IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 8

  • 3630 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm tập xác định của hàm số sau y=cotx2sinx1.

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số đã cho xác định

 

sinx0sinx12=sinπ6xkπxπ6+k2πx5π6+k2π


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án C

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song hoặc chéo nhau


Câu 4:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? Số các đỉnh hoặc các mặt của bất kì hình đa diện nào cũng

Xem đáp án

Đáp án A

Số các đỉnh hoặc các mặt của bất kì hình đa diện nào cũng lớn hơn hoặc bằng 4 ( tứ diện có 4 đỉnh và 4 mặt )


Câu 5:

Cho tập hợpA=1;2;...;20. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 5 số từ tập A sao cho không có hai số nào là hai số tự nhiên liên tiếp

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi bộ 5 số cần chọn là 1a1<a2<a3<a4<a520. 

Để không có hai số nào liên tiếp thì

1a1<a21<a32<a43<a5416. 

Đặt b1=a1;b2=a21;b3=a32;b4=a43;b5=a54. 

Với b1<b2<b3<b4<b5 suy ra không có bộ 5 số nào chứa hai số tự nhiên liên tiếp.

Khi đó 1b1<b2<b3<b4<b516.

Chọn bộ 5 số b1;b2;b3;b4;b5 từ 16 số là tổ hợp chập 5 của 16.

Vậy có tất cả C165 bộ thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 7:

Tập xác định của hàm số y=lnx2+5x6

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số đã cho xác định

x2+5x6>0x25x+6<02<x<3.


Câu 8:

Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

Xem đáp án

Đáp án B

yx=cos2x=cos2xy=cos2x và là hàm số chẵn


Câu 9:

Cho số phức z thỏa mãn z2i+13i=1. Tính mô đun của số phức z

Xem đáp án

Đáp án A

PTz=113i2i=35iz=32+52=34.


Câu 10:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=mx8x+2có tiệm cận đứng

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số có tiệm cận đứng

PTmx8=0 không có nghiệm x=2.

Suy ra 2m80m4.


Câu 11:

Tìm số hạng không chứa x trong khai triển x2+2x6với x0

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 

x2+2x6=k=06Ck6x26k2xk=k=06Ck62kx123k.

Số hạng không chứa x123k=0k=4a4=C6424.


Câu 12:

Trung điểm của tất cả các cạnh của hình tứ diện đều là các đỉnh khối đa diện nào ?

Xem đáp án

Đáp án B

Hình bát diện đều


Câu 13:

Tìm n biết 1log2x+llog22x+1log23x+...+1log2nx=465log2x luôn đúng với mọi x>0,x1.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có

1log2x+1log22x+1log23x+...+1log2nx=logx2+logx22+logx23+...+logx2n

=logx2.22.23....2n=465logx2=logx24652.22.23...2n=2465.1+2+3+...+n=465nn+12=465n2+n930=0n=30n=31n=30.


Câu 15:

Tìm số phức z thỏa mãn z2=z  và z+1z ¯i là số thực

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt

z=a+bi;a,ba+bi2=a+bia22+b2=a2+b2a=1z=1+b.

Mặt khác z+1z¯i=b2+b+2b+2i  là số thực,

suy ra b+2=0b=2z=12i.


Câu 16:

Cho hàm số fx=3+x. Tính f1+4f'1.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 

f1=2;f'x=123+xf'1=14f1+4f'1=2+4.14=3.


Câu 17:

Cho hàm số y=x3+3x22x1.Tiếp tuyến song song với đường thẳng 2x+y3=0 của đồ thị hàm số trên có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=3x2+6x2

Tiếp tuyến song song với đường thẳng

x+y3=0y=2x+3y'=2x=0x=2

Với x=0y=1PTTT:y=2x1  hay  2x+y+1=0

Với x=2y=15PTTT:y=2x2+15  hay  2x+y19=0


Câu 18:

Tính tổng S=x1+x2 biết x1,x2 là các giá trị thực thỏa mãn đẳng thức 2x26x+1=14x3?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình

2x26x+1=14x32x26x+1=22x3x26x+1=2x+6.

x24x5=0S=x1+x2=4.


Câu 19:

Lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C'có góc giữa hai mặt phẳng A'BCvàABC bằng 30°. Điểm M nằm trên cạnh AA'. Biết cạnh AB=a3 thể tích khối đa diện MBCC'B' bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Do AA'//BB'VM.BCB'C'=VA'.BCC'B'=VVA'.ABC=VV32V3

(với V là thể tích khối lăng trụ).

Dựng AHBClại có AA'BCBCA'HA

Do đó  A'BC;ABC^=A'HA^=30;AH=AB32=3a2

Khi đó:  AA'=AHtan30=a32

V=AA'.SABC=a32.a3234=98a3VM.BCCB'=23.98a3=34a3.


Câu 20:

Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là hình thang, AD//BC, AD=3BC. M, N lần lượt là trung điểm AB, CD. G là trọng tâm ΔSAD. Mặt phẳng GMNcắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là:

Xem đáp án

Đáp án A

Do MN//AD  nên giao tuyến của SAD GMN song song với AD. Khi đó qua G dựng đường thẳng song song với AD cắt SA và SD lần lượt tại Q và P. Thiết diện là hình thang MNPQ

Lại có PQ=23AD=2BC

Mặt khác MN=BC+AD2=BC+3BC2=2BC

Suy ra PQ=MN  do thiết diện là hình bình hành


Câu 21:

Cho cấp số cộng un thỏa mãn u1u3=6u5=10, tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng đó?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có

u1u3=6u5=10u1u1+2d=6u1+4d=102d=6u1=104dd=3u1=2.

Vậy  

un=u1+n1d=23n1=53n.


Câu 22:

Biết log62=a,log65=b. Tính I=log35 theo a, b

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có

I=log35=log65log63=log651log62=b1a.


Câu 23:

Cho hình chóp S.ABCcó đáy ABC là tam giác cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I là trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

ΔABC  cân tại B nên I là trung điểm của AC nên BIAC.

 Ta có:

SABI,BIACBISACBISC

SCIHSCBIHSBCBIH.


Câu 24:

Cho hàm số fx=mx33mx22+3mx2. Tìm m để f'x>0 với mọi x

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: f'x=mx2mx+3m.  

Để  f'x>0xthì  mx2mx+3m>0x*

TH1: m=0 Khi đó (*) trở thành: 3 > 0 (luôn đúng)

TH2: m>0Δ=m24m3m<00<m<125.

Vậy 0m<125.


Câu 25:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AD, BC. Khẳng định nào sau  đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi P là trung điểm của AC.

Ta có:  AB=2PN,DC=2MP.

Mà 3 véc tơ PN,MP,MN¯  đồng phẳng

nên ba véc tơ AB,DC,MN  đồng phẳng


Câu 26:

Cho Fx là một nguyên hàm của hàm số: ex2+extanx,biết F0=2. Khi đó hàm số Fx

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có Fx=2ex+tanxdx=2exlncosx+C

 F0=2C+2=2C=0Fx=2exlncosx.


Câu 27:

Trên hình 2.13, đồ thị của ba hàm số y=ax,y=bx,y=cx (a, b, c là ba số dương khác 1 cho trước) được vẽ trong cùng một mặt phẳng tọa độ. Dựa vào đồ thị và các tính chất của lũy thừa, hãy so sánh ba số a, b và c

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:

Hàm số y=ax là hàm số đồng biến; hàm số y=bx,y=cx  là hàm số nghịch biến.

Suy ra a>1 0<b<10<c<1a>b;c.

Gọi B1;yB  thuộc đồ thị hàm số y=bxyB=1b;

C1;yC  thuộc đồ thị hàm số y=cxyC=1c.

Dựa vào đồ thị, ta có y=cxyC=1c.

Vậy hệ số a>c>b.


Câu 28:

Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn khác 0 ?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

lim2n1n=lim21n=20;  lim1nn+1=0;   lim13n=0;   lim1n2+1=0.

Vậy chỉ có dãy số un=2n1n  có giới hạn khác 0.


Câu 29:

Cho cấp số cộng uncó công sai d, tìm điều kiện của d để unlà dãy số tăng.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có 

un=u1=n1dun+1=u1+ndun+1=u1+ndu1n1d=d.

Vậy un  là dãy số tăng nên suy ra

un+1un>0d>0.


Câu 30:

Xét các mệnh đề sau:

(1) Nếu hàm số fx có đạo hàm tại điểm x=x0  thì fx liên tục tại điểm đó.

(2) Nếu hàm số fx liên tục tại điểm x=x0 thì fxcó đạo hàm tại điểm đó.

(3) Nếu fx không liên tục x=x0 thì chắc chắn fxkhông có đạo hàm tại điểm đó.

(4) Nếu fx có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi fxliên tục tại x0

Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số fxcó đạo hàm tại điểm x0 liên tục tại điểm đó =>(1) đúng.

Hàm số fx  liên tục tại điểm x0  thì fx chưa thể có đạo hàm tại điểm đó =>(2) sai.

Hàm số fx không liên tục tại x=x0 thì fx  không có đạo hàm tại điểm đó =>(3) đúng.

Với ý (4), chiều đi đúng nhưng chiều ngược lại chưa chắc xảy ra


Câu 31:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án

 

Đáp án D

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:

limxy=;limx+y=+Hệ số a>0.

Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ dương y0=d>0.

Hàm số có 2 điểm cực trị x1,x2  thỏa mãn

x1+x2=2b3a>0x1x2=c3a<0b<0c<0.

 

Vậy a,d>0,b,c<0.

 


Câu 32:

Tìm m để đường thẳng y=x+m d cắt đồ thị hàm số y=2x+1x2C thuộc hai nhánh của đồ thị C.

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm (C ) và (d) là

 2x+1x2=x+mx2x2+m4x2m1=0fx*

Để (C )cắt (d) tại hai điểm phân biệt *  có 2 nghiệm phân biệt khác 2.

 f20Δ*>022+2.m42m10m42+42m+1>0m2+20>0m

Khi đó, gọi x1,x2  là hoành độ giao điểm của ( C) và ( d), thỏa mãn hệ thức

x1+x2=4mx1x2=2m1.

Theo bài ta, ta có  

x1<2<x2x12<0x22>0x12x22<0.

x1x22x1+x2+4<02m124m+4<05<0

(luôn đúng).

Vậy với mọi giá trị của m đều thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 33:

Trong mặt phẳng phức, gọi M là điểm biểu diễn số phức zz¯2 với z=a+bia,b,b0. Chọn kết luận đúng

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi w=zz¯2=a+bia+bi2=0=4b2  

Suy ra M thuộc tia đối của tia Ox


Câu 34:

Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn?

Xem đáp án

Đáp án A

Chọn 5 học sinh từ đội văn nghệ của nhà trường, ta xét các trường hợp

TH1. 1 học sinh lớp 12A, 2 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C  C41.C32.C22=12  cách.

TH2. 2 học sinh lớp 12A, 1 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C  có C42.C31.C22=18  cách

TH3. 3 học sinh lớp 12A, 1 học sinh lớp 12B và 1 học sinh lớp 12C  C43.C31.C21=24 cách.

TH4. 1 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 1 học sinh lớp 12C  C41.C33.C21=8 cách.

TH5. 2 học sinh lớp 12A, 2 học sinh lớp 12B và 1 học sinh lớp 12C C42.C32.C21=36 cách.


Câu 35:

Một xưởng in có 8 máy in, mỗi máy in được 3600 bản in trong một giờ. Chi phí để vận hành một máy trong mỗi lần in là 50 nghìn đồng. Chi phí cho n máy chạy trong một giờ là 106n+10 nghìn đồng. Hỏi nếu in 50000 tờ quảng cáo thì phải sử dụng bao nhiêu máy để được lãi nhiều nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử có n máy thì chi phí cố định là

50nn=1;2;3...8

Để in 50000 tờ cần 50003600.n=1259n (giờ in).

Chi phí cho n máy chạy trong một giờ là 106n+10  nghìn đồng.

Khi đó, tổng chi phí để in 50000 tờ quảng cáo là:

fn=50n+106n+10.1259n=450n2+7500n+12509n

( Đến đây các em có thể thay 4 giá trị xem giá trị nào cho kết quả nhỏ nhất).

Ta có: f'n=0n=53105,27

Lại có: f5<f6  nên ta cần sử dụng 5 máy để chi phí nhỏ nhất.


Câu 36:

Xét các mệnh đề sau

1log2x12+2log2x+1=62log2x1+2log2x+1=6.2log2x2+11+log2x;x 

3xlny=ylnx;x>y>2.

4log222x4log2x4=0log22x4log2x3=0.

Số mệnh đề đúng là

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào giả thiết, ta thấy rằng:

 log2x12+2log2x+1=62log2x1+2log2x+1=61sai.

x2+12xlog2x2+1log22x=1+log2x;x2 đúng 

 xlny=ylnx;x>y>23đúng.

log222x4log2x4=0log2x+124log2x4=0log222log2x3=0

4 sai. Vậy có 2 mệnh đề đúng


Câu 37:

Gọi số phức z=a+bia,b thỏa mãn z1=1   và   1+iz¯1có phần thực bằng 1 đồng thời z không là số thực. Khi đó a.bbằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có

 z1=1a1+bi=1a12+b2=1  1.

Số phức

w=1+iz¯1=1+ia1bi=a+b1+ab1i  

có phần số thực bằng a+b1=1  2.

1,2a12+b2=1a+b=2a+b=2b=0b=1b=1a=1a.b=1.     


Câu 38:

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+d,a0.Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử a>0  

suy ra limxfx=;limx+fx=+

Vậy đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành


Câu 39:

Giả sử x, y là những số thực dương thỏa mãn: log16x+y=log9x=log12y. Tính giá trị của biểu P=1+xy+xy2

Xem đáp án

Đáp án B

log16x+y=log9x=log12y=t16t=x+y9t=x12t=yxy=9t12t=34t16t12t=43t=xy+1

xy=34t=1xy+1xy2+xy=1=P1P=2.


Câu 40:

Biết rằng các số thực a, b thay đổi sao cho hàm số fx=x3+x+a3+x+b3 đồng biến trên khoảng ;+. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=a2+b24a4b+2.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có

f'x=3x+a2+x+b2x2=3x2+2a+bx+a2+b2

Để hàm số luôn đồng biến trên ;+

thì Δ'=a+b2a2+b20ab0

Ta có  

P=a2+b24a4b+2=a+b222ab22.

Dâu bằng xảy ra khi a+b=2ab=0a=2b=0  hoặc ngược lại.


Câu 41:

Cho tập hợp A có n phần tử n4. Biết rằng số tập con của A có 8 phần tử nhiều gấp 26 lần số tập con của A có 4 phần tử. Hãy tìm k1,2,3,..., n sao cho số tập con gồm k phần tử của A là nhiều nhất

Xem đáp án

Đáp án D

Số tập con của A có 8 phần tử Cn8  và số tập của A có 4 phần tử là Cn4

26=Cn8Cn4=4!n4!8!n8!=n7n5n41680n=20.

Số tập con gồm k phần tử là C20k.

Khi xảy ra

C20k>C20k+120!k!20k!>20!k+1!19k!k+1>20kk>9,5

Vậy với thì đạt giá trị nhỏ nhất


Câu 42:

Cho các số thực x, y, z  thỏa mãn 3x=5x=152017x+yz. Gọi S=xy+yz+zx.Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt 3x=5y=152017x+yz=tx=log3ty=log5t.

Đồng thời :

2017x+yz=log15t=1logt15=1logt3+logt5=11x+1y=xyx+yxy+yz+zx=2017.


Câu 43:

Biết rằng đường thẳng d:y=3x+m cắt đồ thị C:y=2x+1x1 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trọng tâm G của tam giác OAB thuôc đồ thị ( C) với O0;0là gốc tọa độ. Khi đó giá trị thực của tham số m thuộc tập hợp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình hoành độ của  ( C ) và ( d ) 

2x+1x1=m3xx13x2m+1x+m+1*

Để ( C ) cắt ( d ) tại 2 điểm phân biệt *  có 2 nghiệm phân

biệt khác 1m>11m<1.

Khi đó, gọi Ax1;y1,Bx2;y2 là tọa độ giao điểm

Gx1+x23;y1+y23 

y1=3x1+my2=3x2+my1+y23=2m3x1+x23=m13Gm+19;m13.

Theo bài ra, ta có

GC   suy  ra  m13.m+191=2.m+19+1m=15±5132.

Kết hợp với điều kiện

m>11m<1m=15+5132.


Câu 44:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCDcó cạnh đáy bằng 2a. Mặt bên của hình chóp tạo với mặt đáy một góc 60°. Mặt phẳng (P) chứa AB và đi qua trọng tâm G của tam giác SAC cắt SC, SD lần lượt tại M và N. Thể tích khối chóp S.ABMN là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi G là trọng tâm của tam giác SAC và AG cắt SC tại M =>M là trung điểm của SC, tương tự N là trung điểm của SD. Do đó, mp (P) cắt khối chóp theo thiết diện là tứ giác ABMN.

Ta có

VS.AMNVS.ACD=SMSC.SNSD=14;VS.ABMVS.ABC=12VS.ABMNVS.ABCD=38.

Suy ra

VS.ABMN=38.13.SO.SABCD=a8.tan60.2a2=a332.


Câu 46:

Cho hàm số y=2x+1x+1C, gọi I là tâm đối xứng của đồ thị C và M a;blà một điểm thuộc đồ thị. Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M cắt hai tiệm cận của đồ thị (C) lần lượt tại hai điểm A và B . Để tam giác IAB có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất thì tổng a+b gần nhất với số nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Điểm MCMa;2a+1a+1y'a=1a+12

và ya=2a+1a+1.

Suy ra phương trình tiếp tuyến của ( C) tại M là

y=2a+1a+1=1a+12xay=xa+12+2a2+2a+1a+12  d.

Đường thẳng ( d ) cắt tiệm cận đứng tại

A1;2aa+1IA=2a+1.

Đường thẳng ( d ) cắt tiệm cận ngang tại

B2a+1;2IB=2a+1.

Suy ra IA.IB=4  và tam giác IAB vuông tại I

SΔIAB=12.IA.IB=2

Mà SΔIAB=IA+IB+IC2xrrmax

khi và chỉ khi IA+IB+ICmin

Ta có

IA+IB+IC=IA+IB+IA2+IB22IA.IB+2IA.IB=4+42.

Dấu “=” xảy ra

2a+1=2a+1a+12=1a=0b=1a=2b=3a+b=1.


Câu 47:

Cho dãy số xác định bởi u1=2018un+1=un2+n2+2018,n1. Số hạng thứ 21 trong dãy số có giá trị gần nhất là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: u1=2018u2n+1=u2n+n2+2018,n1

Đặt vn=u2nv1=20182vn+1=vn+n2+2018

Ta có :v1=20182v2=v1+12+2018v3=v2+22+2018..........vn=vn1+n12+2018

vn=20182+2018n1+1+2+...+n1+12+22+...+n12

Trong đó ta có:

12+22+...+n12=n1n2n16

Do đó

vn=20182+2018n1+n1n2n16v21=4115554u21=v212028.


Câu 48:

Tìm tập hợp các giá trị thực của m sao cho bất phương trình log2x+m12x2 có nghiệm x1;3

Xem đáp án

Đáp án D

Bất phương trình

log2x+m12x2m12x2log2x   *.

Xét hàm số fx=12x2log2x với x1;3,

ta có f'x=x1x.ln2=x2.ln21x.ln2.

Phương trình

f'x=0x2.ln21=0x2=1ln2x=1ln2.

Tính các giá trị

f1=12;f1ln2=12ln2+12log2ln2;f3=92log23.

Dựa vào BBT, suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) là

f1ln2=12ln2+12log2ln2.

Khi đó, bất phương trình (*) có nghiệm

x1;3m12ln2+12log2ln2.


Câu 49:

Cho dãy số xác định bởi u1=1un+1=un1+3n+2un,n1. Số hạng thứ 50 trong dãy số có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:u1=11un+1=1un+3n+2.

Đặt vn=1un+1  ta có: v1=1vn=vn+1+3n+2

Ta có:v1=1v2=v1+3+2v3=v2+2.3+2........vn=vn1+3n1+2

un=1+2n1+31+2+...+n1

vn=1+2n1+3.n1n2=3n2+n22un=23n2+n2u50=13774.


Câu 50:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Trên các cạnh AA; BB; CC lần lượt lấy ba điểm M, N, P sao cho A'MAA'=13;B'NBB'=23;C'PCC'=12. Biết mặt phẳng (MNP) cắt cạnh DD’ tại Q. Tính tỉ số D'QDD'.

Xem đáp án

Đáp án A

Lấy M’, N’ lần lượt trên các cạnh DD’ và CC’ sao cho MA=M'DNB=N'C.

ABB'A'//CDD'C' nên 2 giao tuyến giữa mặt phẳng (MNP) lần lượt với các mặt phẳng (ABB'A') và (CDC'C') sẽ song song với nhau. Do vậy ta sẽ lấy QDD'sao cho MN//PQ. Ta có:

DQ'=D'M'QM'=DD'3PCN'C=DD'3DD'2DD'3=DD'6D'QDD'=16.


Bắt đầu thi ngay