IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán mới nhất cực hay có lời giải - đề 14

  • 3625 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên 

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số y=axa>0 đồng biến khi a >1


Câu 2:

Cho hàm số y=fx liên tục trên đoạn a;b. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y=fx, trục hoành, các đường thẳng x=a;  x=b là:

Xem đáp án

Đáp án D

Diện tích hình phẳng tính theo công thức là S=abfxdx


Câu 3:

Tìm tập tất cả các giá trị của a để a521>a27

Xem đáp án

Đáp án A

a521>a27a521>a270<a<1


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d đi qua hai điểm M(2;3;4), N(3;2;5) có phương trình chính tắc là

Xem đáp án

Đáp án B

MN=1;1;1phương trình đường thẳng MN là x31=y21=z51


Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu S:x2+y2+z24x+2y+6z2=0. Mặt cầu (S) có tâm I với bán kính R là

Xem đáp án

Đáp án C

S:x2+y2+z24x+2y+6z2=0.

Suy ra I2;1;3,R=4


Câu 6:

Phương trình 2cosx1=0 có một nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án C

PTcosx=12x=π3+k2π


Câu 7:

Hàm số y=x24x+4 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

y'=2x4>0x>2 nên hàm số đồng biến trên khoảng 2;+


Câu 8:

Tính thể tích khối lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' biết tất cả các cạnh của lăng trụ đều bằng a

Xem đáp án

Đáp án D

Diện tích đáy là SABC=a234 

Chiều cao của lăng trụ là h=a

Vậy thể tích khối lăng trụ là V=Sh=a334


Câu 10:

Bảng biến thiên trong hình vẽ là của hàm số

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào BBT ta thấy limx1=,limxm=2loại C, D

Mặt khác hàm số là hàm nghịch biến nên y'<0x1


Câu 12:

Đạo hàm của hàm số y=sin22x trên  là

Xem đáp án

Đáp án D

y'=2sin2xsin2x'=4sin2xcos2x=2sin4x


Câu 14:

Tìm giới hạn I=lim2n+1n+1

Xem đáp án

Đáp án D

I=lim2n+1n+1=2


Câu 15:

Hàm số Fx=3x4+sinx+3 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

Fx=3x2+sinx+3fx=F'x=13x3+cosx


Câu 16:

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=2x46x trên đoạn [3;6]. Tổng [3;6]. có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có f'x=226x>0x3;6 do đó hàm số đó đồng biến trên [3;6].

Khi đó M+m=f3+f6=6


Câu 17:

Kết quả tích phân I=012x+3exdx được viết dưới dạng I=ae+b với a, b là các số hữu tỉ. Tìm khẳng định đúng

Xem đáp án

Đáp án C

u=2x+3dv=exdxdu=2dxv=exI=2x+3ex01012exdx=5e32e+2=3e1


Câu 18:

Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là

Xem đáp án

Đáp án D

Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là S=4πR2


Câu 19:

Đồ thị trong hình vẽ là đồ thị hàm số

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào đồ thị hàm số

Ta có limx+y=a<0 

Hàm số đã cho ở hàm bậc 3


Câu 20:

Cho số dương a khác 1 và các số thực α,β. Đẳng thức nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có aα.aβ=aα+β


Câu 21:

Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số dương x?

Xem đáp án

Đáp án A

logx'=1xln10


Câu 23:

Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 4 chữ số khác nhau?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi số lập được là abcd

d1;3;5;7;95 cachad 8 cachbad8 cachcbad7 cach

có 5.8.8.7=2240 số thỏa mãn


Câu 24:

Một công ty sữa cần sản xuất các hộp đựng sữa dạng hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông, chứa được thể tích thực là 180ml. Chiều cao của hình hộp bằng bao nhiêu để nguyên liệu sản xuất vỏ hộp là ít nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi chiều dài đáy là x và chiều cao của hộp là y x;y>0;cm

Ta có

V=x2y=180;Stp=4xy+2x2=4.180x+2x2=360x+360x+2x233602.23

Dấu “=” xảy ra

360x=2x2x=1803y=180x2=1803cm


Câu 26:

Cho m[0;2] biểu thức I=0π2xmdx nhỏ nhất khi:

Xem đáp án

Đáp án C

I=0π2xmdx=0mxmdx+mπ2xmdx=0mxmdx+mπ2xmdx=mxx220m+mxx22mπ2=m2m22+π28mπ2m22m2=m2m2π+π28=mπ42+π216π216


Câu 27:

Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB và hai cạnh bên đều có độ dài bằng 1. Tìm diện tích lớn nhất Smax của hình thang

Xem đáp án

Đáp án D

Dựng AHCD. Đặt DH=x0<x<1

Ta có:DC=2x+1AH=1x2

SABCD=1+2x+121x2=1+x1x2=fxf'x=1x21+xx1x2=01x2=1+xx2x2+x1=0x=1loaix=12Smax=f12=334x=12


Câu 28:

Cho 13fxdx=2;14fxdx=3;14gxdx=7. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử Fx là nguyên hàm của hàm số fx;Gx là nguyên hàm của hàm số gx

Khi đó ta có

13fxdx=Fx13=F3F1=214fxdx=Fx14=F4F1=314gxdx=Gx14=G4G134fxdx=Fx34=F4F3=F4F1F3F1=5


Câu 29:

Cho phương trình tanx+tanx+π4=1. Diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các họ nghiệm của phương trình gần với số nào nhất trong các số dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện: cosx0tanx1

Ta có:

tanx+ tanx+π4=1tanx+tanx+tanπ41tanx.tanπ4=1

tanx+tanx+11tanx=1tanxtan2x+tanx+1=1tanx=0tanx=2x=kπx=arctan2+kπk

suy ra 4 nghiệm trên đường tròn lượng giác là x=0x=π và x=arctan2x=arctan2+π

Vậy diện tích cần tính là S=0,948


Câu 30:

Cho m[0;4], giá trị của biểu thức 0m2xx2dx lớn nhất khi

Xem đáp án

Đáp án D

0m2xx2dx=x213x30m=m213m3

Xét hàm số fm=m213m3;m0;4

Ta có f'm=2mm2;f'm=0m=0m=2

Ta có f0=0;f2=43;f4=163

Vậy giá trị lớn nhất là 43 đạt tại m=2


Câu 31:

Giá trị của b để hàm số fx=x+22x2  khi  x23b+1          khi  x=2 liên tục tại x=2 là

Xem đáp án

Đáp án A

limx2fx=limx2x+22x2=limx2x+22x+224=limx21x+2+2=14

f2=3b+1 nên hàm số fx liên tục tại x=23b+1=14b=14


Câu 32:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BB¢ và CC¢. Mặt phẳng (AEF) chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích V1 và V2 như hình vẽ. Tỉ số V1V2 

Xem đáp án

Đáp án A

V1=13dA;BCC'B'.SBEFC=13dA;BCC'B'.SBCC'B'=12VABCC'B'

Mà:

VABC.A'B'C'=VA.A'B'C'+VA.BCC'B'VABC'C'B'=23VABC.A'B'C'V1=12.23VABC.A'B'C'=13VABC.A'B'C'

Mặt khác:

V1+V2=VABC.A'B'C'V2=23VABC.A'B'C'V1V2=13:23=12


Câu 34:

Biết rằng phương trình z2+bz+c=0b,c có một nghiệm phức là z1=1+2i, Khi đó

Xem đáp án

Đáp án B

Do 1+2i là nghiệm của phương trình nên ta có:

1+2i2+b1+2i+c=03+4i+b+2bi+c=0b+c3=02b+4=0b+c=3


Câu 35:

Tất cả đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=xx24x24x+3 là

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện x240x24x+30

Ta có:

y=xx24x24x+3=4x24x+3x+x24

Ta có limx+y=limxy=0y=0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Ta có:

x24x+3x+x24=0x=1lx=3x=3

 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

Do đó đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=3; tiệm cận ngang là y=0


Câu 36:

Một cốc nước hình trụ có chiều cao 9cm, đường kính 6cm. Mặt đáy phẳng và dày 1 cm, thành cốc dày 0,2cm. Đổ vào cốc 120ml nước sau đó thả vào cốc 5 viên bi có đường kính 2cm. Hỏi mặt nước trong cốc cách mép cốc bao nhiêu xen-ti-mét? (Làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy)

Xem đáp án

Đáp án D

Tổng thể tích nước và 5 viên bi là: 120+5.4π.133140,94ml

Lượng nước trong cốc có dạng hình trụ, với bán kính là:60,2.22= 2,8cm

Khi đó, chiu cao h' của mực nước tinh từ đáy trong của cốc được tính từ:

π.2,82h'=140,94h'=5,72

Chiu cao từ đáy trong côc đến mép cốc là: 91=8

Vậy mặt nước trong cách mép: 8 5.72 = 2,28.


Câu 37:

Cho số phức z thay đổi, luôn có z=2. Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức w=12iz¯+3i là:

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử:

w=a+bia,ba+bi=12iz¯+3iz¯=a+b3i12i=a+b3i12i5=a2b3+2a+b3i5z¯=z=15a2b32+2a+b32=2a2b+62+2a+b32=100a2b2+2a+b2+12a2b62a+b=555a2+5b230b=55a2+b26b=11a2+b32=20


Câu 38:

Cho hàm số y=fx=ax+bcx+d có đồ thị như hình vẽ bên.

Tất cả các giá trị của m để phương trình fx=m có hai nghiệm phân biệt là

Xem đáp án

Đáp án D

Đồ thị hàm số y=fx gồm 2 phần

Phần 1: là phần của C nằm trên Ox

Phần 2: lấy đối xứng phần đồ thị C dưới Ox qua Ox

Dựa vào đồ thị ta thấy fx=m có 2 nghiệm khi và chỉ khi m>1 hoặc 0<m<1


Câu 39:

Biết rằng bất phương trình log25x+2+2log5x+22>3 có tập nghiệm là S=logab;+, với a, b là các số nguyên dương nhỏ hơn 6 và a1. Tính P=2a+3b

Xem đáp án

Đáp án A

log25x+2+2log5x+22>3log25x+2+2log25x+2>3*

Đặt:t=log25x+2>1,

Khi đó *t+2t>3t>2

Khi đó:

log25x+2>25x>2x>log52=logaba=5b=2


Câu 40:

Tìm m để phương trình sin2x+5π2mcosx+1=0 có đúng 3 nghiệm trên 0;4π3

Xem đáp án

Đáp án B

sin2x+5π2mcosx+1=0cos2xmcosx+1=02cos2x=mcosxcosx=0cosx=m2x=π2+kπcosx=m2

Mà x0;4π3x=π2cosx=m2*

Để phương trình có đúng 3 nghiệm trên 0;4π3* có 2 nghiệm thuộc 0;4π3

1<m2122<m1


Câu 41:

Cho hàm số y=x3mx2+3x+1 và M1;2. Biết có 2 giá trị của m là m1 và m2 để đường thẳng Δ:y=x+1 cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt A0;1, B, C sao cho ΔMBC có diện tích bằng 42. Hỏi m12+m22 thuộc khoảng nào trong các khoảng nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là

x3mx2+3x+1=x+1x3mx2+2x=0xx2mx+2=0=0x=0x2mx+2=0=0*

Để (C) cắt d tại 3 điểm phân biệt * có 2 nghiệm phân biệt khác 0 m>22m<22

Gọi A0;1, Bx1;y1, Cx2;y2 là tọa độ giao điểm của (C) và d

Với x1;x2 là nghiệm phương trình *, suy ra x+x2=mx1.x2=2x1x22=m28

Khoảng cách từ M đến BC là:

dM;Δ=42SMBC=12dM;Δ.BC=42BC=4

Mà:

BC=x2x12+y2y12=2x2x12=2m2162m216=16m=±4

Vậy m12+m22=42+42=3231;33


Câu 42:

Cho mặt cầu (S) có bán kính R không đổi, hình nón (H) bất kỳ nội tiếp mặt cầu (S). Thể tích khối nón (H) là V1 thể tích phần còn lại của khối cầu là V2 Giá trị lớn nhất của V1V2 bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Kí hiệu như hình vẽ bên

Chuẩn hóa R=1 và gọi r,h lầm lượt là bán kính đáy và chiều cao của hình nón

Thể tích khối nón là V1=13πr2h

Tam giác AMK vuông tại K, có:

IK2=IM.IAr2=h2Rh=h2h

Để V1V2 lớn nhất V2V1=VCV1V1=VCV11 nhỏ nhất V1 đạt giá trị lớn nhất

Khi đó V1=π3h22hπ3.3227=32π81 (khảo sát hàm số fh=2h2h3))

Vậy tỉ số:

V1V2=1:VCV11=1:4π3:32π811=819


Câu 43:

Tìm m để bất phương trình x+22x2x+2>m+42x+2x+2 có nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt:

t=2x+2x+2t2=x+4+22x2x+2x+22x2x+2=t24

Với x1;2 ta được:

t'=122x+12x+2=0x=13t3

Khi đó bất phương trình trở thành:

t24>m+4tm<ft=t24t4*

Để (*) có nghiệm trên đoạn 3;3 khi và chỉ khi m<max3;3ft=7


Câu 44:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a. Lấy điểm M thuộc đoạn AD¢, điểm N thuộc đoạn BD sao cho AM=DN=x với 0<x<a22. Tìm x theo a để đoạn MN ngắn nhất

Xem đáp án

Đáp án A

Kẻ:

MHADMH=AH=x22HD=ax22

Tam giác HND có

HN2=DN22DN.HD.cos2NDH^

=ax222+x22xax22=52x222ax+a2

Vì:

MHADMH//AA'MHABCDMHHN

Tam giác MHN vuông tại H, có MN2=MH2+HN2

=x222+52x222ax+a2=3x222ax+a2=13xa232+a23a23MNa33MNmin=a33

Dấu “=” xảy ra khi x=a23


Câu 45:

Cho số thực x, y thỏa mãn x2+y2+xy=4y1+3x. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=3x3y3+20x2+2xy+5y2+39x

Xem đáp án

Đáp án C

GTx2+y3x+y24y+4=0y2+x4y+x23x+4=0

có nghiệm Δx0Δy00x431y73

Và:

xy=3x+4yx2y24P=3x3+18x2+45x8fx+3y3+3y2+8ygy

 Xét hàm số fx=3x3+18x2+45x8 trên 0;43max0;43fx=f43=8209

Xét hàm số gx=3y3+3y2+8y trên 1;73max1;73gx=f43=809

Vật Pmax0;43fx+max1;73gx=100

Dấu “=” xảy ra khi x=y=43


Câu 46:

Cho hàm số fx=x33x21 có đồ thị (C) và đường thẳng d:y=x+m. Biết rằng đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tạo thành 2 phần hình phẳng có diện tích bằng nhau. Hỏi m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Ycbt  đường thẳng d đi qua điểm uốn của đồ thị C (*)

Ta có:

f'x=3x26xf''x=6x6=0x=1

suy ra điểm uốn I1;3 

Do đó *3=1+mm=45;3


Câu 47:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.

Đặt gx=ffx. Tìm số nghiệm của phương trình g'x=0

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

g'x=f'x.f'fx=0f'x=0f'fx=0

Do đồ thị hàm số y=fx có 2 điểm cực trị nên f'x=0 có 2 nghiệm phân biệt

Lại có f'fx=0fx=0fx52; trong đó fx=0 có 3 nghiệm; fx52 có 3 nghiệm

Vậy phương trình g'x=0 có 8 nghiệm phân biệt


Câu 48:

Một nhóm gồm 11 bạn học sinh trong đó có An, Bình, Cường tham gia một trò chơi đòi hỏi 11 bạn phải xếp thành một vòng tròn. Tính xác suất để ba bạn An, Bình, Cường không bạn nào xếp cạnh nhau

Xem đáp án

Đáp án C

Xếp 11 bạn thành một vòng tròn có 10! cách nΩ =10!.

Gọi X là biến cố Ba bạn An, Bình, Cường xếp cạnh nhau

THI. Ba bạn An, Bình, Cường xếp cạnh nhau  có 3!.8! cách.

TH2. Hai trong ba bạn An, Bình, Cường xếp cạnh nhau C32.2.7.8! cách.

Suy ra số phẩn t cùa biến cố X¯ là nX¯ =3!.8!+C3.2.7.8!.

Vy xác sut cn tính là:

P=1nX¯nΩ =13!.8!+C3.2.7.8!10!=715


Câu 49:

Cho hai chất điểm A và B cùng bắt đầu chuyển động trên trục Ox từ thời điểm t=0. Tại thời điểm t, vị trí của chất điểm A được cho bởi x=ft=6+2t12t2 và vị trí của chất điểm B được cho bởi x=gt=4sint. Gọi t1 là thời điểm đầu tiên và t2 là thời điểm thứ hai mà hai chất điểm có vận tốc bằng nhau. Tính theo t1t2 độ dài quãng đường mà chất điểm A đã di chuyển từ thời điểm t1 đến thời điểm t2

Xem đáp án

Đáp án A

Khi 2 chất điểm có vận tốc bằng nhau:

f't=g't=1t=4costt=At=BA<2<B

Do đó quãng đường mà chất điểm A đã di chuyển là

S=AB2tdt=A22tdt+2B2tdt=A22tdt+2Bt2dt=2tt22A2+t222t2B=22A+A22+B222B+2=42A+B+12A2+B2=42t1+t2+12t12+t22


Câu 50:

Cho số phức z, w khác 0 sao cho zw=2z=w. Phần thực của số phức u=zw là

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử u=a+bia,b

Từ giả thiết đầu bài zw=2z=w.ta có hệ sau

u=zw=12zww=u1=1a2+b2=14a12+b2=1a12+a2=2a+1=34a=18


Bắt đầu thi ngay