Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Công phá Vật lý - Đề 30

  • 2591 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Độ lớn lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Từ công thức tính lực từ F=Bll.sinα


Câu 3:

Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 prôtôn và 4 nơtrôn là

Xem đáp án

Đáp án B

Đối với hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có Z hạt prôtôn và A-Z hạt nơtrôn thì kí hiệu XZA, Z là nguyên tử, A là số khối.

Nhưng đối với các hạt cơ bản khác không phải là hạt nhân như hạt electron e-10 thì chỉ số Z được hiểu là qe=Z.e và A là số nuclêôn


Câu 5:

Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, của đồng là 0,300 μm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320 μm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì:

Xem đáp án

Đáp án C

Đáp án C vì λKT<λ0Zn nên tấm kẽm xảy ra hiện tượng quang điện nên mất e, dẫn đến tích điện dương, điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần lên. Còn đồng thì không xảy ra hiện tượng quang điện nên vẫn tích điện âm


Câu 7:

Khe sáng của ống chuẩn trực của máy quang phổ lăng kính được đặt tại:

Xem đáp án

Đáp án D

Ống chuẩn trực trong máy quang phổ lăng kính có chức năng tạo ra một chùm sáng song song sau khi qua nó. Do vậy, khe hẹp trong ống chuẩn trực phải được đặt ở tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ.

Khi đó chùm tia ló ra khỏi thấu kính là chùm sáng song song


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi có sự cộng hưởng thì biên độ dao động đạt giá trị cực đại, lục cản môi trường càng nhỏ thì đỉnh cộng hưởng càng nhọn Ach càng lớn

STUDY TIP

Cộng hưởng là hiện tượng xảy ra trong dao động cưỡng bức, khi một vật được kích thích bởi một ngoại lực tuần hoàn có cùng tần số với dao động riêng của nó.

Cộng hưởng có thể xảy ra trong rất nhiều loại dao động như dao động điện từ, dao động cơ học…


Câu 11:

Sóng nào khác bản chất với các sóng còn lại

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng radio vì đây là sóng điện từ, còn ba sóng trên là sóng cơ học.


Câu 12:

Trong các kim loại sau kim loại nào dẫn điện tốt nhất

Xem đáp án

Đáp án A

Với cùng các kích thước, dựa vào điện trở suất ta có

Do vậy độ dẫn điện của 


Câu 13:

Chọn câu trả lời đúng. Trong hin tượng khúc xạ ánh sáng:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Một hành khách đi về phía của ga Hàng không quốc tế Nội Bài thì thấy hai tấm ca kính đang khép lại. Nhưng anh ta lại gần thì lạ thay, hai tấm cửa kính tự động tách ra xa, khi anh ta đi vào trong nhà ga thì hai tấm cửa kính lại khép lại như cũ. Thiết bị đóng – mở của nhà ga ở đây hoạt động dự trên hiện tượng:

Xem đáp án

Đáp án B

Với câu hỏi này nhiều học sinh sẽ chọn nhầm hiện tượng quang điện, bởi hầu hết các ứng dụng thực tế đều bởi hiện tượng quang điện, nhưng hiện tượng trong câu hỏi này thuộc số ít các ứng dụng của hiện tượng quang điện ngoài


Câu 17:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án

Đáp án C

Tán sắc ánh sáng là hiện tượng ánh sáng trắng sau khi qua lăng kính không những bị khúc xạ về phía đáy của lăng kính, mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím


Câu 18:

Để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có điện môi là không khí, ta cần

Xem đáp án

Đáp án C

Để tăng dung kháng của tụ điện

 

A. sai, vì khi fωZC  

B. sai, vì ZC chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của tụ điện và tần số dòng điện xoay chiều.

C. đúng, dCZC

 

D. sai, vì hiện tại tụ điện là tụ không khí có ε=1 khi thay chất điện môi khác ε>1CZC  


Câu 19:

Muốn nhìn rõ vật thì điều kiện cần và đủ là:

Xem đáp án

Đáp án C

Để nhìn rõ được vật cần có hai điều kiện là:

+ Vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt

+  Góc trông vật lớn hơn hoặc bằng một giới hạn (năng suất phân li của mắt). Với người mắt bình thường thì năng suất phân li của mắt cỡ 1'.


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng quang điện bão hòa?

Xem đáp án

Đáp án B

Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện) thì cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.

 


Câu 21:

Trong những mạch điện có sơ đồ ở hình dưới đây, mạch điện có thể dùng để xác định cường độ dòng điện chạy qua đèn và hiệu điện thế hai đầu đèn Đ là

     

Xem đáp án

Đáp án D

D đúng vì ampe kế đã mắc nối tiếp, vôn kế song song với đèn.

STUDY TIP

Để đo dòng điện chạy qua vật dẫn và hiệu điện thế hai đầu vật dẫn, phải mắc Ampe kế nối tiếp, vôn kế song song với vật dẫn đó.


Câu 22:

Cho mạch điện gồm 2 hộp kín X, Y. Mỗi hộp chứa một phần tử điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, cuộn dây không thuần cảm, tụ điện). Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử lần lượt là UU2 . Vậy hai phần tử đó phải là

Xem đáp án

Đáp án C

Sử phương án loại trừ 

A. sai, vì khi mạch gồm tụ điện và đường thẳng thuần ta có UX2+UY2>U2  

B. sai, vì UX-UYU

 

D. sai, vì giống như trường hợp A: UX2+UY2>U2


Câu 23:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh kích thích năng lượng  để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên tử hay phân tử hấp thụ năng lượng  của phô tôn sẽ chuyển sang trạng thái kích thích, ở trạng thái kích thích chúng va chạm với các nguyên tử nên mất bớt năng lượng, do đó khi trở về trạng thái ban đầu chúng phát ra phôtôn có năng lượng ε' nhỏ hơn năng lượng εcủa phôtôn ban đầu.


Câu 28:

Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số xy=23. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là

Xem đáp án

Đáp án A

Ngay khi thả lần thứ nhất là:

Ta lại có: 

Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là: a1g=2

STUDY TIP

Đối với bài toán không có số cụ thể như bài toán này, để tìm được tỉ số a1g cần tư duy theo hướng a1 g phải tìm theo biến trung gian ω, l. Để tìm được quan hệ đó thì phải làm rõ được hai giả thiết là 2 lần kích thích


Câu 30:

Một mạch dao động cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng ban đầu của mạch là:

Khi nối tắt một tụ điện (đóng khóa K): năng lượng của mạch sẽ mất đi phần năng lượng của tụ C bị nối tắt đó.

Lại có:

 

Nên năng lượng toàn phần của mạch sau đó bằng: 

Vậy năng lượng toàn phần của mạch sau đó giảm còn 34 năng lượng ban đầu.


Câu 31:

Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân L37i, để gây ra phản ứng H11+L37i2α. Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc φ tạo bởi hướng của các hạt α có thể là:

Xem đáp án

Đáp án C

Theo định luật bảo toàn động lượng thì ta có: pP=pα1+pα2. Do hai hạt sinh ra có cùng động năng nên từ công thức p2=2mK với K là động năng của hạt, ta có động lượng của chúng có độ lớn bằng nhau =pα. Ta có hình thoi cạnh pα:pP=2pα.cosφ2 . Bình phương hai vế rồi thay theo hệ thức p2=2mKcosφ2=14KpKα

Lại có

Hay φ>138,60


Câu 32:

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống phía dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả nó ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiên 50 dao động mất 20s. Cho g=π2=10m/s2. Tỷ số độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại của lò xo khi dao động là

Xem đáp án

Đáp án B

Kéo vật từ vị trí cân bằng xuống dưới 3cm thì thả vật ra A=3cm  

Hòn bi thực hiện 50 dao động toàn phần trong 20s

 Thời gian thực hiện 1 dao động toàn phần (chính là chu kỳ T): T=2050=0,4s   

l là độ giãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng. Tại vị trí cân bằng:  P=Fdh

 

Hay tỉ s độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và lực đàn hồi cực đại của lò xo khi dao động là  


Câu 35:

Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới với gia tốc a=5m/s2, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α=500. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l=1m nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là:

Xem đáp án

Đáp án A

Khi toa xe chuyển động với gia tốc a  xuống thì với quả cầu, ngoài lực căng dây, trọng lực, quả cầu còn chịu thêm lực quán tính. Trọng lực biểu kiến của quả cầu lúc này là:

 

Khi toa xe trượt không ma sát thì lực quán tính luôn hướng lên ngược chiều với gia tốc:

 

Gia tốc trọng trường hiệu dụng

chu kỳ con lắc là

STUDY TIP

 

Trong hệ quy chiếu gắn với toa xe thì quả cầu chịu tác dụng bởi 3 lực:  T, P, Fqt

Để tính độ lớn của g' thì dựa vào định lí hàm cosin


Câu 36:

Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB, với đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan truyền v=400cm/s . Hình ảnh sóng dừng như hình vẽ. Sóng tới tại B có biên độ a=2cm thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây là đường (1), sau đó các khoảng thời gian là 0,005s và 0,015s thì hình ảnh sợi dây lần lượt là (2); (3). Biết xM  là vị trí phần tử M của sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng. Khoảng cách xa nhất giữa M tới phần tử sợi dây có cùng biên độ với M là:

Xem đáp án

Đáp án C

Sử dụng đường tròn lượng giác ta có:

Do vị trí (2) và (3) đối xứng nhau qua trục Ox nên trên đường tròn ta được hai điểm N, P đối xứng qua trục đứng. Từ đường tròn ta có góc quét 

Mà công thức tính biên độ

 

Điểm có cùng biên độ với M là điểm N (hình vẽ) sẽ nằm ở bó sóng cuối cùng, luôn dao động ngược pha với M.

Từ hình vẽ ta có, khoảng cách xa nhất khi M và N cùng nằm ở hai biên:

STUDY TIP

Khi có sóng dừng trên dây:

- Điểm M cách nút khoảng x sẽ có biên độ

- Điểm M cách bụng khoảng x sẽ có biên độ

Các phần tử trên cùng một bó sóng luôn dao động cùng pha với nhau, hai bó lân cận dao động ngược pha nhau.


Câu 37:

Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: âm truyền có mức cường độ âm là: 70dB, âm phản xạ có mức cường độ âm là: 64dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi I1,I2  là cường độ âm tới và âm phản xạ tại điểm đó. Khi cường độ âm toàn phần là:  I=I1+I2


Câu 38:

Hai con lắc lò xo giống nhau, độ cứng của lò xo k=100N/m , khối lượng vật nặng 100g, hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song liền kề nhau (vị trí cân bằng của hai vật chung gốc tọa độ) với biên độ dao động A1=2A2 . Biết hai vật gặp nhau khi chúng đi qua nhau và chuyển động ngược chiều nhau. Lấy π2=10 . Khoảng thời gian giữa 2018 lần liên tiếp hai vật gặp nhau là

Xem đáp án

Đáp án C

Chu kỳ của hai dao động

Coi hai vật chuyển động tròn đều với cùng chu kỳ trên hai đường tròn bán kính  A1=2A2

Hai vật gặp nhau khi hình chiếu lên phương ngang trùng nhau và một vật ở phía trên. Giả sử lần đầu tiên chúng gặp nhau khi vật 1 ở M1 ; vật 2 ở M2 . Khi đó M1N1  luôn vuông góc với Ox. Lần gặp nhau sau đó ở  M2 N2 , khi đó M2N2  luôn vuông góc với Ox. Và  N1OM1^=N2OM2^

Suy ra M1N1 và M2N2 đối xứng nhau qua O tức là sau nửa chu kỳ hai vật gặp lại nhau.

Do đó khoảng thời gian giữa 2018 ln hai vật gặp nhau liên tiếp là: t=2008-1T2=201,7s


Câu 39:

Cho mức năng lượng của nguyên tử hidro xác định bằng công thức En=E0n2E0=-13,6eV, n=1,2,3,4... . Nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản. Để có được bức xạ tối đa 6 phôtôn thì nguyên tử H phải hấp thụ photon có mức năng lượng là:

Xem đáp án

Đáp án A

Để có thể bức xạ tối thiểu 6 phôtôn nguyên tử hidro phải hấp thụ phôtôn để chuyển lên quỹ đạo N trở lên tức là: n4  

Năng lượng của phô tôn hấp thụ là:  εE4-E1

STUDY TIP

Nguyên tử ở trạng thái kích thích n bất kỳ, khi chuyển về quỹ đạo dừng thấp hơn có thể bức xạ tối đa số phôtôn là  Cn2


Câu 40:

Một máy biến thế lõi đối xứng gồm ba nhánh có tiết diện bằng nhau, hai nhánh được cuốn hai cuộn dây. Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì các đường sức do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho hai nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 240V thì cuộn hai để hở có hiệu điện thế U2. Hỏi khi mắc vào cuộn 2 của một hiệu điện thế  thì ở cuộn 1 để hở có hiệu điện thế bao nhiêu? Biết rằng điện trở của các cuộn dây không đáng kể.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi N1  N2  là số vòng dây của cuộn 1 và cuộn 2

ϕtlà độ biến thiên từ thông qua mỗi vòng dây cuộn sơ cấp.

φ't=12ϕt là độ biến thiên từ thông qua mỗi vòng dây cuộn thứ cấp.

Khi cuộn 1 là cuộn sơ cấp thì: 

Nên 

 

Khi cuộn 2 là cuộn sơ cấp thì:

 

Nhân hai vế của (1) và (2) ta được:

STUDY TIP

Khi các cuộn khác nhau lần lượt đóng vai trò là cuộn sơ cấp thì sẽ có giá trị khác nhau đối với điện áp nên ta phải xác định đúng thứ tự.

 

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan