IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Công phá Vật lý - Đề 23

  • 2625 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một con lắc lò xo thực hiện các dao động I dao động duy trì; II dao động điều hòa; III dao động cưỡng bức; IV dao động cộng hưởng. Chọn phát biểu sai?

Xem đáp án

Đáp án C

A. Phát biểu đúng, vì IIIIV có chu kì bằng nhau và bằng chu kì dao động riêng.

B. Phát biểu đúng, IIIIIVcó biên độ không thay đổi theo thời gian.

C. Phát biểu sai, vì khi có lực cản môi trường thì dao động điều hòa sẽ trở thành dao dộng tắt dần.

D. Phát biểu đúng, vì khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng thì dao động cưỡng bức có hiện tượng công hưởng.


Câu 2:

Trong quá trình dao động điều hòa con lắc đơn, nhận định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Nhận xét các đáp án:

A. Kết luận đúng, Vì tại điểm giới hạn:

nên 

B. Kết luận đúng, vì nếu α thì cosα tăng nên v tăng.

C. Kết luận đúng, vì chu kỳ dao động T= 2π1g không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó

D. Kết luận sai, vì lực căng dây cực đại:


Câu 4:

Chọn câu sai:

Xem đáp án

Đáp án C

STUDY TIP

Tia X có một số đặc điểm nổi bật sau đây

- Tính chất đáng chú ý của tia X là khả năng đâm xuyên.

- Tia X đi xuyên qua được giấy vải gỗ, thậm chí cả kim loại nữa.

- Tia X tác dụng mạnh lên phim ảnh làm ion hóa không khí.

- Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất.

- Tia X có thể gây ra hiện tượng quang điện.

- Tia X có tác dụng sinh lí mạnh: hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn.


Câu 5:

Trong các hạt nhân nguyên tử: H24e, F2656e, U92238, T90230h, hạt nhân bền vững nhất là

Xem đáp án

Đáp án B

Hạt nhân bền vững nhất là hạt nhân có A nằm trong khoảng 50<A<70 nên hạt nhân bền vững nhất trong số các hạt nhân đã cho là  F2656e


Câu 7:

Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có v=F.lmnên lực căng dây là:

Nên để taanwng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát  ra thì ta phải tăng lực căng dây lên 4 lần.

 


Câu 8:

Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước với hai nguồn dao động ngược pha thì những điểm nằm trên đường trung trực sẽ:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

Đối với máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1=20Ω, R2=15Ω, R3=4Ω các ampe kế chỉ cùng một giá trị. Xác định điện trở R4, R5?

Xem đáp án

Đáp án C

Vì các ampe kế chỉ cùng giá trị nên Mạch thỏa mãn mạch cầu cân bằng R5 có giá trị bất kì và:

STUDY TIP

Đặc điểm của mạch cầu cân bằng:

+Mạch tương đương với

R1ntR2//R3ntR4 hoc R1//R2 nt R3//R4

+ Điều kiện điện trở R1:R2=R3:R4 hoặc R1:R3=R2:R4

+ Dòng qua R5 bằng 0,  có giá trị bất kì

 


Câu 13:

Biểu thức của dòng điên đi qua tụ điện có C=10-42πF là i=2sin100πt+π6A. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện là

Xem đáp án

Đáp án B

Điện dung của tụ là: 

Nên điện áp cực đại qua mạch là:

Biểu thức của điện áp trong mạch là:



Câu 14:

Máy biến áp được dùng để:

Xem đáp án

Đáp án C

 


Câu 16:

Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

Trong các trường hợp sau đây, electron được gọi là electron quang điện? Chọn câu trả lời đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

Tính năng lượng photon ứng với các bức xạ vàng có bước sóng 0,56μm

Xem đáp án

Đáp án C

Năng lượng photon ứng với bức xạ vàng có bước sóng đã cho là:


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của một vật dao động điều hòa:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 24:

Vật AB ở trước một thấu kính hội tụ cho ảnh A1'B1'=AB. Di chuyển vật khỏi vị trí đầu một đoạn là 5cm, ta có ảnh A2'B2'=2AB. Tính tiêu cự của thấu kính và cho biết A2'B2' là ảnh thật hay ảnh ảo?

Xem đáp án

Đáp án A

+ Ở vị trí đấu ảnh A'B'=AB nên là ảnh thật và d=2f

+ Khi dịch vật cho ảnh lớn hơn vật nên có hai trường hợp:

- Nếu  là thật:

Nếu A2'B2' là ảnh ảo

 


Câu 30:

Trong dao động điều hòa của một vật, thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là 0,6s. Giả sử tại một thời điểm nào đó, vật có động năng là Wđ , thế năng là Wt, sau đó một khoảng thời gian t vật có động năng là 3Wđ và thế năng là Wt3. Giá trị nhỏ nhất của t bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Theo bài ra: Thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là:

Cơ năng tại thời điểm t là:  

Cơ năng sau đó một khoảng thời gian t là: 

Cơ năng bảo toàn nên: 

Vị trí  là 

Ta lại có 

Giá trị nhỏ nhất của t  khi vật đi từ  hoặc 

Vậy

 


Câu 34:

Cho 2 quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1>q2 được treo vào chung một điểm O bằng 2 sợi dây chỉ mảnh không dãn bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa 2 dây treo là 600. Cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa dây treo bây giờ là 900. Tính tỷ số q1q2

Xem đáp án

Đáp án C

Ban đầu góc giữa 2 quả cầu là 600 Khoảng cách giữa 2 quả cầu là l (với l là chiều dài sợi dây)

Lực đẩy giữa 2 quả cầu là  F=kq1q2l2

Xét trạng thái cân bằng lực của 1 quả cầu ta có

 

Khi 2 quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của 2 quả cầu sẽ được chia đều

Khi đó mỗi quả cầu sẽ tích điện là  q1+q22

 

Lúc này góc giữa 2 quả cầu là 90° nên khoảng cách giữa 2 quả cầu là  l'=l2

Lực đẩy tĩnh điện giữa 2 quả cầu là  

Xét trạng thái cân bằng lực ta có

Chia (1) cho (2) ta có

. Đặt tỉ số 

Giải phương trình bậc 2 này là tìm ra 2 giá trị

x = 11,77 hoặc x = 0,085


Câu 35:

Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20cm dao động theo phương trình u=acosωt trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng λ=3cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là:

Xem đáp án

Đáp án A

Biểu thức sóng tại A, B: u=acosωt. Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB: AM=BM=dcm10cm. Biểu thức sóng tại M là: uM=2acosωt-2πdλ. Điểm M dao động cùng pha với nguồn khi:  nên 


Câu 36:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=U0cosωtV có thể thay đổi được. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng vào co như hình vẽ. Trong đó ω2-ω1=400πrad/s, L=3π4H. Điện trở R có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta nhận thấy đồ thị trên thể hiện sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I khi thay đổi tần số gốc

Cường độ dòng điện được tính theo biểu thức

 

Nên Imax=UR khi ω=ω0

Đối với  ω=ω1; ω=ω2 thì I1=I2=I5

Khi ω2>ω1 thì ZL2>ZL1; ZC2<ZC1 nên

Nên ta có 


Câu 37:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=10cosωt-πcm x2=A2cosωt-π3cm. Thay đổi A2 để biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất, khi đó lệch pha giữa dao động tổng họp và dao động thành phần x1 

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng két quả của tổng hợp dao động:  

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức:  

 

Tam thức bậc hai trên nhỏ nhất khi:  

 

Khi đó:  Áp dụng định lý cosin trong tam giác:  


Câu 38:

Trong thí nghiệm I-âng cho ba bức xạ: λ1=400nm, λ2=500nm; λ3=600nm. Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa ba vân sáng gần nhau nhất cùng màu vớivân sáng trung tâm, ta quan sát được số vân sáng là:

Xem đáp án

Đáp án A

Khi các vân sáng trùng nhau thì:

BSCNN4,5,6=120 nên 

Tổng số vân sáng tính toán là 29+23+19=71 vân sáng

Ta sẽ lập tỉ số cho đến khi 

(Vị trí trùng thứ nhất là VSTT)

- Với cặp λ1,λ2

Như vậy trên đoạn từ VSTT đến vị trí k1=20, k2=24 thì có tất cả 7 vị trí trùng nhau

 Trong khoảng giữa có 5 vị trí trùng nhau.

Tương tự xét đối với hai cặp λ thì ta nhận được trong khoảng giữa λ1, λ2 thì có 3 vị trí trùng nhau. Và trong khoảng  giữa λ1, λ3 thì có 9 vị trí trùng nhau.

Vậy số vân sáng quan sát được sẽ là: 71-5+3+9=54 vân sáng

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan