Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 7

  • 3698 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho a, x, y là các số thực dương, a1. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có logaxy=logax+logay nên đáp án D sai.


Câu 3:

Hàm số y=x14 có tập xác định là

Xem đáp án

Đáp án A.

Điều kiện: x10x1D=\1.


Câu 4:

Hàm số y=x33x có giá trị cực tiểu bằng

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có y'=3x23;y'=0x=1y=2x=1y=2. Do a=1>0 nên giá trị cực tiểu là -2, giá trị cực đại.


Câu 5:

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=3x+1x2 là

Xem đáp án

Đáp án C.

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2 tiệm cận ngang là y = 3


Câu 6:

Cho tam giác ABC cân tại A, có cạnh AB=a5,  BC=2a. Gọi  M  là trung điểm của BC. Khi tam giác quay quanh trục MA ta được một hình nón và khối nón tạo bởi hình nón đó có thể tích là

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có AM=AB2BC22=2a. Khi quay tam giác quanh trục MA thì ta được hình nón có bán kính r=a, đường cao h=2a. Thể tích khối nón là V=13πr2h=23πa3.


Câu 8:

Số tiếp tuyến song song với trục hoành của đồ thị hàm số y=x42x21

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có y'=4x34x. Gọi Ma;a42a21 là tọa độ tiếp điểm. tiếp tuyến song song với trục hoành thì có hệ số góc bằng 0.

Hệ số góc của tiếp tuyến tại M là

k=y'a=4a34a=0a=0M0;1a=1M1;2a=1M1;2

Do đó có 2 tiếp tuyến là y = -1 và y = -2


Câu 9:

Đường cong sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta thấy đồ thị hàm số là hàm trùng phương nên chỉ có C thỏa mãn.


Câu 10:

Cho hàm số y=13x3+mx3+m2+m+1x+1 (m là tham số). Với giá trị nào của  m  hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có

y'=x2+2mx+m2+m+1;y"=2x+2m

Để hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1 thì 

y'1=0y"1<0m2+3m+2=02m+2<0m=2.


Câu 11:

Một khối trụ có đường kính mặt đáy bằng 2a, chiều cao bằng 3a, thể tích của khối trị đó là

Xem đáp án

Đáp án C.

Thể tích của hình trụ là V=πr2h=π.a2.3a=3πa3.


Câu 12:

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D.

Đồ thị hàm số y=2x chỉ có TCN y=0 mà không có tiệm cận đứng nên D sai.


Câu 13:

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có A'B=2a, đáy (ABC) có diện tích bằng a2; góc giữa đường thẳng A’B và mặt phẳng (ABC) bằng 600. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có

A'BABC=B và A'AABC

A'B,ABC^=A'B,AB^=A'BA^=600

Ta có

sinA'BA^=AA'A'BAA'=A'B  sinA'BA^=2a.sin600=a3

Ta có VABC.'B'C'=AA'.SABC=a3.a3=a33.


Câu 14:

Hàm số y=x3+3x2+4 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B.

Hàm số đồng biến khi y'>03x2+6x>0x>0x<2.


Câu 15:

Hàm số y=x33x2+1 có đồ thị như hình bên. Tất cả giá trị của thừa số m để phương trình x3+3x2m=0 có ba nghiệm phân biệt là

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có x3+3x2m=0x33x2+1=1m. Ta thấy số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị hàm số y=x33x2+1 và y=1m.

Dựa vào đồ thị ta suy ra để cắt nhau tại 3 điểm thì 3<1m<10<m<4.


Câu 16:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=sin3xcos2x+sinx+2 trên tập xác định của nó là

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có

y=sin3x12sin2x+sinx+2=t3+2t2+t+1t=sinx1;1.

Khi đó t1;1f't=3t3+4t+1=0t=13.

Tính f1=1;f1=5;f13=2327.


Câu 18:

Cho hàm số y=fx liên tục trên  và fxdx=4x33x2+2x+C. Hàm số fx là?

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có fx=12x26x+2.


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P):2x4y+3=0 là?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta dễ có n=1;2;0.


Câu 20:

Tìm 11+xdx.

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có 11+xdx=lnx+1+C.


Câu 21:

Số nghiệm của phương trình lnx+ln3x2=0 là?

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có lnx3x2=0x3x2=1x=1x>23.


Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho A3;2;1,B1;0;5. Tìm tọa độ trung điểm I của AB.

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có I312;2+02;1+52=1;1;3.


Câu 23:

Bất phương trình log122x1>log12x+2 có tập nghiệm là ?

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có x>122x1<x+212<x<3.


Câu 24:

Hình đa diện đều có tất cả các mặt là ngũ giác có tất cả bao nhiêu cạnh ?

Xem đáp án

Đáp án A.

Hình đa diện đều có tất cả các mặt là ngũ giác có 30 cạnh.


Câu 25:

Cho F(x) là một nguyên hàm của fx=3x, biết F0=1ln3. Tính Flog37.

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có Fx=3xdx=3xln3+CF0=1ln3+C=1ln3C=2ln3Flog37=5ln3.


Câu 27:

Nếu log7x=log7ab2log7a3ba,b>0 thì  x  nhận giá trị là

Xem đáp án

Đáp án D.

log7x=log7ab2log7a3b=log7ab2a3b=log7ba2.

Do đó x=a2b.


Câu 28:

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x). Tìm I=3fx+1dx.

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có: 3fx+1dx=3fxdx+x+C=3Fx+x+C.


Câu 29:

Tìm tọa độ giao điểm  M  của đồ thị hàm số y=2x+1x1 và đường thẳng d:y=3.

Xem đáp án

Đáp án B.

PT hoành đồ giao điểm là:

2x+1x1=3x12x+1=3x3x=4.

Vậy giao điểm của 2 đồ thị là 4;3.


Câu 30:

Trong không gian với hệ tọa độ, Oxyz  mặt cầu tâm I1;2;3, bán kính R=14 có phương trình là.

Xem đáp án

Đáp án B.

PT mặt cầu cần tìm là: x12+y22+z+32=14.


Câu 31:

Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn 5x+2y+33xy+x+1=5xy5+3x2y+x2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=x+y.

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có:

GT5x+2y+x+2y3x2y=5xy131xy+xy1.

Xét hàm số

ft=5t+t3tft=5tln5+1+3tln3>0t

Do đó hàm số đồng biến trên  suy ra fx+2y=fxy1x+2y=xy1

x=2y+1y1T=2y+1y1+y. Do x>0y>1 

Ta có: T=2+y+3y1=3+y1+3y13+23.


Câu 32:

Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M9;14, cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho biểu thức OA+OB+OC có giá trị nhỏ nhất. Mặt phẳng (P) đi qua điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

Do (P) cắt Ox; Oy; Oz lần luợt tại A,B, C.

Gọi Aa;0;0;B0;b;0;C0;0;ca;b;c>0

Khi đó

ABC:xa+yb+zc=1;OA+OB+OC=a+b+c

(P) qua M9;1;49a+1b+4c=1

Áp dụng BĐT: x+y+za2x+b2y+c2za+b+c2

ta có: a+b+c9a+1b+4c3+1+22=36

Do đó OA+OB+OC=a+b+c36

Dấu bằng xảy ra

9a2=1b2=4c29a+1b+4c=1a=18;b=6;c=12ABC:x18+y6+z12=1.


Câu 33:

Các giá trị của tham số y=mx33mx23x+2 m  để hàm số  nghịch biến trên và đồ thị của nó không có tiếp tuyến song song với trục hoành là

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có y'=3mx26mx3. Để đồ thị hàm số đã cho nghịch biến trên  và đồ thị của nó không có tiếp tuyến song song với trục hoành thì y'<0mx22mx1<0.

·        Với m=0 thì 1<0 đúng. 

·        Với m0 để y'<0 thì

m<0Δ'<0m<0m2+m<0m<01<m<01<m<0.

Do đó để m thõa mãn đề bài thì 1<m0.


Câu 34:

Cho hàm số fx=mπ+cos2x. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để fx có một nguyên hàm Fx thỏa mãn F0=14,Fπ4=π4.

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có:

fxdx=mπ+1+cos2x2dx=mπx+x2+sin2x4+C=Fx 

Lại có: f0=14Fπ4=π4C=14m4+π8+14+14=0m=π22.


Câu 35:

Biết hàm số y=fx thỏa mãn f'x=x+1ex và fxdx=ax+bex+c, với a, b, c là các hằng số. Khi đó giá trị của a + b bằng

Xem đáp án

Đáp án C.

f'x=x+1exfx=xex.

Khi đó đặt I=xexdx

Đặt

u=xdv=exdxdu=dxv=exI=xexexdx=xexex=xtex+C

Do đó a=1;b=1a+b=0.


Câu 36:

Anh Hưng đi làm được lĩnh lương khởi điểm 4.000.000 đồng/tháng. Cứ 3 năm, lương của anh Hưng lại được tăng thêm 7%/tháng. Hỏi sau 36 năm làm việc, anh Hưng nhận được tất cả bao nhiêu tiền? (Kết quả làm tròn đến hàng nghìn đồng)

Xem đáp án

Đáp án C.

Số chu kỳ tăng lương là 363=12 chu kỳ

3 năm = 36 tháng

Số tiền anh nhận được sau 36 năm là:

T=364+41+7%1+41+7%2+...+41+7%11

=36.4.11+7%1211+7%=2575,937 triệu đồng.


Câu 37:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để bất phương trình m.9x2m+16x+m.4x0 nghiệm đúng với mọi x0;1?

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có:

PTm94x2m+164x+m0m322x2m+132x+m0

Đặt t=32x; do x0;1t1;32. Khi đó PT trở thành: mt22m+1t+m0mt22t+1t

Rõ ràng t = 1 là nghiệm của BPT đã cho.

Với t1;32mtt12=ft, xét fx với t1;32 ta có:

f't=t12tt13=t1t12<0t1;32

do đó ft  nghịch biến trên 1;23.

Do đó BPT nghiệm đúng vơi t1;32mMin1;32ft=f32=6

Vậy có 6 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn.


Câu 38:

Trong không gian với hệ trục tọa độ, Oxyz  cho 5 điểm A3;0;0,B0;3;0,C0;0;3,D1;1;1 và E1;2;3. Hỏi từ 5 điểm này tạo được tất cả bao nhiêu mặt phẳng phân biệt đi qua 3 điểm trong 5 điểm đó?

Xem đáp án

Đáp án D.

Phương trình mặt phẳng (ABC) là:

x3+y3+z3=1 hay x+y+z3=0.

Dễ thấy DABC;EABC do đó có 7 mặt phẳng đi qua đi qua 3 điểm trong 7 điểm đã cho bao gồm ABC;EAB;EBC;ECD;EDA;EAC;EBD.


Câu 39:

Cho hàm số y=fx xác định và liên tục trên 0;72, có đồ thị hàm số y=f'xnhư hình vẽ bên. Hỏi hàm số y=fx đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0;72 tại điểm x0 nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

Dựa vào đồ thị ta thấy. 

Khi x0;3f'x<0 hàm số nghịch

biến trên khoảng 0;3 

Khi x3;72f'x>0 hàm số đồng

biến trên khoảng 3;72.

Từ đó suy ra Min0;72fx=f3.


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SAD  là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và CD.  Tính bán kính  R  của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.CMN

Xem đáp án

Đáp án C.

Chọn hệ trục tọa độ với HO0;0;0D12;0;0. Chọn a=1.

M0;1;0;N12;12;0;S0;0;32;C12;1;0 là: x=14y=34z=t tâm mặt cầu có tọa độ K14;34;t 

Giải:

SK=KC116+916+t322=116+116+t2t=5312R=KC=9312.


Câu 42:

Cho hàm sốy=x43mxx2m2+m4 có đồ thị (C), biết đồ thị (C) có 3 điểm cực trị A, B, C và ABCD là hình thoi, trong đó D0;3thuộc trục tung. Khi đó các giá trị của tham số m thuộc khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có: y'=x34mx=0x=0x2=m 

Để hàm số có 3 điểm cực trị thì m>0.

Khi đó tọa độ điểm cực trị là:

A0;2m2+m4;Bm;m43m2;Cm;m43m2

Do ABCD là hình thoi nên AB=BDm+m4=m+m43m2+32

m2=m43m2+3m44m2+3=0m=1m=3  Do  m>0.


Câu 43:

Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’  có thể tích bằng 2018 (đvtt). Biết M, N, P là các điểm lần lượt thuộc các đoạn thẳng AA’, DD’, CC’ sao cho AM=MA, DN=ND, CP’ = 2PC’.  Mặt phẳng (MNP) chia khối hộp đã cho thành hai khối đa diện. Thể tích khối đa diện nhỏ hơn bằng

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta chứng minh được công thức tỷ số thể tích tối với khối hộp như sau (học sinh có thể tự chứng minh).

VA'B'C'D'.MNPQVA'B'C'D'.ABCD=12A'MA'A+C'PC'C=12B'QB'B+DND'D=72

Do đó thể tích khối đa diện nhỏ hơn là 152V=52.2018=50456.


Câu 44:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=20172018e3xm1ex+1  đồng biến trên khoảng 1;2?

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có

y'=3e3xm1ex.20172018e3xm1ex+1.ln20172018.

Để hàm số đồng biến trên 1;2y'0;x1;23e3xm1ex0;x1;2

3e2xm+10;x1;2m13e2x;x1;2m3e4+1.


Câu 45:

Cho hàm số y=fx có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số y=2fx3fx.

Xem đáp án

Đáp án D.

Xét hàm số

gx=2fx3fxg'x=f'x.2fx.ln2f'x.3fx.ln3;x.

Ta có

g'x=0f'x=03fx.ln2=3fx.ln.f'x=023fx=ln3ln2f'x=0                     1fx=log23ln3ln2      2

Dựa vào đồ thị hàm số y=fx, ta thấy: 

·        Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt (vì hàm số y=fx có 3 điểm cực trị).

·        Phương trình (2) vô nghiệm vì đường thẳng y=log23ln3ln2<1 không cắt ĐTHS.

Vậy phương trình g'x=0 có 2 nghiệm phân biệt hay hàmsố đã cho có 3 điểm cực trị.


Câu 46:

Tìm tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=mx2+3mx+1x+2 có ba đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có

limxy=limxmx2+3mx+1x+2=limxxm+3mx+1x2x1+12=m     khi  x+m  khi  x.

Suy ra với m>0 đồ thị hàm số đã cho có

2 đường tiệm cận ngang.

Để hàm số có 3 đường tiệm cận m.22+3m.2+10m12.

Vậy 0<m12.


Câu 47:

Biết rằng 9x+9x=23. Khi đó biểu thức A=5+3x+3x13x3x=ab với ab là phân số tối giản và a,b. Tích a.b có giá trị bằng

Xem đáp án

Đáp án D.

Ta có:

9x+9x=23x2+13x2=233x2+2.3x.13x+13x2=253x+3x=5.

Vậy A=5+515=104=52=aba.b=5.2=10.


Câu 48:

Gia đình An xây bể hình trụ có thể tích 150m2. Đáy bể làm bằng bê tông giá 100.000 đồng/m2 Phần thân làm bằng tôn giá 90.000 đồng/m2 nắp làm bằng nhôm giá 120.000 đồng/m2 Hỏi khi chi phí sản xuất bể đạt mức thấp nhất thì tỷ số giữa chiều cao bể và bán kính đáy là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi R, h lần lượt là bán kính đáy và chiều

cao của hình trụ V=πR2h=150

Chi phí để làm đáy bể là

T1=100xSd=100πR2 nghìn đồng.

Chi phí để làm thân bể là

T2=90xSxq=180πRh nghìn đồng.

Chi phí để làm nắp bể là

T=T1+T2+T3=180πRh+220πR2 

Rh=150πRT=220πR2=13500RR=13500220π.3

Vậy hR=229.


Câu 49:

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, biết A'A=A'B=A'C=4a. Hình chóp A’.ABC có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Xem đáp án

Đáp án A.

AA=AB=ACA'.ABC là hình chóp tam giác đều.

Hình vẽ minh họa: Hình chóp tam giác đều ABCD có 3 mặt phẳng đối xứng.

Vậy hình chóp tam giác đều (không phải tứ diện đều) có 3 mặt phẳng đối xứng.


Câu 50:

Biết rằngx3x22x+1dx=alnx1+bx1+C với a,b. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có:

x3x22x+1=x12x12=1x12x12x3x22x+1dx=1x12x12dx


Bắt đầu thi ngay