Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Công phá Vật lý - Đề 25

  • 2601 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Hạt nhân C614 và N714 có cùng

Xem đáp án

Đáp án B

C614 và N714 có cùng số nuclon

STUDY TIP

Hạt nhân AXZ có: + Z hạt proton

               + A hạt nuclon

               + (A-Z) hạt nơtron


Câu 3:

Công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là:

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là:

 


Câu 4:

Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Các đường sức từ trường bên trong ống dây mang dòng điện có dạng, phân bố, đặc điểm là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Trong những dao động tắt đần sau đây, trường hợp nào tắt đần nhanh là có lợi

Xem đáp án

Đáp án B

Dao động của khung xe khi đi qua chỗ đường mấp mô thì dao động tắt dần được áp dụng để làm bộ phận giảm xóc nên có lợi cho xe.


Câu 7:

Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không đổi và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là

Xem đáp án

Đáp án C

Tần số do thép phát ra là: 

Nên đây là hạ âm

STUDY TIP

Ta có: Âm thanh là âm có tần số nằm trong khoảng 16Hzf20000Hz

Nếu âm có tần số nhỏ hơn 16Hz thì đó là hạ âm. Và nếu âm có tần số lớn hơn 20000Hz thì đó là siêu âm


Câu 8:

Kèn Konig gồm có hai ống hình chữ T lồng vào nhau. Khi thổi người nghệ sĩ rút đi rút lại trong một ống. Động tác đó có tác dụng làm thay đổi

Xem đáp án

Đáp án C

Thay đổi chiều dài cộng hưởng để âm thanh phát ra trong các lần khác nhau tạo nên bản nhạc.


Câu 9:

Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hiệu điện thế của nguồn điện nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

Ánh sáng không có tính chất nào sau đây: 

Xem đáp án

Đáp án D

Trong chân không, các thí nghiệm đã chứng tỏ ánh sáng có vận tốc không thay đổi thường được kí hiệu là c=299.792.458m/s

STUDY TIP

Trong chân không ánh sáng có tốc độ lớn nhất là c=299.792.458m/s


Câu 11:

Khi nói về laze, phát biểu sai là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Để thu được dòng điện I = 0,6 A chạy qua điện trở ngoài R =20 Ω, cần số ngưồn điện có suất điện động E = 1,5 V, điện trở trong r = 0,5 Ω mắc nối tiếp với nhau là

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử cần n nguồn (E, r) mắc nối tiếp

Khi đó 

Định luật Ôm toàn mạch: 

nguồn

STUDY TIP

Ghép nguồn thành bộ nội tiếp: 


Câu 13:

Phản ứng nhiệt hạch là sự

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

Dao động duy trì là dao động tắt đần mà người ta đã

Xem đáp án

Đáp án C

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong chu kỳ.


Câu 15:

Một mạch dao động điện từ LC, gồm cuộn dây có lõi thép sắt từ, ban đầu tụ điện được tích điện q0 nào đó, rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt đần là vì:

Xem đáp án

Đáp án D

Dòng điện trong mạch là dòng điện tắt dần là do bức xạ sóng điện từ, tỏa nhiệt do điện trở thuần của cuộn dây và do dòng Fuco trong lõi thép của cuộn dây.


Câu 16:

Khi nói về về tia γ, phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

 

Tia gamma kí hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Tia gamma không lệch về cực nào của tụ điện, bán chất như tia sáng

Tia gamma có bước sóng thấp nhất (<10-12m) và tần số cao nhất (1020 - 1024 Hz) trong số các sóng điện từ vì vậy nó mang nhiều năng lượng nhất so với sóng radio, vi sóng, tia hồng ngoại, tia cực tím…

Tia gamma có khả năng ion hóa mạnh trong môi trường vật chất

 

Tia gamma được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành như y tế, xây dựng, dầu khí, cơ khí, chế biến thực phẩm, khai khoáng…


Câu 17:

Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng

Xem đáp án

Đáp án B

Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng ở một nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát xạ những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.

 


Câu 19:

Để đao động điện từ của mạch đao động LC không bị tắt đần, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước sâu 20cm. Hỏi phải thả nổi trên mặt nước một tấm gỗ mỏng (có tâm nằm trên đường thẳng đứng qua ngọn đèn) có bán kính nhỏ nhất là bao nhiêu

để không có tia sáng nào của ngọn đèn đi ra ngoài không khí. Cho nnưc=43

Xem đáp án

Đáp án D

Vì phải chắc phần có tia khúc xạ như hình vẽ.

Vậy tấm chắn có hình tròn tâm nằm trên đường thẳng đứng qua S

Theo hình ta được:

Với 

Do vậy: 

STUDY TIP

Để che toàn bộ chùm tia khúc xạ thì vật chắn hình tròn có R=h.tanigh


Câu 21:

Mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong không đáng kể,R1=4Ω, R2=3Ω, R3=6Ω. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:

Xem đáp án

Đáp án A

Do r = 0 nên hiệu điện thế mạch ngoài UN bằng suất điện động E của nguồn: UN = E

Mạch ngoài gồm R1 nt (R2//R3) nên


Câu 22:

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,76μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Khoảng trùng nhau của quang phổ liên tục bậc hai và bậc ba trên màn là

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng trùng nhau của quang phổ liên tục bậc hai và bậc ba trên màn là: 

STUDY TIP

Như đã biết ánh sáng trắng là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng thứ tự là tím trong đỏ ngoài vậy vùng chồng lên ở quang phổ bậc 2 và bậc 3 của ánh sáng trắng sẽ phải bắt đầu ở bậc 3 nhỏ nhất (0,4μm) và kết thúc ở bậc 2 lớn nhất ( 0,76μm)


Câu 23:

Khi nói đến những kết quả rút từ thí nghiệm với tế bào quang điện, phát biểu sai

Xem đáp án

Đáp án C

Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng kích thích.

Vì vậy nói cường độ dòng điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích là sai


Câu 24:

Hạt nhân C1737l có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của notrôn (notron) là 1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u=931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân  bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Năng lượng liên kết của hạt nhân XZA

 

Thay số ta được:

 

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân XZA là:

STUDY TIP

Năng lượng liên kết của hạt nhân XZA 

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân XZA là:

Đơn vị tính: 


Câu 26:

Cho phản ứng hạt nhân: . Lấy khối lượng các hạt nhân .Tần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và . Trong phản ứng này, năng lượng

Xem đáp án

Đáp án C

Năng lượng phản ứng thu vào hay tỏa ra xác định bởi:

STUDY TIP

Khi  thì phản ứng tỏa năng lượng.

Khi  thì phản ứng thu năng lượng.

Năng lượng phản ứng thu vào hay tỏa ra xác định bởi


Câu 27:

Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy, khoảng cách giữa hai điểm là 36cm, chọn gốc thời gian t=0 lúc vật qua vị trí biên âm. Vận tốc trung bình từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật có x=9cm và đang chuyển động theo chiều âm đầu tiên là

Xem đáp án

Đáp án D

Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy khoảng thời gian này tương ứng vật chuyển động giữa hai vị trí biên:

Tốc độ trung bình: 

STUDY TIP

Tốc độ trung bình của vật: v=St

Vận tốc trung bình của vật: vTB=x2-x1t

Cần phân biệt tốc độ trung bình và vận tốc trung bình; vận tốc trung bình có giá trị đại số


Câu 28:

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N /m một đầu cố định, đầu kia gắn liền với vật nhỏ khối lượng m1 =600g. Ban đầu vật m, nằm tại vị trí lò xo không biến dạng. Đặt vật nhỏ m2 =400g cách m1 một khoảng 50cm. Hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Hỏi lúc đầu phải truyền cho vật m2 vận tốc bằng bao nhiêu để khi m2 đến găm chặt vào m1 làm cho cả hai vật cùng dao động theo phương của trục lò xo với biên độ lớn nhất là 6cm. Lấy g =10m/s2 

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi v0 là vận tốc của hệ hai vật sau khi vật m2 đến va chạm mềm với vật m1

Độ biến thiên cơ năng của vật tại VTCB và vị trí lò xo nén cực đại chính bằng công của lực ma sát:    với A1 = 6cm

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta tìm được v0=0,43 m/s

 

Vận tốc của vật m2 trước khi va chạm với m1

Trong quá trình chuyển động từ vị trí ban đầu, đến vị trí va chạm với vật m1, vật m2 chịu tác dụng của lực ma sát, gây ra gia tốc a=-μg  

Ta có:

STUDY TIP

Vì bài toán là hệ con lắc lò xo nằm ngang và có ma sát nên cơ năng mất đi bằng độ lớn công lực ma sát thực hiện


Câu 29:

Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bằng sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m /s2. Lấy π2=10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ban đầu tại vị trí cân bằng hai vật cách nhau một khoảng 10 cm và lò xo giàn một đoạn: 2l0=2mgk=20cm

Sau khi đốt sợi dây, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này cách vị trí cân bằng cũ một đoạn A=l0=10cm

Chu kỳ của dao động T là: T=2πmk=π5s

Lần đầu tiên vật A đến vị trí cao nhất ứng với thời gian chuyển động của A từ vị trí biên dưới lên đến vị trí biên trên là t=T2=π10s

Ứng với khoảng thời gian này vật B rơi tự do được quãng đường xB=12gt2=50cm

 

Vậy khoảng cách giữa hai vật khi đó là: L=50+20+10=80cm


Câu 31:

Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L=30μH, điện trở thuần R =1,5Ω. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Để duy trì đao động điện từ của mạch thì cần phải cung cấp một công suất bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Để duy trì dao động điện từ của mạch thì cần cung cấp cho mạch một công suất bằng:

STUDY TIP

Để dao động điện từ của mạch LC không bị tắt dần thì người ta dùng biện pháp cung cấp thêm năng lượng cho mạch bằng cách sử dụng máy phát dao động dùng tranzito


Câu 32:

Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 5 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB số phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại ít nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Từ hình vẽ ta thấy để trên CD có 3 điểm dao động với biên độ cực đại thì điểm C phải nằm giữa đường cực đại bậc 2 và đường cực đại bậc 3

Gọi ABλ  là phần nguyên của tỉ số ABλ

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là N=2ABλ+1  Mà Nmax khi ABλmin=4

Suy ra, số điểm cực đại trên AB nhiều nhất là 2.4 + 1 = 9 điểm


Câu 33:

Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài; vận tốc dao động cực đại của M bằng 14 vận tốc truyền sóng. Tọa độ điểm M là


Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị ta có biên độ của sóng là 4mm

Theo bài tốc độ dao động cực đại bằng 14 vận tốc truyền sóng nên ta có:

Từ đồ thị ta có xM = độ lớn 9 vạch chia; bước sóng bằng 4 vạch chia vậy ta được tọa độ điểm M là: 

STUDY TIP

Phân biệt hai khái niệm:

+ Vận tốc truyền sóng v = u’

+ Vận tốc dao động v = λf


Câu 36:

Kích thích cho các nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là:

Xem đáp án

Đáp án A

Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần (tức là chuyển lên trạng thái n = 5 - trạng thái 0)

Bước sóng dài nhất λ54=hcE5-E4  (năng lượng bé nhất - chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 4)

 

Bước sóng ngắn nhất λ51=hcE5-E1 (năng lượng lớn nhất - chuyển từ trạng thái 5 sang trạng thái 1)

Vậy 

STUDY TIP

Bước sóng dài nhất ứng với năng lượng bé nhất

Bước sóng ngắn nhất ứng với năng lượng lớn nhất


Câu 37:

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự cuộn dây thuần cảm L, hộp X, và tụ C mắc nối tiếp. M là điểm giữa L và X, N là điểm giữa X và C. Biết 3ZL= 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB như hình vẽ. Điện áp cực đại hai đầu MN gần giá trị nhất là:

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào đồ thị uAN ta có:

Nhận thấy uMB đạt giá trị cực đại thì sau t=53.10-3 s  uAN đạt giá trị cực đại, nghĩa là uMB nhanh pha hơn uAN

Ta có phương trình dao động của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN và MB là:

Theo đề ra ta có: 

Vậy điện áp hiệu dụng hai đầu MN gần với 150V nhất

STUDY TIP

Tính chất quan trọng trong bài này là mối liên hệ giữa điện áp của cuộn cảm thuần và điện áp giữa hai đầu tụ điện


Câu 38:

Hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i của một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp có đồ thị như hình vẽ. Độ lệch pha giữa u và i là:

Xem đáp án

Đáp án C

 T=6sω=π3(rad/s)

Khi điện áp xoay chiều đạt giá trị cực đại thì sau t=4s cường độ dòng điện cũng đạt giá trị cực đại. Do đó cho cường độ dòng điện quay ngược lại một góc α=4π3  thì nhận thấy cường độ dòng điện lệch pha 2π3 so với điện áp xoay chiều


Câu 39:

Đặt điện áp u=2002cos100πt+0,132V vào 2 đầu đoạn mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình dưới. Giá trị x, y, z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

Đồ thị trên biểu diễn sự phụ thuộc của công suất toàn mạch vào biến trở R

Áp dụng công thức ta được:

STUDY TIP

Công suất cực đại của mạch là: Pmax=U022R0=U022ZL-ZC

Đoạn mạch tồn tại hai giá trị R1, R2 cùng cho một giá trị công suất thỏa mãn R1R2=R02

Khi đó P1=P2=U2R1+R2


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan