm{ }}\frac{{{{\log }_t}9}}{{{{\log }_t}6}} + \frac{{{{\log }_t}24}}{{{{\log }_t}6}} = {\log _6}9 + {\log _6}24 = 3\]


Câu 45:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( { - 2;2; - 2} \right)\)\(B\left( {3; - 3;3} \right)\). Lấy M là điểm thay đổi luôn thỏa mãn \(\frac{{MA}}{{MB}} = \frac{2}{3}\). Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn OM bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: \(\frac{{MA}}{{MB}} = \frac{2}{3} \Leftrightarrow 9M{A^2} - 4M{B^2} = 0\).

Gọi I là điểm thỏa mãn 9IA4IB=0I6;6;6

Khi đó 9MA24MB2=09MI+IA24MI+IB2=0

5MI2=9IA2+4IB2=540MI=63

Do đó tập hợp điểm biểu diễn M là mặt cầu tâm \(I\left( { - 6;6; - 6} \right)\) bán kính \(R = 6\sqrt 3 \).

Khi đó OMmax=OI+R=63+63=123


Câu 46:

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:   Hàm số y=(f(x))^3-3(f(x))^2  nghịch biến  (ảnh 1)

Hàm số \(y = {\left( {f(x)} \right)^3} - 3{\left( {f(x)} \right)^2}\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Đạo hàm hàm số hợp \(g'\left( x \right) = f'\left( x \right) = 3{f^2}\left( x \right).f'\left( x \right) - 6f\left( x \right).f'\left( x \right) = 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}f'\left( x \right) = 0\\f\left( x \right) = 0\\f\left( x \right) = 2\end{array} \right.\).

+ \(f'\left( x \right) = 0 \Rightarrow x \in \left\{ {1;2;3;4} \right\}\).

+ \(f\left( x \right) = 0 \Rightarrow x = m < 1;x = 4\), trong đó \(x = 4\) là nghiệm kép.

+ \(f\left( x \right) = 1 \Rightarrow x = 3,{\rm{ }}x = p,{\rm{ }}1 < p < 2;{\rm{ }}x = q,{\rm{ }}q < 1;{\rm{ }}x = r,{\rm{ }}r > 4\), trong đó \(x = 3\) là nghiệm kép.

Dễ quan sát thấy \(m < q\). Bảng xét dấu đạo hàm của hàm số \(g\left( x \right)\):

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:   Hàm số y=(f(x))^3-3(f(x))^2  nghịch biến  (ảnh 2)

Hàm số nghịch biến trên \(\left( {2;3} \right)\).


Câu 47:

Cho hình chóp S.ABC có mặt đáy là tam giác đều cạnh bằng 2, hình chiếu của S lên mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) là điểm H nằm trong tam giác ABC sao cho \(\widehat {AHB} = 150^\circ ;\widehat {BHC} = 120^\circ ;\widehat {CHA} = 90^\circ \). Biết tổng diện tích mặt cầu ngoại tiếp các hình chóp S.HAB; S.HBC; S.HCA bằng \(\frac{{124\pi }}{3}\). Tính chiều cao SH của hình chóp.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi \({r_1},{r_2},{r_3}\) lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp \(\Delta HAB,\Delta HBC,\Delta HCA\).

Theo định lí Sin, ta có \(\frac{{AB}}{{\sin \widehat {AHB}}} = 2{{\rm{r}}_1} \Rightarrow {r_1} = \frac{2}{{2.\sin 150^\circ }} = 2\); tương tự \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{r_2} = \frac{{2\sqrt 3 }}{3}\\{r_3} = 1\end{array} \right.\).

Gọi \({R_1},{R_2},{R_3}\) lần lượt là bán kính mặt cầu ngoại tiếp các hình chóp S.HAB, S.HBC, S.HCA.

Đặt SH=2xR1=r12+SH24=x2+4;R2=x2+43R3=x2+1

Suy ra S=S1+S2+S3=4πR12+4πR22+4πR32=4π3x2+193=124π3x=233

Vậy thể tích khối chóp S.ABC\(V = \frac{1}{3}SH.{S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{3}.\frac{{4\sqrt 3 }}{3}.\frac{{{2^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{4}{3}\).

Chú ý: “Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy và \({R_{\Delta ABC}}\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC \( \to R = \sqrt {R_{\Delta ABC}^2 + \frac{{S{A^2}}}{4}} \) là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC”.


Câu 48:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên sau.

Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên sau.   Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số  (ảnh 1)

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^3} - 3{\rm{x}}} \right) - \frac{1}{5}{x^5} + \frac{5}{3}{x^3} - 4{\rm{x}} - \frac{7}{{15}}\) trên đoạn \(\left[ { - 1;2} \right]\)?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có \(g'\left( x \right) = \left( {3{{\rm{x}}^2} - 3} \right)f'\left( {{x^3} - 3{\rm{x}}} \right) - {x^4} + 5{{\rm{x}}^2} - 4\)

\( = \left( {{x^2} - 1} \right)\left[ {3f'\left( {{x^3} - 3{\rm{x}}} \right) + 4 - {x^2}} \right]\).

Với \(x \in \left[ { - 1;2} \right] \Rightarrow {x^3} - 3{\rm{x}} \in \left[ { - 2;2} \right]\) nên \(f'\left( {{x^2} - 3{\rm{x}}} \right) > 0,\forall x \in \left[ { - 2;2} \right]\).

\(x \in \left[ { - 1;2} \right]\) thì \(4 - {x^2} \ge 0\) nên \(f'\left( {{x^3} - 3{\rm{x}}} \right) + 4 - {x^2} > 0,\forall x \in \left[ { - 1;2} \right]\).

Do đó g'x=0x21=0x=1x=1

Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên sau.   Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số  (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên, ta được min1;2gx=g1=f23=19


Câu 50:

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left| {3{{\rm{x}}^4} - 4{{\rm{x}}^3} - 12{{\rm{x}}^2} + m} \right|\). Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ { - 1;3} \right]\). Giá trị nhỏ nhất của M bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt \(g\left( x \right) = 3{{\rm{x}}^4} - 4{{\rm{x}}^3} - 12{{\rm{x}}^2} + m\).

g'x=12x312x224x;x=0x=1x=0x=2

Ta có: \(g\left( { - 1} \right) = m - 5;{\rm{ g}}\left( 0 \right) = m;{\rm{ g}}\left( 2 \right) = m - 32;{\rm{ g}}\left( 3 \right) = m + 27\).

Ta thấy: \(m - 32 < m - 5 < m < m + 27,\forall m\).

TH1: Nếu \m32<m+270m27 thì \(M = \left| {m - 32} \right|\)\(\min M = 59\).

TH2: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m - 32 < 0 < m + 27}\\{\left| {m - 32} \right| \le \left| {m + 27} \right|}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ - 27 < m < 32}\\{ - m - 27 \le m - 32 \le m + 27}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ - 27 < m < 32}\\{m \ge \frac{5}{2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \frac{5}{2} \le m < 32\] thì \(M = \left| {m + 27} \right|\)\(\min M = \frac{{59}}{2}\).

TH3: m32<0<m+27m+27m3227<m<32m32m+27m+3227<m<32m5227<m52 thì M=m32minM=592

TH4: Nếu \(0 \le m - 32 < m + 27 \Leftrightarrow m \ge 32\) thì \(M = \left| {m + 27} \right|\)\(\min M = 59\).

Vậy \(\min M = \frac{{59}}{2}\) khi \(m = \frac{5}{2}\).


Bắt đầu thi ngay