Giải SGK Toán 11 Hình học Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Câu hỏi trắc nghiệm chương 1
-
2628 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải phép dời hình?
Chọn đáp án A.
Giải thích :
Các phép dời hình chỉ bao gồm : phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng và phép quay.
Phép vị tự tỉ số -1 chính là phép đối xứng qua tâm vị tự.
Câu 2:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Chọn B.
Ví dụ : Hai đường thẳng như hình vẽ dưới đối xứng nhau qua trục Oy nhưng không song song hoặc trùng nhau.
Câu 3:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x-y + 1=0. Để phép tịnh tiến theo vectơ v biến d thành chính nó thì vectơ v phải là vectơ nào trong các vectơ sau?
Chọn C.
Giải thích:
Phép tịnh tiến theo vec tơ v biến đường thẳng thành chính nó chỉ khi giá của v→ song song với đường thẳng đó.
Trong bài toán này: giá của v→ song song với (d): 2x – y + 1 = 0
là vtpt của d.
Trong các đáp án chỉ có C thỏa mãn.
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v =(2;-1) và điểm M( -3;2). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau?
Chọn đáp án C
Giải thích:
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình : 3x-2y+1=0. Ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là:
Chọn đáp án A.
Giải thích.
Lấy A(1 ; 2) và B(-1 ; -1) ∈ d.
Ảnh của A(1; 2) và B(-1; -1) qua phép đối xứng trục Ox là A’(1 ; -2) và B’(-1; 1)
⇒ Ảnh của d qua phép đối xứng trục Ox chính là đường thẳng A’B’: đi qua A’(1; -2) và có vecto chỉ phương A'B'→(-2;3) , vecto pháp tuyến là (3; 2)
=> Phương trình đường thẳng A’B’ là:
3(x- 1) +2( y+2)= 0 hay 3x+ 2y+ 1 =0
Câu 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình : 3x-2y-1= 0. Ảnh của đường thẳng d qua phép đối tâm O có phương trình là:
Chọn đáp án B.
Giải thích :
* Xét phép đối xứng tâm O biến đường thẳng d thành đường thẳng d’.
Biến điểm A(x, y) ∈ d thành điểm A’(x^';y^')∈ d’
* Điểm A thuộc đường thẳng d nên 3x- 2y- 1 =0
Điểm A’ đối xứng với điểm A qua điểm O nên O là trung điểm của AA’
Thay vào phương trình đường thẳng d ta được: 3.(-x’) – 2.(-y’) -1 =0 hay – 3x’+ 2y’ -1= 0
Suy ra điểm A’ thuộc đường thẳng – 3x+ 2y – 1=0
Do đó, ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O là d’: - 3x + 2y- 1 = 0
Câu 7:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Chọn B .
Phép đối xứng trục chỉ biến mọi điểm nằm trên trục đối xứng thành chính nó.
Câu 8:
Hình vuông có mấy trục đối xứng?
Chọn C.
Giải thích:
Bốn trục đối xứng là hai đường chéo, 2 đường thẳng nối trung điểm của 2 cặp cạnh đối.
Câu 9:
Trong các hình sau, hình nào có vô số tâm đối xứng?
Chọn C.
Giải thích:
Tâm đối xứng của hai đường thẳng song song nằm trên đường thẳng cách đều hai đường thẳng song song.
Câu 10:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Chọn D.
Giải thích:
Ví dụ hình chữ nhật có 2 cạnh là 3,4 không đồng dạng với hình chữ nhật có cạnh 2,3.