Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Công phá Vật lý - Đề 18

  • 2593 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi:

Xem đáp án

Đáp án D

Vận tốc của vật: v=-Aωsin ωt+φ nên sẽ có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng hay tương đương với vật có li độ bằng không.


Câu 2:

Ánh sáng đơn sắc khi truyền trong thủy tinh có chiết suất n=1,5 có bước sóng là 0,5μm. Ánh sáng đó có màu

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có bảng bước sóng của các ánh sáng đơn sắc:

Ánh sáng có bước sóng trong môi trường n=1,5 0,5μm thì trong chân không có bước sóng λ=0,5.1,5=0,75μm nằm trong vùng ánh sáng màu đỏ.


Câu 3:

Tia hồng ngoại là những bức xạ có

Xem đáp án

Đáp án C

A. Sai vì tia hồng ngoại có bước sóng: 7,6.10-7m đến 10-3m 

Ánh sáng đỏ nằm trong cùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 3,8.10-7m đến 7,6.10-3m nên tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn ánh sáng đỏ.

B. Sai vì tia hồng ngoại không gây ra được hiện tượng quang điện với nhiều kim loại.

C. Đúng vì bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ thì tần số của tia hồng ngoại sẽ nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.

D. Sai vì đây là tính chất của tia X.


Câu 4:

Một con lắc lò xo dao động điều hoà với vận tốc có độ lớn cực đại bằng 0,4m/s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x=2cm theo chiều dương và tại đó động năng bằng ba lần thế năng. Phương trình dao động của vật là:

Xem đáp án

Đáp án B

Vận tốc có độ lớn cực đại là 0,4m/s nên Aω=0,4m/s=40cm/s 

Lúc vật đang ở vị trí x=2cm theo chiều dương thì tại đó động năng bằng ba lần thế năng nên:

Gốc thời gian tại lúc này nên φ0=-π3rad/s và ω=vmaxA=404=10rad/s

Vậy phương trình dao động của vật là: 


Câu 8:

Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u= a cos20πt+π3 (t tính bằng s). Xét

sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm P với tốc độ không đổi 1m/s. Khi sóng truyền từ O đến P cách O một khoảng l=65cm thì trên đoạn OP này có bao nhiêu điểm dao động vuông pha với nguồn O?

Xem đáp án

Đáp án D

Tần số sóng: 

Bước sóng 

Nhứng điểm vuông pha với nguồn có độ lệch pha:

 Khoảng cách đến nguồn là 

 Số điểm = Số giá trị của k nguyên: 

k = 0,1,2,3...,12.

 Có 13 điểm vuông pha với nguồn

STUDY TIP

Cần chú ý điều kiện hai điểm trên phương truyền sóng vuông pha với nhau là:

+ Về độ lệch pha:  

+ Về khoảng cách:  

Có thể giải bài toán bằng cách khác: Lưu ý rằng mỗi bước sóng có 02 điểm vuông pha với nguồn

  sẽ có 13 điểm.


Câu 10:

Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2(với λ<λ2) thì nó cũng có khả năng hấp thụ

Xem đáp án

Đáp án C

Khi một đám hơi có khả năng phát ra các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì nó cũng có khả năng hấp thụ các ánh sáng đó.


Câu 11:

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể. Mạch ngoài gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế có điện trở rất nhỏ. Khi roto quay với tốc độ góc 30 rad/s thì ampe kế chỉ 0,2A. Nếu tăng tốc độ góc của roto lên gấp đôi thì số chỉ của ampe kế là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Ban đầu ta có cường độ dòng điện chạy qua đoạn mach là: 

Nếu tăng tốc độ góc của roto lên gấp đôi thì ZL tăng lên 2 lần và U cũng tăng lên 2 lần. Lúc này:

STUDY TIP

Nhiều bạn có thể mắc sai lầm ở dạng bài này. Nên nhớ đây là máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, mạch ngoài gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế có điện trở rất nhỏ, thì khi thay đổi tốc độ quay của roto vừa làm thay đổi điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch vừa làm thay đổi cảm kháng của cuộn cảm.


Câu 14:

Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A. Sai vì động năng của vật biến thiên theo hàm sin hoặc cos theo thời gian.

B. Sai vì trong dao động tắt dần biên độ của vật sẽ thay đổi nên cơ năng của vật cũng bị thay đổi theo.

C. Sai vì khi lực cản của môi trương tác dụng lên vật càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh và ngược lại.

D. Đúng vì trong dao động tắt dần biên độ của vật sẽ giảm dần theo thời gian.


Câu 20:

Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về:

Xem đáp án

Đáp án B

Trong sách giáo khoa có ghi rõ các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo L.


Câu 21:

Chiếu bức xạ có buớc sóng λ1=0,35μm vào catot của một tế bào quang điện cần một hiệu điện thế hãm U1=4V để triệt tiêu dòng quang điện. Chiếu đồng thời λ1 và λ2 thì hiệu điện thế hãm khi đó là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình Anh-xtanh về hiện tượng quang điện: 

Từ đó ta suy ra rằng bước sóng càng nhỏ thì hiệu điện thế hãm càng lớn. Vì λ2<λ1 nên hiệu điện thế

hãm trong bài này là Uh2

Ta có:  nên 


Câu 23:

Người ta dùng proton có động năng 4,5 MeV bắn phá hạt nhân Beri B49e đứng yên. Hai hạt sinh ra là Heli H24e và X. Hạt Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt proton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: hạt Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt proton nên:

Phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0 MeV nên: 

Từ (1), (2) ta được: 

STUDY TIP

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và dựa vào hướng của các hạt để tính toán.

Thay thế biểu thức này cho động lượng khi đã bình phương vào để tính động năng K.


Câu 28:

Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t1, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t1 ngay sau đó, khoảng cách của hai vật theo phưong Ox là lớn nhất. Động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Nhìn vào đồ thị ta có: 

Tại thời điểm t hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc thứ hai nên x1=x2=1cmTại thời điểm  t1khoảng cách của hai vật theo phưong Ox là lớn nhất.

Khi đó từ thời điểm t đến thời điểm t1 vật quay một góc π2 (rad).

Nên động năng của con lắc thứ hai tại thời điểm  là:

STUDY TIP

Đối với bài toán về đồ thị ta cần khai thác triệt để các dữ kiện đề cho trên hình, sau đó dựa vào mối liên hệ giữa các đại lượng để tìm đại lượng theo yêu cầu của bài toán.


Câu 31:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 4 bức xạ cho vân sáng. Tổng giá trị λ1+λ2+λ3+λ4 bằng

Xem đáp án

Đáp án B

+ Theo yêu cầu của bài có 4 bức xạ cho vân sáng trùng nhau nên ta có: 

+ Vì gần vân trung tâm nhất nên ta có  (2)

+ Do ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm nên  (3)

+ Từ (1); (2) và (3) ta có:

+ Vậy các thành phần ứng với các bước sóng:

+ Tổng bước sóng  của các bức xạ đó là 


Câu 32:

Một bóng đèn sợi đốt dùng để thắp sáng có công suất tiêu thụ điện là 25W. Trong một phút, bóng đèn phát ra 2,08.1020  phôtôn bong vùng ánh sáng nhìn thấy, năng lượng trung bình của các phôtôn này bằng năng lượng của phôtôn ánh sáng màu vàng bước sóng 0,55μm. Hiệu suất sử dụng điện của bóng đèn gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Quang năng do đèn phát ra trong ls:

STUDY TIP

Trong giao thao ánh sáng trắng:

+ S bức xạ cho vân sáng tại điểm M xM là số giá trị của k thỏa mãn: 

+ Tìm bước sóng các bức xạ cho vân sáng tại M: Ta thay các giá trị của k vào công thức 


Câu 33:

Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau

Xem đáp án

Đáp án B

Khi đặt trong dầu thì lực tương tác giảm đi 4 lần ε=4

Để lực tương tác trong dầu bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích.

Ta có Fkk=Fdau

STUDY TIP

Để lực tương tác trong điện môi bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích tới giá trị 


Câu 34:

Cho mạch điện như hình vẽ:, trong đó E1=20V, E2=32V, r1=1Ω, r2=0,5Ω, R=2ΩTìm cường độ dòng điện qua điện thỏa R?

Xem đáp án

Đáp án A

- Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ. 

Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch:

Thay số 

Chú ý: Phương pháp nguồn tương đương để giải nhanh bài mạch điện phân nhánh: Mạch như hình vẽ

Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A, cực âm ở B. Khi đó ta có:

hiểu là tổng trở của nhánh

Điện trở trong của nguồn tương đương: 

-        Biến đổi thu được: 

Vậy 

* Trong đó quy ước về dấu như sau: Đi theo chiều từ cực dương A sang cực âm B mà ta giả sử của nguồn tương đương (tức chiều tính hiệu điện thế):

- Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy dấu dương.

- Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy dấu âm.

* Nếu tính ra eb<0 thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử.


Câu 36:

Điều kiện để có quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 37:

Tập hợp những điểm M trong từ trường của dòng điện thẳng dài có độ lớn cảm ứng từ bằng nhau là

Xem đáp án

Đáp án D

N trong không gian có: 

Trong không gian tập hợp những điểm cách đều một đường thẳng một đoạn không đổi là một mặt trụ, có trục là chính dòng điện.

 


Câu 39:

Một bản mặt song song có bề dày 20cm, chiết suất n=1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450. Khoảng cách d giữa giá của tia ti và tia ló là

Xem đáp án

Đáp án A

Vì 

Và 

Theo định luật khúc xạ thì 

Vậy ta được: 

STUDY TIP

Khoảng cách d giữa tia tới và tia ló qua bản mặt song song có bề dày e là: 


Câu 40:

Có 4 thấu kính với đường truyền tia sáng qua thấu kính như hình vẽ:

       

Thấu kính nào là thấu kính phân kỳ

 

Xem đáp án

Đáp án C

So với phương ban đầu tia sáng ló ở hình 3 tia ló bị loe ra nên thấu kính đó là thấu kính phân kỳ.

Ở ba hình còn lại các tia ló đều bị cụp vào so với phương ban đầu nên chúng là các thấu kính hội tụ.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan