Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật Lí năm 2020 (Đề 31)

  • 4857 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi:

Xem đáp án

Đáp án A

+ Để Aminthì cosDj = -1® Dj = φ2-φ1 = (2k +1)p


Câu 3:

Trên một dây có sóng dừng mà các tần số trên dây theo quy luật: f1:f2:f3:........:fn = 1:2:3:.........:n. Số nút và số bụng trên dây là:

Xem đáp án

Đáp án B

+ Với quy luật: f1=n1 f0 f2=n2 f0, …, fn=nn f0 ® sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định.

® Số nút bằng số bụng cộng 1.


Câu 4:

Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB (xem hình vẽ). Véc tơ cảm ứng từ tại M

Xem đáp án

Đáp án D

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được vecto B1 hướng vào trong mặt phẳng còn B2 hướng ra ngoài mặt phẳng.

+ Vì M là trung điểm AB nên rA=rB và IA=IB ® B1=B2

® BM = 0.


Câu 6:

Một bức xạ điện từ đơn sắc khi lan truyền trong môi trường chiết suất 1,5 có bước sóng 0,5 μm. Bức xạ đó là

Xem đáp án

Đáp án B

 ® l = 0,5.1,5 = 0,75 mm

® Đó là tia màu đỏ.


Câu 7:

Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?

Xem đáp án

Đáp án D

+ Trong công thức E=F/q thì F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử còn q là độ lớn của điện tích thử.


Câu 8:

Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E  là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

+ Khi chưa liên kết với nhau thì khối lượng hạt nhân m0. chính là khối lượng các nuclon.

+ Khi các hạt liên kết lại với nhau thì khối lượng hạt nhân sẽ giảm một lượng bằng độ hụt khối của nó.

® m < m0.


Câu 9:

Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi

Xem đáp án

Đáp án B

+ Hiện tượng đoản mạch của nguồn xảy ra khi nối 2 cực của nguồn bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


Câu 10:

Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích

Xem đáp án

Đáp án A

+ Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, người ta cho hai thanh tiếp xúc nhau rồi tách ra để tạo ra sự phát xạ nhiệt electron.


Câu 11:

Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng hai lần (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự cảm

Xem đáp án

Đáp án B

 + Độ tự cảm của ống dây được tính:  

® N tăng 2 lần thì L tăng 4 lần.


Câu 12:

Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng O là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Bán kính quỹ đạo dừng: rO=n2r0 

+ Với quỹ đạo dừng O có n = 5 ® rO = 132,5.10-11 m.


Câu 14:

Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Mắt người này

Xem đáp án

Đáp án D

+ Khi không điều tiết thì F > OV ® bị tật viễn thị.


Câu 17:

Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = – A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Quãng đường chất điểm đi từ x = A đến x = -A/2 là S = A/2+A = 3A/2

 + Thời gian chất điểm đi quãng đường trên tương ứng là:

* Đi từ x = A đến x = 0 mất t1=T/4

* Đi từ x = 0 đến x= -A/2 mất t2=T/12


Câu 27:

Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,405 μm (màu tím), λ2 = 0,54 μm (màu lục) và λ3 = 0,756 μm (màu đỏ). Giữa hai vạch sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có

Xem đáp án

Đáp án B

+ Vị trí có vân trùng vân trung tâm là: k1λ1=k2λ2=k3λ3 Û 15λ1=20λ2=28λ3

+ Vị trí vân trùng gần nhất ứng với k1 = 28, k2 = 21, k3 = 15

® Giữa hai vân sáng liên tiếp trùng với vân trung tâm có 20 vân sáng của λ2.

+ Ta xét từ vân trung tâm đến vân trùng đầu tiên thì:

® Có 2 vạch trùng của λ2 và λ3® Có 6 vạch trùng của λ1 vàλ2

® Số vân sáng λ2giữa hai vạch sáng liên tiếp giống màu vân trung tâm là:

N = 20 - 6 - 2 = 12


Câu 28:

Trong thí nghiệm I–âng, khoảng cách hai khe 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn 1 m và bề rộng vùng giao thoa 15 mm. Nếu nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 500 nm, λ2 = 600 nm thì số vân sáng trên màn có màu của λ2 là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Số vạch sáng λ2 là:

 

+ Số vạch sáng trùng nhau tương ứng với: k1λ1=k2λ2 Û 5k1=6k2

® Số vân sáng trên màn có màu λ2 là: N = 26 - 6 = 20® Có 6 vân trùng (kể cả vân trung tâm)


Câu 29:

Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 25 cm, dùng kính lúp tiêu cự 5 cm để quan sát vật nhỏ AB ở trạng thái không điều tiết. Khi đó vật AB vuông góc với trục chính và cách mắt 9 cm. Khi đó khoảng cách từ kính đến mắt là ℓ và độ bội giác của ảnh khi đó G thì giá trị của ℓG gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Khi quan sát ở trạng thái không điều tiết thì ảnh hiện ra ở CV và là ảnh ảo nên d’ = -(OCV - l) = l - 25

+ Vật cách mắt 9 cm nên d = 9 - l

+  ® l = 29 cm (loại vì d < 0)

® l = 5 cm ® d = 4 cm ® d’ = -20 cm

+  

® l.G = 10 cm

® Gần với đáp án B nhất.


Câu 31:

Tại thời điểm t, điện áp u=2002cos(100πt-π/2) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 (V) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 (s), điện áp này có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Dựa vào hình vẽ  ta thấy tại thời điểm t ta có vị trí của điện áp cho giá trị 1002 và đang giảm là ở A ®  

+  s

+ Tại t=t1+1/300 s =t1+T/6 thì điện áp ở vị trí B.

® Góc quét từ A đến B là:  ® B đối xứng với A qua trục tung.

® U = -1002 V


Câu 34:

Sóng dừng trên một sợi dây dài, hai điểm A và B cách nhau 10 cm với A là nút và B là bụng đồng thời giữa A và B không còn nút và bụng nào khác. Gọi I là trung điểm của AB. Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp I và B có cùng li độ là 0,1 (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Vì giữa AB không có bụng và nút nào nữa nên khoảng cách AB tương ứng là:  cm.

+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp I và B có cùng li độ là:  s.

+ m/s


Câu 38:

Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử đây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng biên độ 5 mm ở hai bó sóng ngoài cùng (cùng cách đầu cố định một đoạn x) là 80 cm lớn hơn 65 cm là khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha cùng biên độ 5 mm. Mà các phần tử ở 2 bó sóng liền kề dao động ngược pha nhau, hai phần tử dao động cùng biên độ 5 mm ở 2 bó sóng liền kề xa nhất là l/2 .

® l = 2(80 - 65) = 30 cm.

+ Khoảng cách 80 cm < 3l ® trên dây có 6 bó sóng.

® Chiều dài sợi dây là: l = 3l = 90 cm ® l - 80 = 2x ® x = 5 cm.

+ Biên độ sóng dừng tại điểm cách nút một khoảng x là:  mm

®  mm

+ Tốc độ cực đại của phần tử tại bụng sóng là:  cm/s

+ Tốc độ truyền sóng trên dây là: v = lf = 30f cm/s

®  


Bắt đầu thi ngay