Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Công phá Vật lý - Đề 29

  • 1828 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Pha của dao động được dùng để xác định :

Xem đáp án

Đáp án B

Vật dao động với phương trình li độ và vận tốc: x=A.cosωt+φ, v=-Aωsinωt+φ thì pha của dao động sẽ là: ωt+φ. Biết pha của dao động tần số biết x, v tức là biết trạng thái dao động .

STUDY TIP

Trạng thái của một dao động được đặc trưng bởi 2 yếu tố x, v


Câu 2:

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực hồi phục và gia tốc là một của vật dao động điều hòa là :

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có biểu thức tính lực hồi phục là: Fhp=-kx=ma. Mà , nên đồ thị biểu diễn dự phụ thuộc của lực hồi phục và gia tốc là đoạn thẳng.


Câu 3:

Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Dao động nào được áp dụng trong giảm xóc ôtô

Xem đáp án

Đáp án A

Giảm xóc của ô tô là áp dụng cho dao động tắt dần.


Câu 5:

Bản chất dòng điện trong chất điện phân là

Xem đáp án

Đáp án B

Hạt tải điện trong điện phân là Ion (+) và ion (-) nên dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion (+) cùng chiều điện trường và iom (-) ngược chiều điện trường.


Câu 6:

Quang phổ của ánh sáng mặt trời thu được trên Trái đất là

Xem đáp án

Đáp án B

Quang phổ của ánh sáng mặt trời phát ra là quang phổ liên tục nhưng khi chiếu về trái đất, chùm sáng này chiếu qua các đám khí, ion trên bầu khí quyển của Trái đất nên có một số tia sáng bị giữ lại. Do vậy quang phổ của ánh sáng Mặt trời thu được trên Trái đất là quang phổ vạch hấp thụ


Câu 7:

Đơn vị đo suất điện động của nguồn là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Chọn câu phát biểu sai. Trong mạch LC dao động điện từ điều hòa :

Xem đáp án

Đáp án C

Mạch LC khi bỏ qua r của cuộn dây thì năng lượng điện từ trong mạch luôn không đổi, còn năng lượng từ trường trong cuộn dây luôn thay đổi nên C sai.


Câu 9:

Đối với dao động tuần hoàn, số dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học ?

Xem đáp án

Đáp án B

Sóng cơ học là sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường đàn hồi.


Câu 11:

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng 

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

Một kính thiên văn kính có tiêu cự 1,6m, thị kính có tiêu cự 10cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn rõ vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là

Xem đáp án

Đáp án D

STUDY TIP

Quan sát vật ở xa qua kính thiên văn ở trạng thái mắt không điều tiết thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính O1O2=f1+f2


Câu 13:

Sóng dọc truyền được trong các môi trường :

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng dọc truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

Sóng ngang cơ học chỉ truyền được trong chất rắn, và trên bề mặt chất lỏng.


Câu 14:

Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện? Ánh sáng Mặt trời chiếu vào :

Xem đáp án

Đáp án D

Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng thích hợp (λktλ0) vào tấm kim loại thì làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại


Câu 15:

Trong các máy phát điện xoay chiều các cuộn dây phần cứng của máy đều được quấn trên lõi thép kỹ thuật điện nhằm :

Xem đáp án

Đáp án A

Ở máy phát điện xoay chiều, phần cảm thường là nam châm điện có lõi thép để tăng từ trường, còn cuộn dây phần ứng có lõi thép để tập trung từ thông do phần cảm tạo ra đi qua các cuộn dây phần ứng. Tuy nhiên để ngăn dòng Fucô trên lõi thép thì các lõi thép thường tạo ra từ các lá thép mỏng cách điện nhau và cách điện với cả cuộn dây.


Câu 16:

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Hai điểm M, N cùng nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau x=λ3, sóng có biên độ A, chu kỳ T. Tại thời điểm t1 = 0, có uM=+3cm và uN=-3cm. Ở thời điểm t2 liền sau đó có uM = A. Biết sóng truyền từ N đến M. Biên độ sóng A và thời điểm t2 là 

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có độ lệch pha giữa M và N là: 

Từ hình vẽ, ta có thể xác định được biên độ bước sóng là:

Ở thời điểm t1, li độ của điểm M là uM=+3cm đang giảm. Đến thời điểm t2 liền sau đó, li độ tại M là uM=+A.

 

Ta có : 

với

Vậy 


Câu 23:

Cho mạch điện như hình vẽ 1, nguồn có suất điện động E=24V, r=1Ω tự điện có điện dung C=100μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,2H và điện trở R0=5Ω, điện trở R=18Ω. Ban đầu khóa K đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người tần số ngắt khóa K. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt khóa K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn.

Xem đáp án

Đáp án A

Cường độ dòng điện trong mạch trước khi mở khóa

Điện áp giữa hai bản cực của tụ điện 

Năng lượng của mạch dao động sau khi ngắt khóa 

Trong thời gian từ khi ngắt khóa K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn năng lượng này biến thành nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R và trên R0 của cuộn dây.

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là : 


Câu 26:

Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l=120cm hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20cm. Số nút sóng trên AB là:

Xem đáp án

Đáp án B

Vị trí các điểm cách A một khoảng d dao động có biên độ bằng a và cùng pha với nhau khi

Các điểm M dao động có cùng biên độ bằng a và cùng pha, cách A lần lượt là: 

Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động có cùng biên độ bằng a và cùng pha là:

Do đó: λ3=20cmλ=60cm

STUDY TIP

- Biên độ dao động của điểm M cách nút khoảng x là AM=Abung.sin2πxλ

- M cách bụng khoảng x là: AM=Abung.cos2πxλ

- Khi tìm được số bó sóng, để tránh nhầm lẫn về số nút, số bụng ta nên vẽ hình để suy ra


Câu 27:

Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự điện trở thuần R=50Ω cuộn dây không thuần cảm, tụ C ghép nối tiếp. M là điểm giữa R và cuộn dây. Đồ thị uMB phụ thuộc vào ZL-ZC như hình vẽ. Tính điện trở thuần của cuộn dây :

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có điện áp giữa hai đầu MB được tính theo công thức:

Nhìn vào đồ thị thấy khi ZL-ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB bằng 20V. Tương đương với: UMB=UrR+r=20V

Khi ZL-ZC=thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch UMB=120V tương đương với: U=120V

Vậy ta có: 

STUDY TIP

Khi có đồ thị uMB theo ZL-ZC ta cần:

- Viết rõ biểu thức của uMB theo ZL-ZC

- Dựa vào các điểm đặc biệt trên đồ thị để khai thác các phương trình.


Câu 28:

Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 250g mang điện tích 10-7C được treo với sợi dây mảnh cách điện có chiều dài 90cm trong điện trường đều nằm ngang có cường độ E=2.106 V/m. Khi quả cầu đang nằm yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường thì con lắc dao động điều hòa. Cho g=10 m/s2. Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường có giá trị gần bằng :

Xem đáp án

Đáp án D

Dưới tác dụng của việc đổi chiều điện trường, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, với biên độ 20 với: 

Tốc độ cực đại của vật là: 

STUDY TIP

Lúc con lắc đột ngột đổi chiều điện trường thì con lắc sẽ có vị trí cân bằng mới và vị trí này đối xứng với với vị trí ban đầu qua phương thẳng đứng.

Do góc 20 nhỏ nên con lắc vẫn hoạt động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới và vmax tại vị trí cân bằng mới.


Câu 29:

Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWB và biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Suất điện động hiệu dụng của máy có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án A

Cần lưu ý: ϕ0=BS là từ thông cực đại qua 1 vòng dây suất điện động cực đại trong 1 vòng dây là E0=ωφ0suất điện động cực đại trong khung dây N vòng E0N=ωNϕ0 


Câu 30:

Con lắc lò xo gồm k=1N/cm vật nặng có m =200g gắn trên mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng so với phương ngang là α=300 giá treo phía trên. Lấy g=10m/s2. Chọn trục tọa độ song song mặt phẳng nghiêng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng. Tại thời điểm ban đầu lò xo bị dãn 2cm và vật có vận tốc v=1015cm/s hướng theo chiều dương. Tại thời điểm t1 lò xo không biến dạng và đang điện trở theo chiều dương. Hỏi tại t2=t1+π45s  vật có tọa độ ?

Xem đáp án

Đáp án C

Tần số góc của dao động ω=km=105(rad/s)

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng l0=mgsinαk=1cm

Biên độ dao động của vật

 

Thời điểm t1 lò xo không biến dạng ứng với vị trí x1=-1cm góc quét tương ứng với khoảng thời gian t=t2-t1 là:φ=ωt=2,5πrad

Từ hình vẽ ta xác định được tọa độ của vật sau đó là: x=3 cm

STUDY TIP

Vì con lắc đang nằm trên mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng so với phương ngang là . Nên độ biến dạng của lò xo phải là: l0=mg sinαk chứ không đơn thuần là l0=mgk như trên phương thẳng đứng.


Câu 32:

Đặt điện áp xoay chiều u=1002cosωt (có ω thay đổi được trên đoạn 100π;200π) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C nối tiếp. Cho biết R=300Ω, L=1πH, C=10-4πF. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là :

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: UL=IZL nên

Xét biểu thức: với 

Lấy đạo hàm y’ theo X ta thấy y’>0: Giá trị của y tăng khi giá trị của X tăng, tức là ω giảm. Vậy ω tăng thì UL tăng.

Trong khoảng 

STUDY TIP

Vì mẫu chứa biến nên ta coi mẫu như phương trình bậc hai và biện luận để tìm các giá trị thỏa mãn yê cầu đề bài trong khoảng giá trị của biến.


Câu 34:

Cho dòng điện có biểu thức : i=4cos2ωtA. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là :

Xem đáp án

Đáp án C

STUDY TIP

Có thể thấy trong bài chỉ tính giá trị hiệu dụng mà cũng đã có đến hai trường hợp xảy ra. Nên chugns ta cần phân biệt rõ các thành phần tham gia vào biểu thức dòng điện xoay chiều thì mới tính toán đúng được giá trị hiệu dụng, giá trị tức thời hay giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều.

Ta có: 

Dòng điện qua mạch gồm hai thành phần: Thành phần xoay chiều có giá trị hiệu dụng I1=2A

Thành phần dòng điện không đổi I2=2A

Xét đối với trường hợp đoạn mạch có tụ điện thì thành phần I2 không qua mạch. Khi đó giá trị hiệu dụng của dòng điện qua mạch là I=I1=2A

Còn trong mạch không có tụ điện thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là:


Câu 35:

Cho proton có động năng Kp=2,25MeV. Bắn phá hạt nhận Liti L37i đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt x giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của các proton góc φ như nhau. Cho biết mp=1,0073u; mLi=7,0142u; mx=4,0015u; 1u=931,5MeV/c2.

 Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma. Giá trị của góc φ là :

Xem đáp án

Đáp án D

STUDY TIP

Áp dụng bảo toàn động lượng.  Sử dụng mối liên hệ giữa động lượng và động năng. Sử dụng quy tắc hình bình hành để tìm ra góc.

Công thức liên hệ giữa động lượng và động năng của vật là: K=P22mP2=2mK

Phương trình phản ứng là 

Năng lượng phản ứng tỏa ra là: 

Tam giác MON:


Câu 36:

Cho đoạn mạch AB gồm : biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung C mắc nối tiếp, với L=1π; C=10-37,2πF. Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos120πt vào hai đầu A, B. Hình vẽ bên dưới thể hiện quan hệ giữa công suất tiêu thụ trên AB với điện trở R trong 2 trường hợp : mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB lúc sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Giá trị Pm là :

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: ZL=ωL=120Ω; ZC=1ωC=60Ω

Công suất khi ban đầu chỉ có điện trở R là : P=U2RR2+ZL-ZC2

Công suất khi lắp thêm điện trở r nối tiếp với điện trở R là : P2=U2R+rR+r2+ZL-ZC2

Nhận thấy đồ thị xuất phát từ điểm O ban đầu chính là đồ thị biểu diễn công suất của mạch khi chưa lắp thêm điện trở r.

Theo đề ra ta có : 

 

Vậy

 

STUDY TIP

Nắm chắc kiến thức về công suất của toàn mạch khi có biến trở R và khi mắc thêm điện trở nhỏ r. Cần chú ý đề cho nối tiếp hay song song để tính toán không bị nhầm lẫn.


Câu 37:

Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là u=1203cosωt+φV  Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng :

 

Xem đáp án

Đáp án C

STUDY TIP

Ở bài này vì nhận thấy hai trường hợp đóng mở khóa K thì cường độ dòng điện trong hai trường hợp dao động vuông pha với nhau và trong suốt dao động thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi nên ta có thể sử dụng giản đồ vecto kép.

Khi K mở thì : 

Khi K đóng thì : 

Dựa vào đồ thị ta thấy cường độ dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau nên ta có :

Vậy 


Câu 38:

Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện ly, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M. Cho bán kính Trái Đất R = 6400Km. Tầng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 100Km trên mặt đất. Cho 1 phút = 3.10-4 rad. Tính độ dài cùng OM.

Xem đáp án

Đáp án A

Để tính độ dài cung AM ta tính góc φ=OO'M

Xét tam giác OO’A

 

Theo định lí hàm số sin :

Cung 

STUDY TIP

Sóng này phản xạ trên tầng điện li rồi trở lại gặp mặt đất sẽ có quỹ đạo chuyển động như trong hình vẽ, chúng ta chỉ cần tính các độ dài cạnh để tìm ra độ dài cung.


Câu 39:

P84210o phóng xạ với chu kì bấn rã 140 ngày đêm rồi biến thành hạt nhân con P82206b. Lúc đầu có 42mg Po. Sau 3 chu kì rã, khối lượng chì trong mẫu là bao nhiêu

Xem đáp án

Đáp án C

Cứ 1 nguyên tử Po phóng xạ tạo ra 1 nguyên tử PB. Ban đầu có 2.10-4 mol PoN0=1,2046.1020

Sau 3 chu kỳ bán rã thì số nguyên tử Pb sinh ra bằng NPb=NPo=N01-2-3=78N0 số nguyên tử Po ban đầu.

Thay số NPb=mPb206.NA ta có m=0,03605g


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan