IMG-LOGO

Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 3)

  • 5573 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có bao nhiêu cách chọn ra 9 học sinh từ một nhóm có 14 học sinh?
Xem đáp án

Mỗi cách chọn 9 học sinh từ 14 học sinh là một tổ hợp chập 9 của 14 phần tử, nên có  cách chọn.

Chọn C.


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm f'(x)như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm f'(x) như sau: Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị? (ảnh 1)

Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Ta thấy f'(x) đổi dấu 2 lần nên hàm số y = f(x) có 2 điểm cực trị.

Chọn B.


Câu 3:

Nếu 122f(x)1dx=3 thì 12f(x)dxbằng

Xem đáp án

122fx1dx=3212fx12dx=3

212fxx21=3212fx21=3

12fx=2.

Chọn D.


Câu 4:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=cos3x+π6
Xem đáp án

Áp dụng công thức cosaxdx=1asinax+C

Chọn A.


Câu 5:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):(x1)2+(y+2)2+(z+2)2=1 và điểm M thay đổi trên mặt cầu. Giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng OM bằng
Xem đáp án

Mặt cầu (S) có tâm I(1; -2; -2) và bán kính R = 1.

OM lớn nhất khi và chỉ khi OM=OI+R=12+22+22+1=4.

Chọn D.


Câu 6:

Đạo hàm của hàm số y=7x là:
Xem đáp án

Theo công thức đạo hàm của hàm số mũ: ax'=axlna.

Do đó, ta có: y'=7xln7.

Chọn B.


Câu 7:

Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt được lấy từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, xác suất chọn được số chứa đúng 3 chữ số lẻ là

Xem đáp án

+ Số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt được lấy từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 nΩ=A96 (số)

+ Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt chứa đúng 3 số lẻ.

Chọn 3 số lẻ trong số 1,3,5,7,9 và chọn 3 số chẵn trong số 2,4,6,8 sau đó sắp xếp chúng thành một số tự nhiên gồm 6 chữ số, do đó nA=C53.C43.6! (số).

Vậy PA=nAnΩ=C53.C43.6!A96=1021.

Chọn B.


Câu 8:

Cho hình trụ (T)có chiều cao h, độ dài đường sinh l, bán kính đáy r. Ký hiệu V(T) là thể tích khối trụ (T). Công thức nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Thể tích khối trụ: VT=B.h với B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối trụ.

Do đó VT=πr2h.

Chọn D.


Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua A(1;2;3)và vuông góc với mặt phẳng (P):x+2y2z+1=0?

Xem đáp án

Phương trình đường thẳng vuông góc với mặt phẳng P:x+2y2z+1=0 nên vectơ chỉ phương của đường thẳng chính là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) tức là u=nP=1;2;2.

Phương trình đường thẳng đi qua A1;2;3 và vuông góc với mặt phẳng P:x+2y2z+1=0 cũng đi qua điểm B0;4;5, có vectơ chỉ phương u=1;2;2 có phương trình là x=tx=4+2tx=52t.

Chọn B.


Câu 10:

Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SB hợp với mặt phẳng đáy một góc 60°. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SBC) bằng

Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có SBABCD=B

Có SAABCD

Nên SB,ABCD=SB,BA=SBA^=600.

Xét tam giác vuông SAB có SA=AB.tan600=a3.

Ta có AD//BCAD//SBCdD,SBC=dA,SBC

Chọn C.


Câu 11:

Cho cấp số cộng un u6=9 u7=15. Giá trị của u8 bằng

Xem đáp án

Ta có u6=u1+5du7=u1+6du1+5d=9u1+6d=15u1=21d=6

Giá trị của u8=u1+7d=21+7.6=21.

Chọn C.


Câu 12:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; c] a < b < c. Biết abf(x)dx=10, bcf(x)dx=5. Tính acf(x)dx

Xem đáp án

Do hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; c] và a < b < c nên ta có:

acfxdx=abfxdx+bcfxdx=10+5=15.

Chọn B.


Câu 13:

Với a là số thực dương tùy ý, aabằng

Xem đáp án

Ta có aa=a.a12=a32=a34.

Chọn D.


Câu 14:

Tập nghiệm S của bất phương trình 12x24x<8

Xem đáp án

Ta có 12x24x<82x2+4x<23x2+4x<3x2+4x3<0x<1x>3.

Tập nghiệm của bất phương trình 12x24x<8 là S=;13;+.

Chọn A.


Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 1; 0) và B(0; 1; 2). Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB?

Xem đáp án

Ta có AB=1;0;2 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB.

Chọn D.


Câu 16:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

 Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau: Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là: (ảnh 1)

Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là:

Xem đáp án

Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là x = 0.

Chọn B.


Câu 17:

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (P):3x+2y13=0.

Xem đáp án

Thay tọa độ từng điểm của phương án A vào phương trình mặt phẳng (P) ta thấy 3.3 + 2.2 -13 = 0 (thỏa mãn). Vậy điểm I(3; 2; -13) thuộc mặt phẳng (P).

Chọn A.


Câu 18:

Tính tích phân I=0142x+1dx
Xem đáp án

I=0142x+1dx=40112x+1dx=4.12ln2x+110=2ln3ln1=2ln3.

Chọn B.


Câu 19:

Anh A vay trả góp ngân hàng số tiền 500 triệu đồng với lãi suất 0,8%/tháng. Mỗi tháng trả 10 triệu đồng. Hỏi sau bao nhiêu tháng thì Anh A trả hết nợ, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất ngân hàng và số tiền trả hàng tháng của anh A là không thay đổi.

Xem đáp án

Đây là bài toán vay vốn trả góp.

Áp dụng công thức tính số tiền còn lại sau n tháng vay n* là:

Sn=A1+rnX1+rn1r.

Trong đó số tiền vay là A = 500 triệu đồng, lãi suất r = 0,8%tháng, số tiền trả hàng tháng là X = 10 triệu đồng. Ta có Sn=5001+0,8%n10.1+0,8%n10,8%

Để sau đúng n tháng hết nợ thì Sn=05001+0,8%n10.1+0,8%n10,8%=0.

1+0,8%n500100,8%=100,8%

1+0,8%n=53

n=log1,0085364,11

Vậy sau 65 tháng, anh A trả hết nợ ngân hàng.

Chọn D.


Câu 20:

Họ nguyên hàm của hàm số: y=x23x+1x

Xem đáp án

x23x+1xdx=x2dx3xdx+1xdx=x3332x2+lnx+C.

Chọn B.


Câu 21:

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số: y=2x3x2 là đường thẳng:

Xem đáp án

Tập xác định của hàm số: D=\2.

Ta có: limx2+2x3x2=+,   limx22x3x2=.

Vậy đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số có phương trình là x = 2.

Chọn D.


Câu 23:

Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác ABC có diện tích bằng 2, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = 4. Thể tích của khối chóp là

Xem đáp án

Thể tích của khối chóp V=13B.h=13.2.4=83.

Vậy thể tích của khối chóp đã cho bằng 83.

Chọn D.


Câu 24:

Số phức liên hợp của số phức: z = -1 + 2i là số phức:
Xem đáp án

Số phức z = -1 + 2i có số phức liên hợp là z¯=12i.

Chọn B.


Câu 25:

Nghiệm của phương trình log3(2x)=2 là:

Xem đáp án

Ta có: log32x=22x=32x=92.

Chọn A.


Câu 26:

Cho số phức z = 6 + 7i. Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là:
Xem đáp án

Ta có: z=6+7iz¯=67i 

Vậy điểm biểu diễn của z¯ là: (6; -7).

Chọn C.


Câu 27:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên BB'=a6. Hình chiếu vuông góc H của A trên mặt phẳng (A'B'C') trùng với trọng tâm của tam giác A'B'C' (tham khảo hình vẽ). Côsin của góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên (ảnh 1)
Xem đáp án
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên (ảnh 2)

Gọi M là trung điểm của B'C'A'M=a32.

Ta có: AA',A'B'C'^=AA',A'H^=AA'H^ 

Xét tam giác vuông AA'H có: A'H=23AM=23.a32=a33.

cosAA'H=A'HAA'=a33:a6=26.

Chọn A.


Câu 30:

Cho số phức z thỏa mãn z1=z18z2 và có phần ảo âm. Mô đun của số phức z+4iz¯2i bằng

Xem đáp án

z1=z18z2z1z2=z18z24z+20=0z22=16z=2+4iz=24i.

Do số phức cần tìm có phần ảo âm nên z = 2 - 4i. Suy ra z+4iz¯2i=22+2i=1212i.

Như vậy z+4iz¯2i=22.

Chọn D.


Câu 31:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(1;1;3), B(-1; 2; 1), C(-3; 5; -4). Khi đó tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC

Xem đáp án

Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là: x=xA+xB+xC3=1y=yA+yB+yC3=2z=zA+zB+zC3=0

Chọn A.


