Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Công phá Vật lý - Đề 26

  • 1838 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật:

Xem đáp án

Đáp án D

STUDY TIP

Lực phục hồi của con lắc lò xo: Fhp=-kx

A. Sai, vì lực phục hồi có độ lớn tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. Sai, vì lực phục hồi chỉ tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo,khi lò xo nằm ngang.

Lúc này Fhp=-kx=-kl

C. Sai, vì lực phục hồi có giá trị thay đổi trong quá trình vật dao động.

D. Đúng, vì tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng.


Câu 3:

Hiện tượng đảo sắc của các vạch quang phổ là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Lực hạt nhân

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Một học sinh làm thực nghiệm, đồ thị U - I thu được với ba điện trở R1, R2, R3 như hình bên. Kết luận đúng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phải mắc Ampe kế nối tiếp, vôn kế song song với đèn.

STUDY TIP

Để đo dòng điện chạy qua vật dẫn và hiệu điện thế hai đầu vật dẫn, phải mắc Ampe kế nối tiếp, vôn kế song song với vật dẫn đó.


Câu 7:

Ánh sáng mặt trời chiếu nghiêng 600 so với phương ngang. Đặt một gương phẳng hợp với phương ngang một góc α

để được chùm tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới. Giá trị của α 

Xem đáp án

Đáp án B

Theo hình trên ta có: i=i'=600+9002=750

Góc giữa gương và mặt phẳng ngang là: α=900-150=750

STUDY TIP

Bài toán gương phẳng thường là phải vẽ hình. Công thức gương phẳng là góc tới bằng góc phản xạ i=i'. Sau khi vẽ hình bài toán vật lý trở thành bài toán hình học.


Câu 8:

Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì

Xem đáp án

Đáp án A

A. Đúng, vì một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì vecto vận tốc ngược chiều với vecto gia tốc

B. Sai, vì độ lớn vận tốc giảm còn độ lớn gia tốc tăng.

C. Sai, vì vận tốc có giá trị âm, còn gia tốc có giá trị dương.

D. Sai, vì độ lớn vận tốc giảm còn độ lớn gia tốc tăng.


Câu 9:

Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương:

Xem đáp án

Đáp án B

Vẽ hình biểu diễn các véc tơ cường độ điện trường và tổng hợp theo quy tắc hình bình hành.


Câu 11:

Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng trên một sợi dây?

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng dừng là sóng được tạo ra do sự giao thoa của 2 sóng ngược chiều (thường là sóng tới và sóng phản xạ trên cùng phương truyền sóng). Tại vị trí cật cản cố định thì sóng tới và sóng phản xạ ngược nhau. Tại vị trí vật cản tự do thì sóng tới và sóng phản xạ cùng pha. Khi sóng dừng hình thành trên hai đầu tự do thì số bụng sóng bằng số nút sóng, còn khi có sóng dừng trên hai đầu cố định thì số bụng sóng nhỏ hơn số nút sóng một đơn vị.


Câu 12:

Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chiều dài lò xo biến thiên từ 52cm đến 64cm. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo giảm từ 64cm đến 61cm là 0,3s. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo tăng từ 55cm đến 58cm:

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào hình vẽ ta có:

lmax-lmin2=6cm và lmax+lmin2=58cm nên lmax=64cm; lmin=52cm

Lò xo giảm từ 64cm đến 6lcm nghĩa là lò xo di chuyển từ vị trí biên dương đến vị trí vật có li độ x=12A lần đầu tiên thì t=T6=0,3sT=1,8s

Thời gian ngắn nhất lò xo di chuyển từ x=55 cm x=-A2 đến x=58 cm x=0 là t1=Tl2=0,15s


Câu 13:

Một đoạn mạch xoay chiều có hệ số công suất bằng 0 cosφ=0, khi đoạn mạch đó:

Xem đáp án

Đáp án B

Hệ số công suất của mạch:

Nên đoạn mạch xoay chiều có hệ số công suất bằng 0 khi đoạn mạch đó có điện trở bằng 0.


Câu 15:

Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của vật nặng. Khi lực căng dây treo đó có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng thì:

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức tính lực căng dây treo là:

với 

Nên 

 

Theo đề bài ta có:

 


Câu 18:

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1 O2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O1O2=40 cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v =2 m/s. Xét điểm M thuộc mặt nước nằm trên đường thẳng vuông góc với O1O2 tại O1. Đoạn O1M có giá trị lớn nhất là bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại

Xem đáp án

Đáp án D

Bước sóng trong dao động là: λ=vf=20cm

O1M=d1; O2M=d2

Tam giác O1O2M là tam giác vuông tại O1

Giả sử biểu thức đúng của nguồn sóng là: u=acosωt=acos20πt

Sóng truyền từ O1;O2 đến M:

 

M là điểm có biên độ cực đại:

với k nguyên dương

(2)- (1) suy ra

Để d1=d1maxk=1d1max=30cm


Câu 21:

Chọn câu sai. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là:

Xem đáp án

Đáp án A

So với năng lượng phân hạch thì năng lượng nhiệt hạch có các ưu điểm: tính trên cùng một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch; nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên và năng lượng nhiệt hạch sạch hơn năng lượng phân hạch.


Câu 23:

Nếu lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng nén giãn thì môi trường truyền là:

Xem đáp án

Đáp án C

Môi trường nào có lực đàn hồi xuất hiện khi bị biến dạng lệch thì truyền sóng ngang (chất rắn). Còn nếu lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng nén giãn thì môi trường truyền sóng dọc (rắn, lỏng, khí).


Câu 24:

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL=UR=UC2 thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là

Xem đáp án

Đáp án B

U chậm pha hơn I một góc π4 (rad)

 


Câu 25:

Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 29:

Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, vật nặng có khối lượng 500 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 30 cm đến 50 cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a=g10. Lấy g=π2=10 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là

Xem đáp án

Đáp án C

Biên độ dao động con lắc khi thang máy đứng yên: 

Tại thời điểm vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a=g10 , khi con lắc chịu thêm lực quán tính Fqt=ma=0,5.1=0,5 hướng lên. Lực này sẽ gây thêm biến dạng: x0=Fqtk=0,525=0,02m=2cm 

Như vậy VTCB mới của con lắc bị dịch lên so với VTCB cũ một đoạn 2 cm.

Do đó biên độ dao động trong trường hợp này là A1=x0+A=12 cm.


Câu 30:

Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Sau 10 chu kì cơ năng của con lắc còn lại

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 

 (sau 10 chu kỳ dao động, ta chọn n=10).


Câu 31:

Sóng truyền trên dây với vận tốc 4 m/s tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28 cm luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là

Xem đáp án

Đáp án C

Độ lệch pha của điểm M so với nguồn:

Cách 2: (sử dụng chức năng TABLE có trong máy tính Fx – 570 ES).

Từ phương trình (1) ở cách 1 ta có: 

* Bấm: Mode 7, nhập hàm: 

Start (Bắt đầu): Nhập 1

And (Kết thúc): Nhập 5

Step (Bước nhảy): Nhập 1

* Nhận thấy giá trị của k = 3 cho f = 25Hz


Câu 34:

Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U và tần số f không thay đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UC giữa hai bản tụ điện và tổng trở Z của đoạn mạch theo giá trị của điện dung C. Giá trị của U gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Đoạn màu xanh đậm là đoạn biểu diễn điện áp của tụ điện, đoạn màu xanh nhạt biểu diễn giá trị của tụ C

Nhìn đồ thị ta thấy: C1=0,75μF; C2=3,25μF thì điện áp tụ C đều nhân giá trị 50V.

C3=2,5μF, C4=3,75μF  thì tổng trở của mạch nhận cùng một giá trị

Ta có:

Nên: 

Vì UC1=UC2 nên 

Nên điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:


Câu 35:

Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ dao động là T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ điện bằng 6.10-7C, sau đó một khoảng thời gian t=3T4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,2π.10-3 A. Chu kỳ T của mạch là:

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử ở thời điểm ban đầu t1 điện tích trên tụ điện có giá trị q1.

Ở thời điểm t2 sau đó một khoảng thời gian t=34T ta có 

 

Theo giản đồ vecto:

 

Từ công thức: 

 

Do đó:

Vậy T=10-3 s


Câu 36:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở và công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Vì công suất cực đại trên biến trở khác với công suất cực đại trên toàn mạch nên cuộn dây phải chứa điện trở thuần.

Công suất tỏa nhiệt trên biến trở:

Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch là:

Ta có:

Khi đó: 

Và 

Lại có: 


Câu 37:

Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm trái đất đi qua kinh tuyến số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370km; khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24h; hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11N.m2/kg2. Sóng cực ngắn f > 30MHz phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Với vệ tỉnh địa tính đứng yên so với trái đất thì lực hấp dẫn là lực hướng tâm nên

Vùng phủ sóng nằm trong miền giữa hai tiếp tuyến kẻ từ vệ tỉnh với Trái Đất.

Từ đó tính được

 

Từ kinh độ 81020'T đến kinh độ 81020'Đ


Câu 40:

Nguồn sáng có công suất P =2W, phát ra bức xạ có bước sóng λ=0,597μm tỏa theo mọi hướng. Tính xem ở khoảng cách bao xa người ta còn có thể trông thấy được nguồn sáng này, biết rằng mắt còn thấy nguồn sáng khi có ít nhất n = 80 photon lọt vào mắt trong 1 giây. Biết con người có đường kính d = 4 mm. Bỏ qua sự hấp thụ photon của môi trường.

Xem đáp án

Đáp án A

Số photon của nguồn sáng phát ra trong 1 giây:

Gọi D là khoảng cách từ mắt đến nguồn sáng, thì số photon trên được phân bố đều trên mặt hình cầu có bán kính là D. Số photon qua 1 đơn vị điện tích của hình cầu trong, 1 giây là:

Số photon lọt vào con ngươi trong 1 giây là:

Để mắt còn nhìn thấy được nguồn sáng thì Nn=80 (n là độ nhạy của mắt - số photon ít nhất lọt vào mắt mà mắt còn phát hiện ra).

Suy ra: 

STUDY TIP

Công thức trắc nghiệm tính nhanh khoảng cách để người còn nhìn thấy được nguồn sáng là:


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan