Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Đề thi thử thptqg môn Vật Lí năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Công phá Vật lý - Đề 16

  • 2618 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chiếu xiên một chùm ánh sáng song hẹp (coi như một tia sáng) gồm bốn sánh sáng đơn sắc: vàng, tím, đỏ, lam từ không khí vào nước. So với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có công thức: sin i = n sin r 

Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:

Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên 


Vậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ.

STUDY TIP

Chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc và tăng dần từ đỏ đến tím nên góc lệch so với phương thẳng đứng của các ánh sáng đơn sắc sẽ giảm dần từ đỏ đến tím.


Câu 2:

Khi khối lượng của vật nặng là m thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là T. Vậy khi tăng khối lượng của vật nặng lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc đơn lúc này là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Chu kỳ của con lắc đơn được tính theo công thức:

không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng nên chu kỳ của con lắc đơn sau khi thay đổi khối lượng vật nặng vẫn là T.


Câu 3:

Cường độ dòng điện I= 2cos50πt+π4(A). Tại thời điểm t thì pha của cường độ dòng điện là:

Xem đáp án

Đáp án D

Pha của cường độ dòng điện tại thời điểm t là ωt+φ nên ta có đáp án như trên.

STUDY TIP

Cần phân biệt rõ pha tại thời điểm t là ωt+φ0 và pha ban đầu là φ0 để tránh sai lầm.


Câu 4:

Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án D

Đối với sóng điện từ thành phần E B có phương dao động vuông góc với nhau nhưng về pha dao động tại cùng một điểm thì luôn cùng pha.


Câu 5:

Một nguồn sóng dao động với phương trình u0=10cos4πt+π3(cm). Biết v = 12 cm/s. Điểm A cách nguồn một khoảng 8 cm, tại thời điểm t = 0,5s li độ của điểm A là:

Xem đáp án

Đáp án B

Bước sóng dùng trong dao động là: λ=vf=122=6cmPhương trình dao động của điểm A cách nguồn một khoảng 8cm là:

uA=10cos4πt+π3-2π.86=10cos4πt-7π3cm

 

Vậy tại thời điểm t = 0,5s thì li độ của điểm A là:

uA=10cos4π.0,5-7π3=5cm

Không ít các bạn học sinh sẽ giải theo hướng này, nhung đây là một kết quả sai rồi. Bài này dễ nhưng mà dễ nhầm các em nhé. Dưới dây mới là cách làm đúng:

Sau khoảng thời gian t = 0,5s thì sóng mới truyền đến điểm cách nguồn khoảng:

S=νt=12.0,5=6cm

Nhận thấy điểm A ở khoảng cách xa hơn nên chưa nhận được sóng truyền tới, vì điểm A chưa dao động nên li độ của điểm A tại thời điểm t = 0,5s là 0.

STUDY TIP

Cần phải kiểm tra quãng đường sóng truyền đi được trong khoảng thời gian đề cho, trước khi thực hiện tính toán để tránh sai lầm có thể mắc phải như bài trên.


Câu 6:

Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử:

Xem đáp án

Đáp án D

A. Sai vì lực liên kết các nucleôn trong hạt nhân không phải lầ lực tĩnh điện.

B. Sai vì nguyên tử có điện tích bằng 0 (vì nguyền tử gồm cả hạt nhân và các electron)

C. Bán kính nguyên tử không bằng bán kính hạt nhân bởi vì còn có electron chuyển động xung quanh hạt nhân với bán kính khá lớn

D. Đúng vì khối lượng của electron rất bé so với hạt nhân nên khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng của hạt nhân.


Câu 7:

P84210o phóng xạ tia α và biến đổi thành chì. Biết P84210o có chu kì bán rã T = 140 ngày. Nếu ban đầu có 2,1 gam P84210o 

thì khối lượng chì tạo thành sau 420 ngày bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Ban đầu có 2,1 gam = 0,01 mol Po 

Sau khoảng thời gian 420 ngày = 3T thì số mol Po

đã phóng xạ là:n=78.0,01=0,078(mol) Po

Vậy khối lượng chì tạo thành là:

m=0,078.206=1,8025 gam


Câu 9:

Cho khối lượng của hạt nhân A47107g  là 106,8783u; của nơtron là l,0087u; của prôtôn là l,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân  A47107g là:

Xem đáp án

Đáp án A

Độ hụt khối của hạt nhân là:

Am = 47m + (l07 - 47)m - mA = 47.1,0073 + (107 - 47) .1,0087 -106,8783 = 0,9868u.

STUDY TIP

Độ hụt khối của hạt nhân được tính theo công thức:


Câu 10:

Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d1 và những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2. Biết A1 > A2 > 0. Biểu thức nào sau đây đúng:

Xem đáp án

Đáp án D

- Các điểm dao động cùng biên độ khi các điểm đó cách nút một khoảng như nhau.

- Giả sử những điểm dao động cùng biên độ cách nút một khoảng x, xλ4

- Vì các điểm này có vị trí cân bằng liên tiếp và cách đều nhau, nên từ hình vẽ, ta có:

Vì A1>A2>0 nên ta có:

+ Khi x=λ8 thì ta có những điểm có cùng biên độ A2 và có vị trí cân bằng cách đều nhau một khoảng d2=λ4 

+ Khi x=λ4 thì ta có những điểm cùng biên độ A1 (điểm bụng) và có vị trí cân bằng cách đều nhau

một khoảng d2=2x=λ2.

STUDY TIP

Sau chúng ta có thể vận dụng luôn: những điểm dao động với biên độ cực đại thì có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau λ2 hoặc λ4


Câu 11:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = lmm, hai khe cách màn quan sát 1 khoảng D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μmλ2=0,56μm. Hỏi trên đoạn MN với xM =10mm và XN = 30mm có bao nhiêu vạch đen của hai bức xạ trùng nhau:

Xem đáp án

Đáp án C

Số vân tối trên đoạn MN thỏa mãn:

Do đó k nhận giá trị k = 2,3,4 nên có 3 vạch đen trên đoạn MN.

STUDY TIP

Cho tọa độ tại 2 điểm M và N: 

(số giá trị nguyên k là số vân sáng, số giá trị nguyên m là số vân tối)


Câu 13:

Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=2cos2100πtA. Cường độ này có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng bao nhiêu:

Xem đáp án

Đáp án B

STUDY TIP

Đối với dạng bài tính giá trị trung bình ta cũng có thể áp dụng tích phân để tính toán bằng công thức: 

Áp dụng công thức hạ bậc viết lại: i=2cos2100πt=1+cos200πtA

Vậy 


Câu 15:

Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, các lò xo có độ cứng lần lượt là 100N/m và 400N/m.. Vật nặng ở hai con lắc có khối lượng bằng nhau. Kéo vật thứ nhất về bên trái, vật thứ hai về bên phải rồi rồi buông nhẹ để hai vật dao động cùng năng lượng 0,25J. Biết khoảng cách lúc đầu của hai vật là 10cm. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động:

Xem đáp án

Đáp án A

Biên độ dao động của vật tính từ công thức:

Khoảng cách lúc đầu giữa hai vật là: 10cm.

Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động, chọn gốc tạo độ trùng với O1 thì phương trình dao động của các vật lần lượt là: 

Khoảng cách giữa hai vật: 

Ta thấy y là tam thức bậc hai đối với cosωt và ymincostωt=-0,5. Thay vào biểu thức ta tính được



Câu 19:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1=43cos10πt x2=4cos10πt-π2, x đo bằng cm, t đo bằng giây. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là:

Xem đáp án

Đáp án B

Dao động tổng hợp của vật đó là:

Vận tốc của vật ở thời điểm t = 2s là:


Câu 20:

Đặt một điện áp xoay chiều u=100cos100πtV   vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R=50Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2πH  và tụ điện có điện dung C=10-4πF  . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:55A

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 

Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: 

STUDY TIP

Chú ý không được nhầm lẫn giữa giá trị hiệu dụng và giá trị cực đại dẫn đến kết quả sai


Câu 21:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Trên miền giao thoa, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 8,4mm. Khoảng vân có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có

STUDY TIP

Giữa n vân sáng liên tiếp sẽ có (n–1) khoảng vân

Giữa n vân tối liên tiếp sẽ có n khoảng vân


Câu 26:

Một con lắc đơn có chu kỳ T = ls khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3. Coi sức sản của không khí không đáng kể (con lắc vẫn dao động điều hòa). Hỏi chu kỳ của con lắc thay đổi thế nào, biết khối lượng riêng của không khí là d = l,3g /1.

Xem đáp án

Đáp án A

Đơn vị đo của D và d khác nhau nên đưa về cùng một đon vị: d=1,3g/1=1,3.10-3g/cm3

Đối với bài này thì gia tốc trọng trường thay đổi do chịu thêm lực đẩy Ac-si-met

Gia tốc tác dụng lên vật khi đó là:

Vậy 


Câu 27:

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối 0,5 kg và lò xo có độ cứng k = 80N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là 0,02. Ban đầu giữa vật ở vị trí lò xo nén 5,25cm rồi buông hẹ để con lắc lò xo dao động tắt dần. Lấy g = l0m/s2. Tìm quãng đường tổng cộng vật đi được từ lúc dao động đến khi dừng hẳn là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: 

Vì q = 0 nên vật dừng lại ở vị trí cân bằng:

STUDY TIP

Khi hết dao động tắt dần vật sẽ dừng lại ở vị trí xc

Ta có:

 

Nếu q=0vật dừng lại ở VTCB và S=A2A12=A22x0

Nếu q=0,5vật dừng lại tại O1 hoặc O2xc=x0S=A2-x022x0

Còn 0<q<0,5 hoặc 0,5<q<1thì ta làm theo công thức


Câu 28:

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L và diện dung C của tụ điện thỏa mãn điều kiện 2L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, tần số của dòng điện thay đổi đuợc. Khi tần số của dòng điện là f1 = 50Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k1. Khi tần số f2 = 150Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k2=54k1  . Khi tần số f3 = 200Hz thì hệ số công suất của mạch là k3. Giá trị của k3 gần với giá trị nào nhất sau đây:

Xem đáp án

Đáp án D

Vì 

Ta có bảng chuẩn hóa số liệu

Hệ số công suất của đoạn mạch là:

Theo đề k2=54k1 nên 

Vậy 

STUDY TIP

Đối với các dạng bài liên hệ giữa các đại lượng trong điện xoay chiều để tìm đại lượng theo yêu cầu bài toán thì phương pháp chuẩn hóa số liệu là một phương pháp tối ưu và nhanh gọn. Tuy nhiên đối với thế mạnh của nhiều bạn là đại số thì cũng không ảnh hưởng gì.


Câu 29:

Năng luợng liên kết của các hạt nhân H12H24e, F2656e và U95235 lần lượt là 2,22MeV, 2,83MeV, 492MeV và 1786MeV. Hạt nhân bền vững nhất là:

Xem đáp án

Đáp án C

So sánh năng lượng liên kết riêng của 4 hạt:

Nên hạt nhân bền nhất là hạt  F2656e

STUDY TIP

Các nguyên tố ở giữa bảng HTTH có số khối trung bình là bền vững hơn các nguyên tố ở đầu và cuối bảng HTTH


Câu 30:

Hai lò xo khối lượng không đáng kể, ghép nối tiếp có độ cứng tưong ứng k1=2k2  đầu còn lại của lò xo k1 nối với điểm cố định, đầu còn lại lò xo k2  nối với vật m và hệ đặt trên mặt bàn nằm ngang. Bỏ qua mọi lực cản. Kéo vật để hệ lò xo giãn tổng cộng 12cm rồi thả để vật dao động điều hòa dọc theo trục các lò xo. Ngay khi động năng bằng thế năng lần đầu, người ta giữ chặt điểm nối giữa hai lò xo. Biên độ dao động của vật sau đó bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ban đầu năng lượng của hệ là W=12kA2 với A=12cm; 

Khi  lúc này độ giãn tổng cộng hai lò xo là  và 

Khi giữ điểm nối giữa hai lò xo thì năng lượng của hệ là:

STUDY TIP

+ Khi ω thay đổi để UCmax thì ta có hệ thức 

+ Khi ω thay đổi để ULmax thì ta có hệ thức 

+ Bất đẳng thức Cosi áp dụng cho hai số a, b>0 


Câu 32:

Có bốn vật A, B, c, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng.

Xem đáp án

Đáp án B

A hút B  A và B trái dấu.

B đẩy C  B và C cùng dấu  A và C trái dấu.

C hút D  C và D trái dấu  A và D cùng trái dấu với C.


Câu 33:

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau d = 2cm, được tích điện trái dấu nhau. Chiều dài mỗi bản là l = 5cm. Một proton đi vào chính giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản, với vận tốc 2.104m/s. Cho mp=1,67.1027 kg, q=1,6.10-19 C. Để cho proton đó không ra khỏi 2 bản thì hiệu điện thế nhỏ nhất giữa 2 bản là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi O là vị trí electron bay vào điện trường

- Theo phương Ox electron chuyển động thẳng đều với vận tốc vx=v0

-Phương trình chuyển động theo Ox: x=v0.t

-Theo phương Oy electron chuyển động có gia tốc 

-Phương trình chuyển động theo Oy: 

-Phương trình quỹ đạo: để electron không ra khỏi điện trường thì cần điều kiện là tại x = 1 thì y > d/2

 


Câu 35:

Khối lượng khí clo sản ra trên cực anôt của các bình điện phân K (chứa dd KCl), L (chứa dd CaCl2) và M (chứa dd AlCl3) trong một khoảng thời gian nhất định sẽ:

Xem đáp án

Đáp án C

Học sinh không quan sát ba bình điện phân mắc nối tiếp. Thứ hai nhận thây dung dịch điện phân trong

các bình là khác nhau nên các em sẽ dễ đoán là các phương án A, B, D

Ba bình điện phân mặc dù là dung dịch khác nhau nhưng lại được mắc nối tiếp nhau nên I1=I2=I3

Mặt khác theo công thức tính m=1F.AnI.t thì các đại lượng A, n, I, t trong ba bình là như nhau → Lượng khí clo thoát ra ở ba bình là bằng nhau.

STUDY TIP

Áp dụng công thức m=1F.AnI.t và nếu các bình điện phân cùng I, cùng khsi (A, n), cùng thời gian → sẽ cùng m.


Câu 36:

Thả một prôtôn trong một từ trường đều nó sẽ chuyển động thế nào? (bỏ qua tác dụng của trọng lực)

Xem đáp án

Đáp án B

Vì proton có vận tốc v = 0 (được thả) f=evBsinα=0

=> f = evBsina = 0


Câu 38:

Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng để làm

Xem đáp án

Đáp án A

Vì sợi quang học là một dây dẫn trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần


Câu 39:

Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 cao 2 cm. Di chuyển AB lại gần thấu kính 45cm thì được một ảnh thật cao gấp 10 lần ảnh trước và cách ảnh trước 18 cm. Tiêu cự của thấu kính là:

Xem đáp án

Đáp án B

Xuất phát từ công thức

 

Khi dịch chuyển vật lại gần khoảng a thì ảnh di chuyển cùng chiều ra xa vị trí cũ khoảng b.

Ta có

 

Thay (1), (2), (5) vào (3), (4) rồi giải hệ 

Thay số: 

STUDY TIP

- Với bài toán thấu kính cố định, khi vật di chuyển, ảnh luôn di chuyển cùng chiều với vật.

- Công thức xác định tiêu cự thấu kính khi dịch chuyển vật, ảnh (thấu kinh cố định): 


Câu 40:

Khi nói về nguồn phát tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

Tiêu đề

Tia hồng ngoại

Tia tử ngoại

Tia X

Nguồn phát

Vật nhiệt độ cao hon môi trường: Trên 0°K đều phát tia hồng ngoại. Bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điốt hồng ngoại...

Vật có nhiệt độ cao hơn 2000°C: đèn huỳnh quang, đèn thuỷ ngân, màn hình tivi.

- Ống tia X

- Ống Cu- lit-giơ

- Phản ứng hạt nhân


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan