IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật Lí năm 2020 (Đề 17)

  • 6139 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Độ lớn của lực căng dây treo có trường hợp nhỏ hơn trọng lượng.


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?

Xem đáp án

Đáp án A

Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian do tác dụng của lực ma sát. Ma sát của môi trường càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.

Dao động tắt dần không phải là dao động điều hòa vì biên độ của nó giảm dần theo thời gian.


Câu 6:

Hãy chọn phát biểu đúng. Để tạo sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện để có sóng dừng trên đầu dây với hai đầu cố định là : 

(một số nguyên lần nửa bước sóng).


Câu 7:

Đặt điện áp u = U0cos(ωut + φu) vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì biểu thức dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωit + φi). Chọn phương án đúng.

Xem đáp án

Đáp án C

Đoạn mạch chỉ chứa L thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/2.

 


Câu 8:

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 và –π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Dùng giản đồ Fre-nen :

Theo đề bài : góc  

nên suy ra góc

Mặt khác do :  nên  là hình vuông 

Suy ra góc

 

 


Câu 9:

Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Tia tử ngoại có làm ion hóa không khí và nhiều chất khác nhau. Gây tác dụng quang điện.


Câu 10:

Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án  C

Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là :  

Kim loại Bạc và Đồng không gây ra hiện tượng quang điện.


Câu 11:

Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng EKEM và EL. Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm ánh sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn trong chùm có năng lượng là ε=EM-EK. Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên. Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ?

Xem đáp án

Đáp án C

Khi nguyên tử hấp thụ photon có năng lượng ε=EM-EKthì nó sẽ chuyển từ K sang M, sau đó các nguyên tử dao động trong một khoảng thời gian ngắn rồi chuyển về quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn

Khi nguyên tử chuyển từ M xuống L thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng ε=EM-EL

Khi nguyên tử chuyển từ L xuống K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng ε=EL-EK

Khi nguyên từ chuyển từ M xuống K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng ε=EM-EK


Câu 12:

Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ điện là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có :

 


Câu 15:

Phóng xạ β- là

Xem đáp án

Đáp án C

Phóng xạ β- là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Trong phóng xạ β- có sự biến đổi 1 notron thành 1 hạt proton.


Câu 19:

Hình nào mô tả đúng sơ đồ mắc điôt bán dẫn với nguồn điện ngoài U khi dòng điện I chạy qua nó theo chiều thuận?


Xem đáp án

Đáp án C

Đi-ốt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n

Đi-ốt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi miền p được nối với cực dương và miền n được nối với cực âm của nguồn điện ngoài.


Câu 21:

Một proton chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều và điện trường đều. Xét trong hệ tọa độ Đề–các vuông góc Oxyz, nếu proton chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện hướng theo chiều

Xem đáp án

Đáp án B

Xét trong hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, nếu proton chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện hướng theo chiều âm của trục Oz.


Câu 22:

Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Từ đồ thị ta thấy :  

Cũng theo đồ thị thì ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1s

Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D2đi từ VTCB ra biên mất thời gian là 2 ô nên :

Gọilà thời gian kể từ lúc D1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qua VTCB:

Gọi t2là thời gian kể từ lúc D2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm 


Câu 23:

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En= –13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:

Xem đáp án

Đáp án B

Nhận thấy :

Suy ra nguyên tử này đã nhày từ mức n = 2 lên mức n = 5

Tức là bước sóng nhỏ nhất sinh ra  khi nguyên tử nhảy từ mức n = 5 về mức n = 1

Khi đó nguyên tử phát ra photon có năng lượng :


Câu 24:

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.

Xem đáp án

Đáp án B

Khi quả cầu cân bằng thì 

Chiếu Ox : 

Chiếu Oy : 

 


Câu 29:

Trong phản ứng tổng hợp heli : L37i+H112H24e. Biết khối lượng của các hạt Li7, H1 và He4 lần lượt là 7,016u; 1,0073u và 4,0015u; 1u = 931,5 MeV; 1 MeV = 1,6.10-13 J; nhiệt dung riêng của nước 4,18 kJ/kg.độ. Nếu tổng hợp heli từ 1 g liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi bao nhiêu kilôgam nước ở 00C?

Xem đáp án

Đáp án D

Số nguyên tử Li trong 1g Li là :

Năng lượng tỏa ra là : 

 

Khối lượng nước có thể đun sôi được là :


Câu 30:

Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha trên mặt nước cách nhau 5 lần bước sóng. Ax là tia thuộc mặt nước hợp với véc tơ AB góc 600. Trên Ax có số điểm dao động với biên độ cực đại là

Xem đáp án

Đáp án  C

Ta có :

Suy ra trên vùng giao thoa có : 2.5 – 1 = 9 đường cực đại giao thoa

Tia Ax hợp với AB một góc bằng 600 sẽ cắt 9 đường cực đại trên tại 9 điểm 


Câu 34:

Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 12 Ω, R3 = 4 Ω, R4 = 18 Ω, R5 = 6 Ω, Rđ = 3 Ω, C = 2 μF. Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Dịch chuyển con chạy của biến trở R3 để điện tích trên tụ C bằng 0 .Tìm R3

Xem đáp án

Đáp án C

Ta xét 2 trường hợp :

UC=0 chập E với D  Rtđ

IC=0 bỏ nhánh C Rtđ

Từ đó ta cho 2 Rtđ bằng nhau thì ta sẽ tìm được R=3Ω


Câu 37:

Đặt điện áp u = 1002cos100πt (V) và hai đầu đoạn mạch nối tiếp RLC có R = 503Ω, C = 10-4/π F, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L=L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi L=L2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL đạt cực đại. Khi L=L3 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại. Khi điều chỉnh cho L=L1+L2-L3 thì công suất tiêu thụ của mạch gần giá trị nào nhất trong số các giá trị sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

L=L1 thì ULmaxkhi đó :

 

L=L2 thì UrLmaxkhi đó :

L=L3 thì UCmaxkhi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng 

 


Câu 38:

Để xác định độ cứng của một lò xo nhẹ, người ta treo lò xo theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới móc vào một vật nhỏ có khối lượng m = 500 ± 5 (g). Kích thích cho vật nhỏ dao động điều hòa và đo khoảng thời gian giữa 21 lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng ta được t = 6,3 ± 0,1 (s). Lấy π = 3,14. Cho biết công thức tính sai số tỉ đối của đại lượng đo gián tiếp y = an/bm (n, m > 0) là yy=naa-+mbb-. Sai số tỉ đối của phép đo độ cứng lò xo là

Xem đáp án

Đáp án A

Sai số ngẫu nhiên các lần đo:

.........

Sai số ngẫu nhiên trung bình sau n lần đo:

Sai số tuyệt đối :

Sai số tỉ đối : 

Cách viết kết quả thực nghiệm :


Câu 39:

Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ a và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2v1 và v2k1 và k2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt a và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ (1) và (2) suy ra :


Câu 40:

Một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp N1 = 2000 vòng được nối vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 200 V có tần số 50 Hz. Thứ cấp gồm 2 cuộn, cuộn thứ nhất có N2= 200 vòng, cuộn thứ hai có N3 = 100 vòng. Giữa 2 đầu N2 đấu với mạch R2L2C2 mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm, L2 = 0,3/π H, R2 = 30 Ω và C2 thay đổi được). Giữa 2 đầu N3 với mạch R3L3C3 mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm có L3 thay đổi được, R3 = 20 Ω và C3 = 0,5/π mF). Khi điện áp hiệu dụng trên C2 và trên L3 cùng đạt giá trị cực đại thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp là

Xem đáp án

Đáp án  D

R2L2C2 (với C2 thay đổi)

R3L3C3 (với C3 thay đổi)


Bắt đầu thi ngay