Câu 32:

Nghiệm của phương trình 32x+4=9 là:

Xem đáp án

Ta có 32x+4=932x+4=322x+4=2x=1.

Chọn B.


Câu 34:

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đồ thị hàm số có dạng là: y=ax4+bx2+c và có hệ số a < 0 nên loại A, C, D.

Chọn B.


Câu 35:

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3+3x+2 trên đoạn [0; 1]. Khi đó giá trị biểu thức P=2M3m là:

Xem đáp án

Ta có: y'=3x2+3. Cho y'=0x=10;1x=10;1

y0=2;y1=4.

Vậy maxx0;1y=4=M; minx0;1y=2=m

P=2M3m=2

Chọn D.


Câu 36:

Với a là số thực dương tùy ý, log525a bằng
Xem đáp án

log525a=log525log5a=2log5a.

Chọn C.


Câu 37:

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?
Xem đáp án

Xét B:y=x3+1y'=3x20x

Vậy hàm số y=x3+1 luôn đồng biến trên .

Chọn B.


Câu 38:

Cho số phức z = 6 - 8i. Mô đun của số phức (3 - 4i)z bằng

Xem đáp án

34iz=34i68i=1448i1448i=142+482=50.

Chọn C.


Câu 39:

Phần ảo của số phức z =(2+3i)(23i) bằng
Xem đáp án

z=2+3i23i=13

Vậy phần ảo của z bằng 0.

Chọn C.


Câu 40:

Đồ thị hàm số y=x+2x+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng?
Xem đáp án

Đồ thị hàm số cắt trục tung  thay x=0y=0+20+2=1.

Chọn D.


Câu 41:

Cho hàm số y=f(x)=x2     khi  x22+x  khi x<2. Tính tích phân 05f3x+13x+1dx.

Xem đáp án

Dễ thấy, hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên .

Ta có: 3x+1=23x+1=4x=1.

Nhận xét: 3x+1>0x0;5, khi đó I=05f3x+13x+1dx=012+3x+13x+1dx+153x+1dx.

Xét I1=012+3x+13x+1dx. 

Đặt t=3x+12tdt=3dx.

Khi x = 0 thì t = 1, khi x = 1 thì t = 2

Khi đó: I1=122+tt.23tdt=23122+tdt=232t+t2221=232.22.1+22212=73.

Xét I2=153x+1dx=153x+112d3x+13=133x+1323251=293x+13x+151

=293.5+13.5+13.1+13.1+1=1129.

Vậy: I=I1+I2=73+1129=1339.

Chọn A.


Câu 42:

Tứ diện ABCD AB=AC=AD=a,BAC^=1200,BAD^=600 và tam giác BCD là tam giác vuông tại D. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.

Xem đáp án
Tứ diện ABCD có AB = AC = AD = a, góc BAC = 120 độ, góc BAD = 60 độ (ảnh 1)

Gọi H là hình chiếu của A lên (BCD).

Dễ thấy: ΔAHB=ΔAHC=ΔAHDHB=HC=HD

Do đó, H là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBCDH là trung điểm của BC.

Xét tam giác ABC có BC2=AB2+AC22AB.AC.cosBAC^=a2+a22a.a.cos1200=3a2.

BC=a3BH=a32.

Xét ΔAHB vuông tại H có AH=AB2BH2=a2a322=a2.

Xét ΔABD, có AB = AD = a BAD^=600ΔABD là tam giác đều cạnh aBD=a.

Xét ΔBDC vuông tại D, có CD=BC2BD2=3a2a2=a2.

SΔBDC=12.a.a2=a223. (đvtt).

Vậy VABCD=13AH.SΔBCD=13.a2.a222=a3212 (đvtt).

Chọn D.


Câu 43:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3a tam giác SBC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, đường thẳng SD tạo với mặt phẳng (SBC) một góc 600. Thể tích của khối chóp đã cho bằng

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3a tam giác SBC vuông tại S  (ảnh 1)

Kẻ SHBH,HBC.

Ta có SBCABCDSBCABCD=BCSHBCSHABCD.

CDBCCDSHCDSBC và SDSBC=S.

Suy ra SC là hình chiếu của SD lên (SBC).

Khi đó SD,SBC^=SD,SC^=CSD^=600.

Tam giác SCD vuông tại C có SC=CDtan600=3a3=a3.

Tam giác SBC vuông tại S có SB=BC2SC2=a6.

Mà SH=SB.SCBC=a6.a33a=a2.

Vậy thể tích của khối chóp đã cho là V=13SH.SABCD=13.a2.3a2=3a32 (đvtt).

Chọn C.


Câu 44:

Cho hàm số y = f(x) là hàm số chẵn và xác định trên , sao cho f(0)0 và phương trình 5x5x=f(x) có đúng 5 nghiệm phân biệt. Khi đó số nghiệm của phương trình 5x+5x=f2x2+2 

Xem đáp án

Ta có 5x+5x=f2x2+2f2x2=5x+5x2=5x25x2

fx2=5x25x2fx2=5x25x2ft=5t5tft=5t5t (với t=x2).

Do f(x) là hàm số chẵn và xác định trên  nên fx=fx,x

Khi đó từ phương trình 5x5x=fx, thay x bởi -x ta được fx=fx=5x5x.

Vì phương trình 5x5x=fx có đúng 5 nghiệm phân biệt nên phương trình fx=5x5x cũng có đúng 5 nghiệm phân biệt.

Suy ra phương trình ft=5t5t có 5 nghiệm phân biệt t1,t2,...t5 và phương trình ft=5t5t cũng có 5 nghiệm phân biệt t6,t7,...,t10 *.

Giả sử phương trình 5x5x=fx 5x5x=fx có nghiệm chung x=x0

Khi đó fx0=5x05x0 1fx0=5x05x0 2.

Lấy (1) - (2) ta được 25x05x0=05x0=5x0x0=0

Lấy (1) + (2) ta được 2fx0=0fx0=0.

Suy ra x0=0 là nghiệm của phương trình f(x) = 0 hay f(0) = 0 (mâu thuẫn với giả thiết).

Suy ra hai phương trình ft=5t5t ft=5t5t không có nghiệm chung (**).

Từ (*) và (**) ta suy ra phương trình 5x+5x=f2x2+2 có tổng cộng 10 nghiệm phân biệt.

Chọn C.


Câu 45:

Trong không gian tọa độ Oxyz cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có S(5; 4; 6), A(-1; 4; 3), B(5; -2; 3). K là trung điểm của AC và H là trực tâm của tam giác SAB. Tính độ dài đoạn thẳng KH

Xem đáp án
Trong không gian tọa độ Oxyz cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có S(5; 4; 6), A(-1; 4; 3), B(5; -2; 3) (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Dễ thấy HSM (do tam giác SAB cân tại S  là trung điểm của đoạn AB.

Theo giả thiết suy ra SKABCDSKAB;SMAB.

Như vậy ABSMK nên ABSH 1.

Mặt khác, có AKBD;AKSK nên AKSBDAKSB.

Lại có AHSB (do H là trực tâm của tam giác SAB) nên SBAKHSBKH 2.

Từ (1) và (2) suy ra SABKHKHSM.

Khi đó, tam giác SKM có KH là đường cao. Mà tam giác SKM vuông tại K nên có:

                   1KH2=1SK2+1KM2KH=SK.KMSK2+KM2

Ta có K là trung điểm của AC nên K(2; 1; 3) nên SK=252+142+362=33.

Vì ABCD là hình vuông có AC=5+12+242+332=62 suy ra KM=AC22=6222=3.

Vậy KH=33.3332+32=332.

Chọn A.


Câu 46:

Trong không gian tọa độ Oxyz cho A(2;1;0), B(1;2;2), C(1;1;0) và mặt phẳng (P):x+y+z32=0. D là một điểm thuộc đường thẳng AB sao cho đường thẳng CD song song với mặt phẳng (P). Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng CD

Xem đáp án

Cách 1:

(P) nhận n=1;1;1 làm vectơ pháp tuyến.

Ta có: AB1;1;2

Đường thẳng AB qua A và nhận AB=1;1;2 làm vectơ chỉ phương nên có phương trình là: x=2ay=1+ay=2a,a.

Vì DABD2a;1+a;2aCD=1a;a;2a.

Mặt khác, CD//Pn.CD=01a+a+2a=0a=12CD=32;12;1.

Đường thẳng CD nhận u=3;1;2 làm vectơ chỉ phương nên loại đáp án C.

Thay tọa độ điểm C vào phương trình các đường thẳng còn lại thấy tọa độ điểm C thỏa mãn đáp án D.

Cách 2:

(P) nhận n=1;1;1 làm vectơ pháp tuyến. Để CD//PuCD.n=0CCD.

- Kiểm tra đáp án A: Đường thẳng có vectơ chỉ phương u1=3;1;2, có u1.n=0.

Thay tọa độ C vào phương trình đường thẳng được: t=0t=1t=32 không thỏa mãn.

- Kiểm tra đáp án B: Đường thẳng có vectơ chỉ phương u1=3;1;2, có u1.n=0.

Thay tọa độ C vào phương trình đường thẳng được: t=1t=0t=12 không thỏa mãn.

- Kiểm tra đáp án C: Đường thẳng có vectơ chỉ phương u1=3;1;2, u1.n=40 không thỏa mãn.

- Kiểm tra đáp án D: Đường thẳng có vectơ chỉ phương u1=3;1;2, có u1.n=0.

Thay tọa độ C vào phương trình đường thẳng được: t=1t=1t=1t=1 thỏa mãn.

Chọn D.


Câu 47:

Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=x3x2+m2+1x4m7 trên đoạn [0; 2] đạt giá trị nhỏ nhất khi m=m0.Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Xét hàm số y=x3x2+m2+1x4m7 trên đoạn [0; 2]

Ta có: y'=3x22x+m2+1

Δ'=123m2+1=13m23=3m22<0 với m.

y'>0 với mọi m.

 hàm số y=x3x2+m2+1x4m7 luôn đồng biến trên đoạn [0; 2]

max0;2fx=maxf0;f2=max4m+7;2m24m1.

Bất phương trình: 4m+72m24m14m+722m24m12

4m+722m24m1204m+72m2+4m+14m+7+2m24m10

2m2+8m+82m2+602m2+8m+80 (vì 2m2+6>0 với m)

m24m40222m2+22.

Ta xét hai trường hợp sau:

* Trường hợp 1: Nếu 222m22 thì max0;2fx=4m+7.

Ta có: min4m+7=4222+7=1582 khi m=222.

* Trường hợp 2: Nếu m222 hoặc m2+22 thì max0;2fx=2m24m1.

Xét hàm số hm=2m24m1 trên D=;2222+22;+.

Ta có: h'm=4m4=04m=4m=1.

Bảng biến thiên:

Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = |x^3 - x^2 + (m^2 + 1)x - 4m - 7| (ảnh 1)


minDhm=minh222;h2+22=h222=1582 khi m=222.

Vậy m0=2221;0

Chọn C.


Câu 48:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số g(x)=f(2x)2x trên đoạn 12;1 bằng

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình bên (ảnh 1)
Xem đáp án

Xét hàm số gx=f2x2x trên đoạn 12;1.

Ta có: g'x=2f'2x2=02.f'2x=2f'2x=1

Từ đồ thị của hàm số y = f'(x) suy ra f'2x=12x=12x=12x=2x=±12x=1.

Bảng biến thiên:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f'(x) như hình bên (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên suy ra max12;1gx=g12=f2.122.12=f1+1.

Chọn B.


Câu 49:

Xét các số phức z1,z2 thỏa mãn z112z1+2i2=1; z23i=5. Giá trị nhỏ nhất của P=z1z2 bằng

Xem đáp án
Xét các số phức z1, z2 thỏa mãn |z1 - 1|^2  - |z1 +2i|^2 = 1 (ảnh 1)

Gọi z1=x1+iy1,x1,y1,z2=x2+iy2x2,y2 khi đó Mx1;y1,Nx2;y2 là điểm biểu diễn của số phức z1,z2 trong mặt phẳng Oxy

Ta có z112z1+2i2=1x11+iy12x1+iy1+22=1x1+2y1+2=0. Suy ra M thuộc đường thẳng Δ:x+2y+2=0.

Mặt khác z23i=5 suy ra N thuộc đường tròn tâm I(3; 1) bán kính R=5.

Ta có dI,Δ=755Δ không cắt đường tròn.

Khi đó P=z1z2=MNAHMNmin=AH=IHIA=dI,ΔR=7555=255.

Chọn D.


Câu 50:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m < 30 để bất phương trình sau có nghiệm x

log3x2+24x2+2x+m2x2+2x+m9
Xem đáp án

Ta có

log3x2+24x2+2x+m2x2+2x+m9

log33x2+6log34x2+2x+m24x2+2x+m23x2+6 *

Xét hàm số ft=log3t+t,t6

Ta có f't=1tln3+1>0,t6ft đồng biến với mọi t6.

Từ *3x2+64x2+2x+m2mx22x+8=gx,xmMaxgxx=9

Vì m < 30 nên có tất cả 21 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn A.


Bắt đầu thi ngay