Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật Lí năm 2020 (Đề 29)

  • 4847 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi:

Xem đáp án

Đáp án B

+ Dao động tổng hợp đạt cực đại khi Dj = φ2-φ1 = 2kp.


Câu 2:

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( α0 150). Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Chu kì con lắc đơn là:  

® T không phụ thuộc vào biên độ dao động.


Câu 3:

Chọn câu sai. Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào độ

Xem đáp án

Đáp án B

+ F = NBScosa với a là góc giữa pháp tuyến của mặt phẳng và vecto cảm ứng từ.

®  F không phụ thuộc vào độ lớn chu vi của đường giới hạn mặt S.


Câu 4:

Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do

Xem đáp án

Đáp án B

+ Trong bình điện phân khi tăng nhiệt độ thì số ion dương và ion âm sẽ tăng nên điện trở của nó sẽ giảm.


Câu 5:

Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Điểm dao động cực đại trong giao thoa sóng thỏa mãn: d2-d1 = kl

® Câu A đúng.


Câu 6:

Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng có phương trình dao động lần lượt là uM = 4cosωt (cm) và uN = 4sinωt (cm). Khoảng cách MN bằng một số

Xem đáp án

Đáp án D

+ Ta có:  

® uN vuông pha với uM

  

Khoảng cách MN bằng một số bán nguyên lần nửa bước sóng.


Câu 7:

Trong các câu sau đây, câu nào sai? Cho một chùm tia sáng song song chiếu xiên góc tới mặt phân cách giữa hai môi trường.

Xem đáp án

Đáp án C

+ Theo định luật khúc xạ ta có: n1sini = n2sinr

® Tia sáng bị gãy khúc nhiều hay ít không chỉ phụ thuộc n2 mà còn phụ thuộc vào n1 và góc tới i.

® Câu C sai.


Câu 8:

Hạt nhân C614 phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có số proton và nơtron lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Ta có phương trình phóng xạ là:  

Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ta được: ZX = 7 và AX = 14 ® NX = 7.

Vậy hạt X có 7p và 7n.


Câu 13:

Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Vì mạch chỉ có cuộn cảm nên:  và dòng điện chậm pha hơn điện áp một góc  

® Biểu thức dòng điện là: .


Câu 14:

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên

Xem đáp án

Đáp án C

+ u =  uAB=-uBA

® Điện tích của bản B biến thiên ngược pha với u.


Câu 15:

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Trong khoảng thời gian t = T/4 thì vật có thể chuyển động từ vị trí ±A ® VTCB hoặc từ VTCB ® ±A hoặc từ vị trí

 

+ Smax khi vật đi từ 


Câu 16:

Một dòng điện có cường độ i = I0cos2πft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Tại t = 0 thì i = I0 

+ Thời gian ngắn nhất để i = 0 từ thời điểm đầu ứng với khoảng thời gian  

® f = 62,5 Hz. 


Câu 18:

Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V - 110 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V - 22 W. Điện trở các bóng đến lần lượt là R1 và R2. Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I1 và I2. Chọn phương án đúng.

Xem đáp án

Đáp án B

+  ® R1 = 440W và R2 = 2200 W.

+ Điện trở của mỗi đèn không phụ thuộc vào cách mắc cũng như hiệu điện thế đặt vào chúng nên:

R2+R1 = 2640 W


Câu 20:

Đặt vật AB có chiều cao 4 cm và vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu kính 50 cm. Thấu kính có tiêu cực -30 cm. Ảnh của vật qua thấu kính

Xem đáp án

Đáp án D

+ Áp dụng công thức thấu kính ta có:  cm

+ Vì là thấu kính phân kì nên ảnh là ảnh ảo.

+  

® Chiều cao của ảnh là: cm


Câu 26:

Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, lần lượt là I1 = 5 A, I2 = 5 A và I3 = 10 A đi qua ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh 5 cm (xem hình vẽ). Tính độ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác nếu I1 hướng ra phía sau, I2 và I3 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.


Xem đáp án

Đáp án B

+ Vì là tam giác đều nên khoảng cách từ O đến 3 dòng điện là như nhau:  cm.

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta có:

* Xét I1 đặt tại A thì B1 có chiều hướng sang trái và ^ với OA.

* Xét I2 đặt tại B thì B2 ^ OB và hướng ngược chiều kim đồng hồ.

* Xét I3 đặt tại C thì B3 ^ OC và hướng ngược chiều kim đồng hồ.

+ Vì I1=I2 ® B1=B2  và góc hợp giữa B1 và B2 là 600

® B12 = 2B1cos300

=  T.

+ Nhận thấy B3 ^ B12 nên:

= 9,17.10-5 T.


Câu 29:

Đặt điện áp u = U2cos 2πft (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2C. Khi f = f0 thì UC = U. Khi f = f0 + 75 Hz thì UL = U và hệ số công suất của AB là 13. Giá trị f0 gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Tại f = f0 ® ZC0=ZC Û  (1)

+ Khi f = f0+ 75 ® ZL = Z Û  (2)

+  ® 3R2=Z2 ®  (3)

+ Từ (1) và (2) ®  (4)

+ Từ (2) và (3) ® 3R2=ω2L2 (5)

+ Từ (1), (4) và (5) ® 3ω02ω2 - 6w ω0 = 0

®  ®  

® f0 » 17 Hz ® Gần giá trị 20 Hz nhất.


Câu 30:

Hướng chùm electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5.10-4 (T) thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Xét trục Ox nằm ngang chiều dương sang phải, Oy thẳng đứng chiều dương hướng lên và Oz hướng ra ngoài.

+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên electron ta được chiều của lực từ FB cùng chiều với Ox.

+ Vì electron mang điện tích âm nên lực điện FE  chiều hướng ngược với Ox.

+ Vì electron vẫn chuyển động thẳng trên Oz nên FB=FE

Û qE = qvB ® E = v.B = 106.0,5.10-4 = 50 V/m.


Câu 32:

Sóng dừng trên dây thép dài 1,2 m hai đầu P, Q cố định, được kích thích bởi nam châm điện. Nút A cách bụng B liền kề là 10 cm và I là trung điểm của AB. Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp I và B có cùng li độ là 0,01 (s). Tính tần số của dòng điện và tốc độ truyền sóng trên dây.

Xem đáp án

Đáp án D

+ Vì A là nút còn B là bụng liền kề nên:  cm

+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp I và B có cùng li độ là:  s.

® f = 50 Hz ® v = lf = 2000 cm/s = 20 m/s.

 

+ Tần số của dòng điện là: Hz.


Câu 33:

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1=53cos(πt+π/3) (cm) và x2=A2sinπt (cm). Để vận tốc cực đại của vật trên có giá trị nhỏ nhất thì A2 có giá trị là

Xem đáp án

 

Đáp án D

+  

+  (1)

vmax = wA

Để vmax đạt giá trị nhỏ nhất thì Amin.

+ Thay các giá trị A2 vào (1) ta thấy với A2 = 7,5 cm thì Amin


Câu 36:

Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3 s với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 19,8 mm cho vân tối lần thứ 4 là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Khi màn chưa dịch chuyển thì   ® k = 12,7

+ Khi dịch chuyển màn lại gần 40 cm thì D giảm nên k tăng. Lúc này:

  ® k = 16,5

+ Như vậy khi dịch chuyển màn lại gần với biên độ 40 cm thì vân tối có thể nhận các giá trị k = 13, 14, 15, 16

+ Ứng với vân tối thứ 4 là k = 16

® Màn dịch chuyển một khoảng đúng bằng một biên độ.


Câu 37:

Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ  M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Ta có: LN-LM = 20 dB

®  

®  ® OM = 100 m ® MN = 90 m.

+ Vì thiết bị chuyển động với 2 giai đoạn nên ta có thể coi một giai đoạn chuyển động nhanh dần đều với a = 0,4 m/ và một giai đoạn chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,4 m/s2 đến khi dừng lại tại N.

* Giai đoạn 1 ta có: v2 - 0 = 2as1 ®  

* Giai đoạn 2 ta có: 0 - v2 = -2as2 ® 

Mà s1 + s2 = MN = 90 m ® v = 6 m/s.

+ v = 0 + at1 ® t1 = 15 s

+ 0 = v - at2 ® t2 = 15 s

® t = 30 s gần với giá trị của đáp án B nhất.


Câu 38:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, các khe cách màn 2 m. Bề rộng trường giao thoa khảo sát trên màn là L = 1 cm. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,6 μm và màu tím có bước sóng 0,4 μm. Kết luận nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Đáp án B

+ Với ánh sáng màu vàng ta có:  mm.

+ Với ánh sáng tím ta có:  mm.

+ Xét trong trường giao thoa ta có:

* Số vân sáng màu vàng là:  

* Số vân sáng màu tím là:  

+ Số vân sáng trùng nhau thỏa mãn: kvλv=ktλt Û 3kv=2kt

® Số vân sáng trùng nhau tương ứng với kv = 0, 2, 4, 6, 8 và kt = 0, 3, 6, 9, 12

® Có tổng cộng 5 vân sáng trùng nhau kể cả vân trung tâm.

® Số vạch sáng trong trường giao thoa là: N = 22 - 5 = 17

® Câu B đúng.


Câu 40:

Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài 2L, tích điện q > 0, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng đi qua trung điểm O của AB và vuông góc với thanh sao cho MO = a. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Gọi mật độ điện tích trên thanh AB là n.

+ Trên AB lấy 1 đoạn nhỏ, coi là chất điểm, chiều dài dx, cách O một đoạn là x.

® Khoảng cách từ dx đến M là  

+ Ta có điện tích của chất điểm là: dq = ndx =  

® Cường độ điện trường do chất điểm gây ra là:  

+ Ta phân tích dE thành 2 thành phần là nằm ngang và thẳng đứng.

Do tính chất đối xứng nên thành phần nằm ngang bị triệt tiêu nên chỉ còn dE theo phương thẳng đứng.

® dEy = dE.cosa 

+ Mà


Bắt đầu thi ngay