Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO

Phương trình đường tròn

Phương trình đường tròn

  • 340 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đường tròn tâm I(a;b) và bán kính R có dạng:

Xem đáp án

Phương trình đường tròn (C)  tâm I(a;b)), bán kính R là (xa)2+(yb)2=R2

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Đường tròn tâm I(a;b)) và bán kính R có phương trình xa2+yb2=R2 được viết lại thành x2+y22ax2by+c=0. Khi đó biểu thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Phương trình đường tròn x2+y22ax2by+c=0 có tâm I(a;b) và bán kính R=a2+b2c

Do đó: c=a2+b2R2

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Phương trình x2+y22x+4y+1=0  là phương trình của đường tròn nào?
Xem đáp án

x2+y22x+4y+1=0 có hệ số a=1,b=2,c=1 sẽ có tâm I(1;−2) và R=12+221=2

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Trong số các đường tròn có phương trình dưới đây, đường tròn nào đi qua gốc tọa độ O(0,0)?

Xem đáp án

x2+y2=1. Thay x=0,y=0  ta có 02+02=1  là mệnh đề A sai.

x2+y2xy+2=0 Thay x=0,y=0  ta có 2=0  là mệnh đề B sai.

x2+y24x4y+8=0.Thay x=0,y=0  ta có 8=0 là mệnh đề C sai.

x32+y42=25.Thay x=0,y=0  ta có 32+42=25 là mệnh đề đúng. Vậy x32+y42=25.  đi qua gốc tọa độ.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2;−4)  và đi qua điểm A(1;3)  là:

Xem đáp án

Ta có: R=IA=122+3+42=50

Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2;−4)  có bán kính R=50 là: x22+y+42=50.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 6:

Với điều kiện nào thì  x2+y2+2ax+2by+c=0,,  biểu diễn phương trình đường tròn.

Xem đáp án

x2+y2+2ax+2by+c=0,  là phương trình đường tròn khi R2=a2+b2c

Điều này có nghĩa là a2+b2c>0 hay a2+b2>c

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Với điều kiện nào của m  thì phương trình sau đây là phương trình đường tròn x2+y22(m+2)x+4my+19m6=0 ?

Xem đáp án

x2+y22m+2x+4my+19m6=0     là phương trình đường tròn khim+22+2m219m+6>05m215m+10>0m<1 hoặc m>2

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Cho đường tròn (C):x2+y2+2x+4y20=0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

(C):x2+y2+2x+4y20=0 a=1,  b=2,c=20  sẽ có tâm I(−1;−2) và bán kính R=12+22+20=5

Thay tọa độ các điểm ở đáp án C và D vào phương trình đường tròn ta thấy hai đáp án đều đúng.

Suy ra mệnh đề sai là mệnh đề ở đáp án A.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Phương trình đường tròn (C) đi qua hai điểm A(0;1),B(1;0) và có tâm nằm trên đường thẳng: x+y+2=0  là:

Xem đáp án

Giả sử điểm I(xI;yI) là tâm của đường tròn (C). Vì I nằm trên đường thẳng x+y+2=0 nên ta có xI+yI+2=0     1

Vì đường tròn (C) đi qua hai điểm A(0;1),B(1;0) nên ta có IA=IB. Điều này tương đương với IA2=IB2 hay

xI2+1yI2=1xI2+yI2xI2+yI22yI+1=xI22xI+1+yI2xI=yI    2

Từ (1) và (2) suy ra xI=yI=1. Suy ra I(−1;−1).

Mặt khác ta có R=IA=12+112=5

Vậy (C) có dạng x+12+y+12=5

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Phương trình đường tròn (C) đi qua 33 điểm A(0;2),B(−2;0) và C(2;0) là:

Xem đáp án

Cách làm:

x2+y2=8.Ta thay A(0;2) vào phương trình có 02+22=8 là mệnh đề sai. Loại A

x2+y2+2x+4=0. Ta thay A(0;2) vào phương trình có 02+22+2.0+4=0  là mệnh đề sai. Loại B

x2+y22x8=0.Ta thay A(0;2) vào phương trình có 02+222.08=0 là mệnh đề sai. Loại C.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 11:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (Cm):x2+y22mx4my5=0  (m là tham số). Biết đường tròn (Cm)(Cm) có bán kính bằng 5. Khi đó tập hợp tất cả các giá trị của m là

Xem đáp án

Đường tròn (Cm):x2+y22mx4my5=0 (m là tham số) có bán kính bằng 5

R2=m2+4m2+5=255m2=20m2=4m=±2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A(0;4)B(2;4)C(4;0).

Xem đáp án

Gọi đường tròn có phương trình x2+y2+2ax+2by+c=0C

A,B,CC16+8b+c=020+4a+8b+c=016+8a+c=0a=1b=1c=8I(1;1)

Đáp án cần chọn là: D


Câu 13:

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho phương trình đường tròn (Cm):x2+y22mx+(4m+2)y6m5=0 (m là tham số). Tập hợp các điểm Im là tâm của đường tròn (Cm) khi m thay đổi là:

Xem đáp án

Đường tròn Cm:  x2+y22mx+4m+2y6m5=0 có tâm Imm;2m1

Dễ thấy 2xI+yI=2.m+2m1=1

Vậy Im thuộc đường thẳng 2x+y=1y=2x1

Đáp án cần chọn là: D


Câu 14:

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1:x+y+5=0,d2:x+2y7=0  và tam giác ABC có A(2;3), trọng tâm là G(2;0), điểm B thuộc d1  và điểm Cthuộc d2. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Xem đáp án

- Điểm B thuộc d1:x+y+5=0  nên ta giả sử B(b;b5)

Điểm C thuộc d2:x+2y7=0 nên ta giả sử C(72c,c)

Vì tam giác ABC có A(2;3), trọng tâm là G(2;0) nên ta có hệ phương trình 

2+b+72c=63b5+c=0b2c=3b+c=2c=1b=1

Suy ra B(−1;−4) và C(5;1)

- Giả sử phương trình đường tròn cần lập có dạng x2+y2+2ax+2by+c=0  Vì đường tròn qua 33 điểm  A(2;3)B(−1;−4) và C(5;1) nên ta có hệ phương trình:

4a+6b+c=132a8b+c=1710a+2b+c=26a=8354b=1718c=33827

Vậy phương trình đường tròn là:

x2+y2+2.8354x+2.1718y33827=0x2+y28327x+179y33827=0

Đáp án cần chọn là: D


Câu 15:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d:3x4y+5=0 và đường tròn C: x2+y2+2x6y+9=0. Tìm những điểm M thuộc (C) và N thuộc (d) sao cho MN có độ dài nhỏ nhất.

Xem đáp án

Media VietJack

Đường tròn (C) có tâm I(−1;3) và bán kính R=12+329=1

Ta có: d(I;d)=3.14.3+532+42=2>R

Suy ra d không cắt (C).

Ta có IM+MNINMNINR

MN min    IN đạt min  N là chân hình chiếu vuông góc của I xuống đường thẳng d.

Giả sử N(a;b).Vì Nd nên ta có 3a4b+5=0    1

Mặt khác, ta có: IN vuông góc với d nên IN.ud=0. Mà

IN=a+1;b3,ud=4;3.Suy ra ta có:

4(a+1)+3(b3)=04a+3b5=0   2

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 4a+3b5=03a4b+5=0a=15b=75N15;75

d(I;d)=2R nên M là trung điểm của IN. Do đó, tọa độ của M là:

xM=121+15=25yM=123+75=115M25;115

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay