Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 15

  • 2641 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A1;2;3B3;4;4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng 2x+y+mz1=0 bằng độ dài đoạn thẳng AB.

Xem đáp án

Đáp án A

AB=2;2;1AB=3

Khoảng cách từ A đến mặt phẳng α:2x+y+mz1=0 bằng AB nên

dA;α=2xA+yA+mzA122+12+m2=AB=33m+3m2+5=33m+1=3m2+5m+12=m2+5m=2


Câu 2:

Hàm số y=x44x2+4 đạt cực tiểu tại những điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án C

y'=4x38xy''=12x28y'=04x38x=0x=0x=±2

Vẽ bảng biến thiên dễ dàng suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x=±2


Câu 4:

Cho cấp số cộng (un) có công sai d,u6=6 và u12=18 thì

Xem đáp án

Đáp án C

u12=18=u1+11du6=6=u1+5du1=4d=2


Câu 5:

Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, SBABC, AB=a, ACB^=30°, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC)60°.  Tính thể tích V của khối chóp theo a.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có AC=ABtanACB^=a3;BC=2a

SABC=12AB.AC=32a2

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABC là 60°

SCB^=60°;SB=SC.tanSCB^=2a3VS.ABC=13SB.SABC=122a332a2=a3


Câu 6:

Cho abfxdx=10;cafxdx=5. Tính cbfxdx

Xem đáp án

Đáp án D

cbfxdx=cafxdx+abfxdx=5+10=5


Câu 7:

Cho log35=a,log36=b,log322=c. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

log3270121=log35.6.9112=log35.6.36222=log35+3log362log322=a+3b2c


Câu 8:

Tính tích phân I=013xdx

Xem đáp án

Đáp án A

I=013xdx=3xln301=2ln3


Câu 9:

Cho a và b là hai đường thẳng chéo nhau, biết aP,bQ, và (P)//(Q). Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Câu C sai vì chúng bằng nhau


Câu 12:

Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2x+13x+1x2x

Xem đáp án

Đáp án B

Tập xác định D=\0;1.

Xét tử thức bằng 0

2x+1=3x+1x124x2+x=0x=0

Do đó chỉ xét limx1+y=+;limx1y=x=1 là tiệm cận đứng

Xét:

limx±y=limx±1x.2+1x3x+1x211x=0

y=0 là tiệm cận ngang


Câu 13:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật SAABCD, AB=3a, AD=2a, SB=5a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có  SA=SB2AB2=4a

Khi đó:

VS.ABCD=13SA.SABCD=13.4a.6a2=8a3


Câu 14:

Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x4x2, trục Ox và đường thẳng x = 1. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình H xung quanh trục Ox.

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm x4x2=0x=0

Khi đó:

V=π01x4x2dx=π201d4x24x2=π2ln4x201=π2ln43


Câu 15:

Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có tập xác định là  và đồng biến trên 

Do đó chỉ có đáp án D thỏa mãn


Câu 16:

Cho logax=2;logbx=3 với a, b là các số thực lớn hơn 1. Tính P=logab2x

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

P=logab2x=1logxab2=1logxa2logxb=11logax2logbx=11223=6


Câu 17:

Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y=x+1x1

Xem đáp án

Đáp án D

limx+fx=limx+x+1x1=limx+x+1x1=0

 y=0là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

limx1fx=limx1x+1x1=+

x=1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

limx1+fx=limx1+x+1x1=0;limx1fx=limx1x+1x1=limx11x+1=

Vậy x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận


Câu 18:

Cho hàm số fx liên tục trên thỏa mãn ftanx=cos4x,x.Tính I=01fxdx

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

ftanx=cos2x2=11+tan2x2fx=11+x22

Vậy I=01dx1+x22casioI=2+π8


Câu 19:

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều nội tiếp hình trụ đã cho.

Xem đáp án

Đáp án B

Xét khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ AA'=h 

Đặt AB=x suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là R=x33

Khi đó a=x33x=a3

Thể tích cần tìm là:

V=hS=ha3234=33a2h4


Câu 20:

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số fx=x33x2+4 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hàm số fx với trục Ox:

x33x2+4=0x=1x=2

Đồng thời cũng có f'x=3x26x.

Phương trình tiếp tuyến tại các điểm x=1 x=2 là:

y=f'1x1+f1y=f'2x+2+f2y=9x+9y=0


Câu 21:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Trong các tam giác sau, tam giác nào không phải là tam giác vuông?

Xem đáp án

Đáp án B

SAABCDABSAAB

ΔSAB vuông tại A

SACDAD

CDSADCDSD

ΔSCD vuông tại D

SABCAB

BCSABBCSB

ΔSBC vuông tại B

Còn ΔSBD vẫn chưa chắc chắn được


Câu 22:

Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2z+2=0. Tính z12+z22

Xem đáp án

Đáp án D

z2z+2=0z=1±i236z1=z2=23

Khi đó z12+z22=43


Câu 23:

Cho các số dương a,x,y;a1;e;10 và x1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

lnx=logex=logaxlogae với a,x,y;a1;e;10 và x1.


Câu 24:

Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thoa mãn z+2i=3

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt z=x+yix;y khi đó:

x+22+y12=3x+22+y12=9

Do đó tập hợp điểm biễu diễn z là đường tròn tâm I(2;1), bán kính R = 3


Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x22+y32+z52=9 và tam giác ABC với A5;0;0,B0;3;0, C4;5;0. Tìm tọa độ điểm M thuộc cầu (S) sao cho khối tứ diên MABC có thể tích lớn nhất.

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt cầu (S) có tâm I2;3;5,

Dễ thấy các điểm A, B, C nằm ngoài (S) 

Ta có zA=zB=zC=0ABC:z=0

VMABC=SABCdM;ABC3SABCdI;ABC+R3

Dấu “=” xảy ra khi M là giao điểm của mặt cầu (S) và đường thẳng  qua tâm I vuông góc (ABC) và xa mặt phẳng(ABC) hơn M2;3;8


Câu 26:

Cho số phức z thỏa z+2iz¯+1i=2. Tìm zmin

Xem đáp án

Đáp án C

Giả thiết:

z+2iz¯+1i=2z+2i=2z¯+1iz+2i=1+iz¯+1iz+2i=1+iz¯+1+i1i=1+iz¯+2*

Đặt z=x+yix;yz¯=xyi,

khi đó *x+2+y1i=1+ixyi+2

x+2+y1i=x+y+2+xyix+22+y12=x+y+22+xy2x2+y2+4x2y+5=2x2+2y2+4x+4y+4x2+y2+6y1=0x2+y+32=10

Do đó tập hợp điểm biễu diễn z là đường tròn tâm I0;3, bán kính R=10

z=OMOMmin=OIR=02+3210=310


Câu 27:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để trên đồ thị hàm số y=x3+2m1x2+m1x+m2 có hai điểm A, B phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi Ax;y,Bx;y là 2 điểm đối xứng qua gốc tọa độ

Do 2 điểm thuộc đồ thị nên ta có:

y=x3+2m1x2+m1x+m2y=x3+2m1x2m1x+m2

Cộng vế theo vế ta được:

2m1x2+m2=0x2=m+22m1

Tồn tại 2 điểm phân biệt A, B khi x2>0, tức là m+22m1>012<m<2


Câu 28:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=1x31x khi x>0

Xem đáp án

Đáp án A

Xét hàm số fx=y=1x31x trên 0;+, có f'x=x23x4,x<0

Phương trình:

f'x<0x<0x23=0x<0x3x+3=0x=3

Tính f3=239;

limx0fx=+.limx+fx=

Vậy min0;+fx=239


Câu 29:

Một vật được thả rơi tự do ở độ cao 147m có phương trình chuyển động St=12gt2, trong đó g=9,8m/s2 và t tính bằng giây (s). Tính vận tốc của vật tại thời điểm vật tiếp đất.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có S't=gt=vt

Giả sử vật chạm đất tại thời điểm t=t0

Khi chạm đất:

147=12gt02t0=30vt0=49305m/s


Câu 30:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:mx+2yz+1=0 (m là tham số). Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S:x22+y12+z2=9 theo một đường tròn có bán kính bằng 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m

Xem đáp án

Đáp án C

Xét mặt cầu:

S:x22+y12+z2=9I2;1;0;R=3

Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P) là dI;P=2m+3m2+5

Theo giả thiết, Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S:x22+y12+z2=9 theo một đường tròn có bán kính bằng r = 2

Suy ra:

d2+r2=R22m+32m2+5+22=32m212m+16=0m=6±25


Câu 31:

Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình bình hành. Các đường chéo DB¢ và AC¢ lần lượt tạo ra với đáy góc 60° và 45°, Biết góc BAD bằng 45°, chiều cao hình lăng trụ bằng 2. Tính thể tích khối lăng trụ

Xem đáp án

Đáp án A

DB',ABCD^=BDB'^=60°BD=BB'3=23AC',ABCD^=CAC'^=60°AC=CC'=2

Áp dụng định lí Cosi ta có:

AB2+AD22AB.ADcosBAD^=BD2AB2+AD22AB.ADcosABC^=AC2AB2+AD22AB.AD2=43AB2+AD2+2AB.AD2=4AB.AD=223VS.ABCD=2SABD=AB.AD.sinBAD^=23VABCD.A'B'C'D'=SABCD.AA'=43


Câu 32:

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số fx=x33x2+4 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình hoành độ giao điểm đồ thị hàm số fx với trục Ox:

x33x2+4=0x=1x=2

Đồng thời cũng có f'x=3x26x.

Phương trình tiếp tuyến tại các điểm x = 1 và x = -2 là:

y=f'1x1+f1y=f'2x+2+f2y=9x+9y=0


Câu 33:

Từ một khúc gỗ dạng khối nón tròn xoay có thể tích bằng 3433πcm3 và chu vi đường tròn đáy bằng 14πcm. Trong sản xuất, người ta muốn tạo ra một vật thể có hình dạng khối cầu (S) từ khối gỗ trên. Gọi S là diện tích mặt cầu (S). Tính giá trị lớn nhất của diện tích S

Xem đáp án

Đáp án A

Chu vi đường tròn C=2πr2πr=14cmr=7cm

Xét khối món có thể tích V=13πr2h=3433πcm3h=7cm

Khối cầu được almf từ khối nón có bán kính mặt cầu lớn nhất khi khối cầu nội tiếp khối nón

Khi đó bán kính khối cầu (S) là RS=r.hr+r2+h2=71+2cm

Vậy diện tích lớn nhất cần tính là:

S=4πR2=196π322cm2


Câu 36:

Cho số thực x. Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

logx2+2x2+x+2>0x2+x+2>1x+122+34>0A đúng

logx2+21097>01097>1B sai

Rõ ràng C đúng

Lại có Dx2+2>21D đúng


Câu 37:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 5x+2x5m=0 có nghiệm thực

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện x2

Đặt t=x+2t0x=t22

Khi đó phương trình tương đương

5t2+t+25m=0m=5t2+t+1

Xét hàm số ft=5t2+t+1;t0.

Ta có:

f't=2t+15t2+t+1;f't=0t=12

Từ bảng biến thiên ra suy ra phương trình có nghiệm thì 0<m554


Câu 38:

Biết rằng I=01e3x+1dx=abe2 với a, b là các số thực thỏa mãn ab=2. Tính tổng S=a+b

Xem đáp án

Đáp án A

I=12etdt213=2312t.etdt=2312tdet=23t.et122312etdt=43e223e23et12=23e2ab=23Mà ab=2a=4b=6S=10


Câu 39:

Cho a b, là độ dài hai cạnh góc vuông c, là độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông và cb1,c+b1. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Từ giả thiết ta có a2+b2=c2

logc+ba+logcba=1logac+b+1logacb=logac+b+logacblogac+blogacb=logac2b2logac+blogacb=logaa2logac+blogacb=2logac+blogacb=2logc+ba.logcba


Câu 40:

Cho số phức z thỏa mãn z=1m2+2m, trong đó m là số thực dương tùy ý. Biết rằng với mỗi m, tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=2i+1i+z¯5+3i là một đường tròn bán kính r. Tìm giá trị nhỏ nhất của r

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

w=2i+1i+z¯5+3i=2i2+i+2i+1z¯5+3i=7+4i+2i+1z¯w+74i=2i+1z¯w+74i=2i+1z¯w+74i=5z¯=5z=51m2+2m

theo bất đẳng thức AM-GM, ta có:

1m2+2m=1m2+m+m31m2.m.m3=3rmin=35


Câu 41:

Tổng các nghiệm của phương trình x12.2x=2xx21+42x1x2 bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình đã cho tương đương

x12.2x=2x32x+2.2x4x2x22x12x=2xx22x1x22x1=02x=2xx1+x2=22x2x=0*

Đặt fx=2x2x;x0;+

Ta có:

f'x=2xln22f''x=2xln22>0;x0;+f'x=0

có nhiều nhất 1 nghiệm f'x=0 có nhiều nhất 2 nghiệm

f1=f2=0x=0x=2 là nghiệm của phương trình

Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho bằng 4


Câu 42:

Hỏi phương trình 2log3cotx=log2cosx có bao nhiêu nghiệm trong khoảng 0;2017π

Xem đáp án

Đáp án A

log3cot2x=log2cosx=t13t=cot2x=4t14t2t=cosx1=43t+4t=ft

Dễ thấy f(t) là hàm số đồng biến trên TXD và f1=1 nên t=1 là nghiệm duy  nhất của phương trình ft=1

cosx=12cosx>0x=π3+k2π0;2017π0k2018.

Vậy có 1009 nghiệm


Câu 44:

Cho một đồng hồ cát như hình bên dưới (gồm 2 hình nón chung đỉnh ghép lại), trong đó đường sinh bất kỳ của hình nón tạo với đáy một góc 60°Biết rằng chiều cao của đồng hồ là 30cm và tổng thể tích của đồng hồ là 1000πcm3. Hỏi nếu cho đầy lương cát vào phân trên thì chảy hết xuống dưới, khi đó tỷ lệ thể tích lượng cát chiếm chỗ vào thể tích phần phía dưới là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi r,h,r',h' lần lượt là bán kính và chiều cao của hình nón lớn và nhỏ

Phân tích dữ kiện

+) Chiều cao của đồng hồ là 30 cm h+h'=30cm

+) Tổng thể tích của đồng hồ là 1000πcm3

Vl+Vn=πr2h+πr'2h'3=1000πr2h+r'2h'=3000

+) Đường sinh bất kỳ của hình nón tạo với đáy một góc 60°hr=h'r'=3

Ta có hệ:

h+h'=3r+r'r2h+r'2h'=3r3+r'3=30003r+r'3=90003r3+r'3=3000r+r'3r3+r'3=3

2r'25rr'+2r2=0rr'=12

vì 0<r'<r

Theo đó tỉ lệ cần tính là:

VnVl=r'2h'r2h=r'r3=18


Câu 45:

Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho 2 điểm A(2;1;3); B(2;4;1). Gọi (d) là đường thẳng đi qua trọng tâm tam giác ABO sao cho tổng khoảng cách từ các điểm A, B, O đến đường thẳng (d) là lớn nhất. Trong các véc tơ sau, véc tơ nào là một véc tơ chỉ phương của (d)?

Xem đáp án

Đáp án D

Điểm A(2;1;3), B(2;4;1),O0;0;0 suy ra G là trọng tâm tam giác ABO là G23;53;23

Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu vuống góc cuả A, B, O trên đường thẳng d

Khi đó, khoảng cách:

dAd=AM;dBd=BN;dOd=OP

Mặt khác AMAGBNBGOPOG

dAd+dBd+dOdAG+BG+OG=const

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi đường thẳng d vuông góc mặt phẳng ABO tại G

Ta có OA=2;1;3OB=2;4;1nABO=13;8;6

véc tơ chỉ phương của (d) là u=13;8;6


Câu 47:

Ông An dự định làm một cái bể chứa nước hình trụ bằng inốc có nắp đậy với thể tích là m km3(k>0). Chi phí mỗi m2 đáy là 600 nghìn đồng, mỗi m2 nắp là 200 nghìn đồng và mỗi m2 mặt bên là 400 nghìn đồng. Hỏi An cần chọn bán kính đáy của bể là bao nhiêu để chi phí làm bể là ít nhất? (Biết bề dày vỏ inốc không đáng kể)

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi r là bán kính đường tròn của hình trụ

Thể tích khối trụ là V=πr2h=2πh=2r2 với thể tích k=2πm3

Chi phí để làm diện tích đáy hình trụ là Td=6Sd=6πr2 trăm nghìn đồng

Chi phí để làm diện tích nắp hình trụ là Tn=2Sn=2πr2 trăm nghìn đồng

Chi phí để làm diện tích mặt bên hình trụ là Tb=4Sb=8πrh trăm nghìn đồng

Vậy tổng chi phí là:

T=8πr2+8πrh=8πr2+2r=8πr2+1r+1r

Áp dụng công thức Cosi, ta có:

r2+1r+1r3r2.1r.1r3=3T24πTmin=24π

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:

r2=1r=k2πrr=k2π3


Câu 48:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x+y+z+1=0. Một phần tử chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ A(1;-3;0) đến gặp mặt phẳng (P) tại M , sau đó phần tử đó tiếp tục chuyển động thẳng từ M đến B(2;1;6) cùng với vận tốc như lúc trước. Tìm hoành độ của M sao cho thời gian phần tử chuyển động từ A qua M đến B là ít nhất

Xem đáp án

Đáp án C

Xét mặt phẳng P:x+y+z+1=0.

Đặt fx;y;z=x+y+z+1

Ta có fA=1;fB=2 suy ra fA.fB>0A,B cùng phía so với P

Gọi C là điểm đối xứng của A qua mặt phẳng PACP

Phương trình đường thẳng AC có u=1;1;1 và đi qua A là x11=y+31=z1

Điểm:

CACCt+1;t3;tPt+1+t3+t+1=0t=13C43;83;13

Lại có

AM+BM=CM+BMCM+BMminB,C.M thng hàng

Phương trình đường thẳng BC là x22=y111=z+619

Điểm:

MBCM2m+2;11m+1;19m6

Mặt khác:

M=BCP2m+2+11m+119m6+1=0m=13


Câu 49:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho bất phương trình sau có nghiệm: x+5+4xm

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện x+504x05x4

Xét hàm số fx=x+5+4x;x5;4

Ta có:

f'x=12x+5124x;f'x=04x=x+5x=12

Tính các giá trị f5=3;f4=3;f12=32

max5;4fx=f12=32

Vậy để phương trình mfx có nghiệm mmax5;4fxm32


Câu 50:

Anh Toàn có một cái ao hình elip với độ dài trục lớn và trục bé lần lượt là 100m và 80m. Anh chia ao ra hai phần theo một đường thẳng từ một đỉnh của trục lớn đến một đỉnh của trục bé (bề rộng không đáng kể). Phần rộng hơn anh nuôi cá lấy thịt, phần nhỏ anh nuôi cá giống. Biết lãi nuôi cá lấy thịt và lãi nuôi cá giống trong 1 năm lần lượt là 20.000 đồng/m2 và 40.000 đồng/m2 Hỏi trong một năm anh Toàn có bao nhiêu tiền lãi từ nuôi cá trong ao đã nói trên (lấy làm tròn đến hàng nghìn).

Xem đáp án

Đáp án C

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ bên

Độ dài trục lớn 2a=100a=50m

Độ dài trục bé 2b=80b=40m

Phương trình chính tắc của Elip là:

E:x22500+y21600=1y=±401x22500

Phương trình đường thẳng đi qua 2 đỉnh là 4x5y+200=0

Diện tích hình E là SE=πab=2000πm2

Diện tích phần tô màu xanh chính là phần nuôi giống được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=401x22500;y=45x+40 và 2 đường thẳng x=50;x=0

Khi đó:

S1=500401x2250045x40dx=570,8m2

Suy ra diện tích phần nuôi cá lấy thịt là S2=SES1=5712,4m2

Vậy tổng tiền lãi anh Toàn nhận được là T=40000S1+20000S2=137.080.000 đồng


Bắt đầu thi ngay