IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật Lí năm 2020 (Đề 30)

  • 4977 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trên sợi dây căng theo phương thẳng đứng hai đầu cố định, sau đó kích thích để có sóng dừng thì

Xem đáp án

Đáp án D

+ Trên sợi dây 2 đầu cố định đang có sóng dừng nếu thả tự do đầu dưới thì sóng dừng không ổn định.


Câu 2:

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L, trên C, trên đoạn chứa RL và trên đoạn chứa RC theo ZL. Đường biểu diễn sự phụ thuộc điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RL theo ZL là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Từ đồ thị ta xét với ZL = 0 thì:

+ Từ các phương trình trên ta thấy khi L = 0 thì UL = 0 ® đường số (3) là UL và URC < UC và URL ® đường số (1) là URC.

+ Xét vị trí ZL để UC và URL cực đại thì ta thấy khi tăng ZL thì đường số (4) giảm chậm hơn đường số (2)

® Đường số (4) là URL.


Câu 3:

Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để có được bộ nguồn có

Xem đáp án

Đáp án A

+ Khi ghép nối tiếp các nguồn điện thì:

Suất điện động của bộ nguồn là: Eb = E1 + E2 + …+ En ® suất điện động tăng. 


Câu 4:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

+ Sóng cơ lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và mang năng lượng.

® Câu A sai.


Câu 5:

Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Đối với dòng điện xoay chiều thì do dòng điện đổi chiều trong một chu kì nên điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì là bằng 0


Câu 6:

Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo cường độ hiệu dụng dòng xoay chiều cỡ 0,15 A thì phải vặn núm xoay đến

Xem đáp án

Đáp án A

+ Để đo cường độ dòng điện xoay chiều thì phải sử dụng vùng có kí hiệu ACA.

+ Với dòng điện cỡ 0,15 A thì phải để ở vạch 200 m = 200 mA = 0,2 A.


Câu 7:

Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos (ωt + φ). Vận tốc của vật có biểu thức là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Biểu thức của vận tốc là:


Câu 11:

Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện trường đều A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắn đúng.

Xem đáp án

Đáp án A

+ A = qEd với d là hình chiếu của đường đi lên phương đường sức nên nó chỉ bằng chiều dài nếu điện tích dịch chuyển theo đúng phương đường sức 


Câu 12:

Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền.  (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ?

Xem đáp án

Đáp án A

+ Từ hình vẽ ta thấy vì R2 đối xứng với R3 nên R2 và R3 chỉ có thể là tia tới hoặc tia phản xạ.

® Tia khúc xạ chỉ có thể là IR1.


Câu 15:

Phát biểu nào dưới đây không đúng? Bán dẫn tinh khiết khác bán dẫn pha lẫn tạp chất ở chỗ

Xem đáp án

Đáp án C

+ Bán dẫn tinh khiết có số e và số lỗ trống gần bằng nhau.

+ Ở cùng nhiệt độ thì số hạt mang điện tự do trong bán dẫn tinh khiết ít hơn trong bán dẫn tạp chất.

+ Điện trở của bán dẫn tinh khiết sẽ giảm khi tăng nhiệt độ.

® Câu C sai.


Câu 19:

Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Từ thông được tính bằng biểu thức: F = NBScosa với a là góc hợp bởi pháp tuyến của mặt phẳng khung dây với vecto cảm ứng từ.

® F phụ thuộc vào góc nghiêng của mặt đó với các đường sức từ.

® Câu C sai.


Câu 20:

Hạt nhân Triti có

Xem đáp án

Đáp án C

+ Hạt nhân Triti có kí hiệu: T13 ® có 1 proton và 3 nuclon.


Câu 21:

Cho: mC  = 12,00000u ; mp  = 1,00728u ; mn  = 1,00867 u ; 1u = 1,66058.10-27kg ; 1eV = 1,6.10-19 J; c = 3.108  m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C12 thành các nuclôn riêng biệt bằng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân chính bằng năng lượng liên kết của hạt nhân.

® E = Wlk = Dmc2 = (Z.mp + N.mn - mC)c2 = 8,94 MeV


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch (phản ứng tổng hợp hạt nhân)?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hay nhiều hạt nhẹ thành hạt nhân nặng hơn và là phản ứng tỏa năng lượng.

+ Sự nổ của bom H là một phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát được.

® Câu B sai.


Câu 23:

Tia có khả năng biến điệu được như sóng vô tuyến là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Tia có khả năng biến điệu được sóng vô tuyến là tia hồng ngoại. 


Câu 25:

Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 6,72 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i1 cho vân sáng hệ i2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Ta có: xA-xB = 6,72 mm

+ Xét với bức xạ 1 thì: kBi1-kAi1 = 6,72 ® kB-kA = 14

® Trên đoạn AB có 15 vạch sáng của bức xạ 1.

+ Xét với bức xạ 2 thì: (kB + 0,5)i2 - kAi2 = 6,72 ® kB-kA = 10

® Trên đoạn AB có 11 vạch sáng của bức xạ 2.

® Số vạch sáng trùng nhau trên AB là: N = 15 + 11 - 22 = 4


Câu 27:

Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh A1B1 cao gấp 2 lần vật. Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật dọc theo trục chính một khoảng 5 cm thì được ảnh A2B2 lớn hơn vật 4 lần và khác bản chất với ảnh A1B1. Tính tiêu cự của thấu kính.

Xem đáp án

Đáp án B

+ Vì ảnh lần sau khác bản chất với lần đầu và có chiều cao lớn hơn nên vật dịch chuyển lại gần thấu kính.

Ảnh lần đầu là ảnh thật và lần sau là ảnh ảo.

+ Giải phương trình trên ta được:

 


Câu 35:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm và chu kì 0,5 s trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc có tốc độ v thì người ta giữ chặt một điểm trên lò xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 2,25 cm và chu kì 0,25 s. Giá trị của v gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

+ Tại thời điểm giữ, lò xo dãn 1 đoạn Dl0, khi đó phần lò xo không tham gia vào quá trình dao động sau khi giữ có độ dãn Dl.

+ Vì T1=2T2 ® k2=4k1

+ Phần lò xo không tham gia vào quá trình dao động sau khi giữ là:  

+ Ta xem như lò xo bị cắt nên: k3Dl = k1Dl0 ® Dl = 0,75Dl0

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

 

®   

+ Áp dụng công thức độc lập ta có:

  cm

® Gần với giá trị của đáp án A nhất.


Câu 37:

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 18 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1=I2 = 12 A chạy qua, vuông góc và cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B (dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = 12 cm, MB = 16 cm (xem hình vẽ). Gọi φ là góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M và véc tơ . Độ lớn φ gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

+ Ta có:

+ ÁP dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được cảm ứng từ do IA gây ra có phương vuông góc với AM và chiều theo chiều kim đồng hồ. Cảm ứng từ do IB gây ra có phương vuông góc với BM và có chiều ngược chiều kim đồng hồ.

+ Áp dụng định lý cosin ta có:

® Góc giữa BA và BB là

T

+ Góc hợp giữa B và BB là:

® a » 60,6107

+ Ta có: 

 

® Góc hợp giữa AB và BB là:

® Góc giữa B và AB là: a = j + b = 109,8063 » 109048'

® Gần với giá trị đáp án A nhất.


Câu 38:

Một đu quay có bán kính 23 m lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như các chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t(s) người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 (s) người B lại thấy mình ở vị trí thấp nhất và ở thời điểm t + 6 (s) người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay và nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Bóng của hai người chuyển động trên mặt đất nằm ngang. Khi bóng của người A đang chuyển động với tốc độ cực đại thì bóng của người B có tốc độ bằng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Khi A đi từ vị trí cao nhất đến thấp nhất thì mất khoảng thời gian là: t = T/2 = 6s ® T = 12 s.

+ Trong khoảng t = 2 s thì B đi từ Bt1 đến Bt2 như hình vẽ:

® B nhanh pha hơn A một góc  

+ Từ hình vẽ ta có thể tìm được biên độ dao động của cái bóng là: A = 4 cm.

+ Khi A có vận tốc cực đại (tại vị trí At là VTCB) thì khi đó B đang ở Bt1.

®  

Và vì B đang đi về VTCB nên v đang tăng.


Bắt đầu thi ngay